VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
88 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 3774 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IIICHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TỒN TẠI Xà HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC Xà HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC Xà HỘI HÌNH THÁI KINH TẾ-Xà HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-Xà HỘI VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1.1. Sản xuất – Cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. 1.1.1. Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuất 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội 1.2. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. 1.2.1. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1. Sản xuất – Cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. - Sản xuất xã hội bao gồm: Sản xuất vật chất. Sản xuất tinh thần. Sản xuất ra bản thân con người. - Sản xuất vật chất: Là hoạt động có ý thức của con người, nhằm cải biến các tồn tại tự nhiên, thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, của xã hội Sản xuất nông nghiệp bằng máy móc Cấy lúa-sản xuất nông nghiệp thủ công Trồng cây công nghiệp-cây cao su Sản xuất nông nghiệp Trồng trà Chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm Sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại xã hội Là tiêu chuẩn quan trọng đánh giá sự phát triển xã hội Là cơ sở giải thích các hiện tượng văn hóa tinh thần Vai trò quyết định của sản xuất vật chất với đời sống xã hội Xã hội không thể thỏa mãn nhu cầu của mình bằng những cái có sẵn trong tự nhiên. Để duy trì và ngày càng nâng cao đời sống của mình, con người phải tiến hành sản xuất của cải vật chất; nếu không có sản xuất xã hội sẽ diệt vong. Vì thế sản xuất vật chất là một điều kiện cơ bản của mọi xã hội. Đồng thời, trong quá trình sản xuất nhất định, con người còn sản xuất và tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của mình, tất cả các quan hệ nhà nước, chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, v. v… đều hình thành và phát triển trên cơ sở sản xuất. 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Vai trò quyết định của sản xuất vật chất với đời sống xã hội Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội. Nền sản xuất phát triển không ngừng tiến lên từ thấp đến cao sẽ làm cách thức sản xuất của con người thay đổi, kỹ thuật được cải tiến, năng xuất lao động nâng cao. Sự biến đổi ấy, đến lượt nó sẽ dẫn đến các quan hệ giữa con người với con người và toàn bộ mọi mặt của đời sống xã hội cũng thay đổi theo. 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Phương thức sản xuất quyết định tính chất của xã hội. Các giai cấp, kết cấu giai cấp và tính chất của các mối quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học v.v… Phương thức sản xuất quyết định sự chuyển biến của xã hội loài người qua các giai đoạn lịch sử. 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội 1.2. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất- LLSX và QHSX, hai mặt đối lập của PTSX- Là quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội- Là cơ sở để nhận thức các quy luật khác Hai phương diện cơ bản của qúa trình sản xuất vật chất của xã hội Quan hệ sở hữu TLSX Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Quan hệ phân phối sự thống nhất tương đối = sự tồn tại của 1 PTSX Sự phát triển không ngừng của LLSX là nguyên nhân của mâu thuẫn giải quyết mâu thuẫn để tạo ra một PTSX mới hay sự phù hợp mới kích thích LLSX phát triển Mối quan hệ BC giữa llsx và Qhsx - Lực lượng sản xuất quyết định: Llsx ở trình độ nào -> Qhsx ở trình độ ấy Llsx thay đổi -> Qhsx thay đổi theo - Vai trò của QHSX: Quan hệ sx thúc đẩy Llsx: khi nó phù hợp Qhsx kìm hãm… khi không phù hợp: quá lạc hậu, cao giả tạo Vận dụng _ Vi llsx quyết định: Muốn p.triển trước hết phải pt llsx Từ một nước nông nghiệp… cần CNHHĐH Để có vốn… -> chấp nhận nhiều hình thức sở hữu -> kinh tế nhiều thành phần - Vì vai trò của qhsx Từng bước thiết lập QHSX XHCN (sở hữu công cộng, công hữu) phù hợp với trình độ của ptriển của Llsx Vận dụng(tt) - Vì vai trò của qhsx Cải tiến tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao kỷ luật lao động Tiến hành phân phối và tái phân phối hợp lý. CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN, DỰA TRÊN CHẾ ĐỘ ĐA LOẠI HÌNH SỞ HỮU ... CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 2. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội 2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng - CSHT: toàn bộ những quan hệ sản xuất: QHSX tàn dư QHSX thống trị QHSX mầm mống - KTTT: Tư tưởng: CT, PQ, TH, ĐĐ, Tgiáo,… Thiết chế: NN, Đảng CT, Giáo hội… 2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội - CSHT quyết định KTTT: CSHT nào -> KTTT ấy: Giai cấp nào nắm giữ Tlsx thì quyết định KTTT CSHT thay đổi -> KTTT sớm hay muộn cũng thay đổi: khi giai cấp thống trị không còn giữ được vai trò thống trị về kinh tế -> cũng mất vai trò thống trị về Kttt 2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội(TT) - Vai trò của KTTT: KTTT bảo vệ CSHT đã sinh ra nó: Nhà nước với công cụ quyền lực chuyên nghiệp có tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng. Tác động đến sự vận động, phát triển của CSHT: thúc đẩy, kìm hãm 2.3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vào thực tiễn Việt Nam - "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa - Phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. - Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vào thực tiễn Việt Nam - Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 3.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội - Kh¸i niÖm tån t¹i x· héi * Tån t¹i x· héi lµ toµn bé sinh ho¹t vËt chÊt vµ những ®iÒu kiÖn sinh ho¹t vËt chÊt cña x· héi. (Gi¸o trình TriÕt häc M¸c – Lªnin. NXB ChÝnh trÞ QG, 2006) C¸c yÕu tè chÝnh T¹o thµnh tån t¹i X· héi ĐiÒu kiÖn tù nhiªn ĐiÒu kiÖn d©n sè Ph¬ng thøc s¶n xuÊt C¶nh s«ng nói N1-C13-T1 Con ngêi N1-C14-T2 C«ng nh©n trong nhµ m¸y dÖt may N1-C14-T3 Kh¸i niÖm vµ kÕt cÊu cña ý thøc x· héi Mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,... của những cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. 3.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội(tt) ý thøc chÝnh trÞ ý thøc Ph¸p quyÒn ý thøc T«n gi¸o ý thøc ThÈm mü Theo néi dung vµ lÜnh vùc ph¶n ¸nh ®êi sèng x· héi V.I.Lªnin (1870-1924) N1-C14-T4 ¶nh phiªn toµ xÐt xö mét vô ¸n N1-C14-T5 Mét buæi cÇu kinh cña ®¹o håi N1-C14-T6 ThiÕu n bªn hoa huÖ N1-C14-T7 3.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội(tt)KÕt cÊu cña ý thøc x· héi 3.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội(tt)KÕt cÊu cña ý thøc x· héi ý thøc x· héi th«ng thêng bao gåm : Những tri thøc những quan niÖm t©m lý x· héi ý thøc Lý luËn Theo trình ®é ph¶n ¸nh Mét tñ s¸ch ë th viÖn N1-C14-T8 KÕt cÊu cña ý thøc x· héi Tâm lý xã hội : Tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán Hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó Hệ tư tưởng xã hội: - Nhận thức lý luận về tồn tại xã hội - Hệ thống những quan điểm, tư tưởng - Sự khái quát hóa những kinh nghiệm xã hội Phương thức phản ánh Quan hÖ giữa t©m lý x· héi & hÖ t tëng T©m lý x· héi Bao gåm toµn bé tình c¶m, íc muèn, t©m tr¹ng, tËp qu¸n . . . cña con ngêi, cña mét bé phËn x· héi hoÆc cña toµn x· héi, hình thµnh díi ¶nh hëng trùc tiÕp cña ®êi sèng hµng ngµy cña hä vµ ph¶n ¸nh ®êi sèng ®ã. HÖ t tëng Lµ trình ®é nhËn thøc lý luËn vÒ tån t¹i x· héi, lµ hÖ thèng những quan ®iÓm, t tëng (chÝnh trÞ, triÕt häc, ®¹o ®øc, nghÖ thuËt, t«n gi¸o), kÕt qu¶ cña sù kh¸i qu¸t ho¸ những kinh nghiÖm x· héi. HÖ t tëng ®îc hình thµnh mét c¸ch tù gi¸c vµ ®îc truyÒn b¸ trong x· héi Quan hÖ giữa t©m lý x· héi & hÖ t tëng T©m lý x· héi vµ hÖ t tëng cã chung nguån gèc lµ tån t¹i x· héi, ®Òu ph¶n ¸nh tån t¹i x· héi. T©m lý x· héi t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó tiÕp thu hÖ t tëng. HÖ t tëng gia tăng yÕu tè trÝ tuÖ cho t©m lý x· héi. TÝnh giai cÊp cña ý thøc x· héi - trong x· héi cã giai cÊp, c¸c giai cÊp cã những ®iÒu kiÖn sinh ho¹t vËt chÊt kh¸c nhau, những lîi Ých kh¸c nhau do ®Þa vÞ x· - héi cña mçi giai cÊp quy ®Þnh. DO ®ã, ý thøc x· héi cña c¸c giai cÊp cã néi dung vµ hình thøc ph¸t triÓn kh¸c nhau hoÆc ®èi lËp nhau. 3.1.2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội “Kh«ng thÓ nhËn ®Þnh vÒ mét thêi ®¹i ®¶o lén nh thÕ, căn cø vµo ý thøc cña thêi ®¹i Êy. Tr¸i l¹i, ph¶i gi¶i thÝch ý thøc Êy b»ng những m©u thuÉn cña ®êi sèng vËt chÊt, b»ng sù xung ®ét hiÖn cã giữa c¸c lùc lîng s¶n xuÊt x· héi vµ những quan hÖ s¶n xuÊt x· héi”. (C.M¸c vµ Angghen Toµn tËp. NXB ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi 1995, TËp 13, Tr 15) C¸c M¸c (1818 – 1883) N1-C14-T13 3.1.2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội(TT) Tån t¹i XH quyÕt ®Þnh ý thøc XH, ý thøc XH lµ sù ph¶n ¸nh cña tån t¹i XH, phô thuéc vµo tån t¹i XH. Nh vËy : Kh«ng thÓ tìm nguån gèc cña t tëng, lý luËn trong ®Çu ãc con ngêi mµ ph¶i tìm ë ®iÒu kiÖn vËt chÊt XH. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ý thøc XH thêng l¹c hËu so víi tån t¹i XH. Nguyªn nh©n : ý thøc xh kh«ng ph¶n ¸nh kÞp sù biÕn ®æi ho¹t ®éng thùc tiÔn cña con ngêi. Do søc m¹nh cña thãi quen, truyÒn thèng, tËp qu¸n còng nh do tÝnh l¹c hËu, b¶o thñ cña mét hình th¸i ý thøc x· héi. ý thøc XH lu«n g¾n víi lîi Ých cña những nhãm, những tËp ®oµn ngêi, những giai cÊp nhÊt ®Þnh trong XH. 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT) Ý thức hội có thể vượt trước tồn tại xã hội: Tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, Vd: Dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn Vd: 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT) Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó: Nhứng giá trị trước đó Tiếp nhận những giá trị bên ngoài Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp của nó: Gc thống trị về kt lựa chọn sự kế thừa… 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT) Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội ý thøc chÝnh trÞ ý thøc ph¸p quyÒn ý thøc NghÖ thuËt ý thøc T«n gi¸o ý thøc ®¹o ®øc ý thøc Khoa häc N1-C14-T19 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT) Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng: Sự tác động qua lại gây nên những biến đổi độc lập tương đối. Tính chất kế thừa trong sự phát triển 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT) Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội: Tác động thúc đẩy: Tác động kìm hãm Ý nghĩa phương pháp luận Bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Từ tính quyết định của tốn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội: Nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã hội ta cần phải căn cứ vào tồn tại xã hội đã làm nảy sinh ra nó: Giải thích các hiện tượng tinh thần từ những phương diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập tương đối của chúng… 4. HÌNH THÁI KINH TẾ-Xà HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-Xà HỘI Phạm trù HTKT-XH C.Mác (1818 -1883) “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ -tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ sản xuất này phù hợp với một tình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những qua hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là các cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó. Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung” ( C.Mác) 4. HÌNH THÁI KINH TẾ-Xà HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-Xà HỘI - Cấu trúc Lực lượng sản xuất Các quan hệ sản xuất Kiến trúc thượng tầng - Sự phát triển … là qtrình ls-tự nhiên: Tự nhiên (khách quan): tuân theo quy luật khách quan Lịch sử(Điều kiện cụ thể): tuần tự và bỏ qua Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là quá trình lịch sử -tự nhiên Sù chuyÓn biÕn c¸c h×nh th¸i kinh tÕ x· héi trong lÞch sö Thêi gian Tr×nh ®é k/tÕ x· héi HTKTXH Céng s¶n nguyªn thñy HTKTXH ChiÕm h÷u n« lÖ HTKTXH Phong kiÕn HTKTXH T b¶n chñ nghÜa HTKTXH Céng s¶n chñ nghÜa g/c chñ n« g/c phong kiÕn g/c t s¶n g/c c«ng nh©n Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta (tt) Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta (tt) nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh KHÁI NIỆM GIAI CẤP: “ Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn người to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật qui định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” V.I.Lªnin: Toµn tËp, Nxb TiÕn bé, M¸txc¬va, 1979, t.39, tr. 17 – 18. 5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP Sự phát triển về trình độ của LLSX cuối thời kỳ cộng sản nguyên thủy. Công cụ sản xuất bằng kim loại ra đời Xuất hiện đầu óc tư hữu Sự phân hóa hóa trong xã hội Hình thành giai cấp và phân chia giai cấp 5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản” 5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP Trong điều kiện có cách mạng nổ ra: Thay thế hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời, lạc hậu… Giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Thay đổi căn bản mọi mặt của đời sống xã hội… Thông qua đấu tranh, giai cấp cách mạng không ngừng trưởng thành. Trong khuôn khổ một chế độ xã hội: Đấu tranh giai cấp buộc giai cấp thống trị phải cải thiện dân sinh, mở rộng dân chủ… tạo ra tiến bộ xã hội. Đấu tranh giai cấp gợi mở những sáng tạo văn hóa, nghệ thuật… Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay: Nguyên nhân tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp Nội dung và biểu hiện…. 5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 5.2.1 Cách mạng xã hội và nguồn gốc của nó. Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là sự thay thế một hình thái kinh tế - xã hội cũ bằng một hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. 5. 2.1 Cách mạng xã hội và nguồn gốc của nó. Điều kiện khách quan của CMXH LLSX >< Gc phản CM Tình thế cách mạng 5. 2.1 Cách mạng xã hội và nguồn gốc của nó. Điều kiện chủ quan của CMXH Sự trưởng thành của trào công nhân, phong trào quần chúng lao động về tổ chức và hành động. Sự quyết tâm của Đảng cách mạng 5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội. 5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội. 5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội. 5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội. 5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội. Thông qua cách mạng xã hội, cách mạng vô sản để giành chính quyền và thực hiện cải cách xã hội Trong tÝnh hiÖn thùc cña nã, b¶n chÊt con ngêi lµ tæng hßa cña c¸c quan hÖ x· héi” 6. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Hai ph¬ng diÖn “Tù nhiªn” vµ “X· héi” cña con ngêi : ®éng vËt, dï cao cÊp nhÊt còng chØ thuÇn tóy tån t¹i theo b¶n tÝnh tù nhiªn, cßn con ngêi ngoµi ph¬ng diÖn tån t¹i tù nhiªn cßn cã ph¬ng diÖn KT,VH x· héi cña nã Nhờ nhân tố lao động mà có quá trình tiến hoá từ vượn thành người Lao động- dù là hình thái sơ khai nhất cũng đã phân biệt con người và các động vật khác Giới tự nhiên chỉ tạo tiền đề tự nhiên để con người có thể trở thành NGƯỜI SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI LÀ TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN HỆ HỢP TÁC Xà HỘISự khác nhau căn bản giữa con người cổ đại và con người hiện đại không phải trên phương diện tự nhiên mà là trên phươn