Đề tài Vấn đề con người –nguồn lực con người trong qúa trình xậy dựng nền kinh tế mới

Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một cuốc gia nào đi lên CNXH cũng đều phải trải qua ,ngay cả đối với những nước có nền kinh tế rất phát triển .Đối với nước ta một nước đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN thì phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài .Do đó nền kinh tế còn lạc hậu cơ sở vật chất kỹ thuật của ta còn rất yếu kém

doc19 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vấn đề con người –nguồn lực con người trong qúa trình xậy dựng nền kinh tế mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời giới thiệu Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một cuốc gia nào đi lên CNXH cũng đều phải trải qua ,ngay cả đối với những nước có nền kinh tế rất phát triển .Đối với nước ta một nước đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN thì phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài .Do đó nền kinh tế còn lạc hậu cơ sở vật chất kỹ thuật của ta còn rất yếu kém .Do đó đại hội khoấ X của Đảng xác định “trên thế giới hợp tác phát triển vẫn là xu thế lớn ,kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục phục hồi và phát triển …cạnh tranh thương mại .giành giật nguồn tài nguyên ,năng lượng ,thị trường nguồn vốn ,công nghệ giữa các nước ngày càng gay gắt .Khoa học và công nghệ sẽ có bước nhảy vọt và những đột phá lớn ” Toàn đảng toàn dân đang đẩy nhanh quá trình CNH.HĐH trong những năm qua .phát huy tinh thần đại hội VI ,VII,VIII, ta tiếp tục xây dung nên kinh tế mới –KT thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Qúa trình đổi mới đó nhằm nâng cao đời sống vật chất ,tinh thần của người dân .Vì vậy con người chính là mục tiêu cho sự đổi mới ,cũng là động lực cho sự phát triển kinh tế , xã hội .con người có tác động rất lớn vào sự phát triển của đất nước .Đề tài về con người có thể nói là không mới song lại là vấn đề luôn được mọi người quan tâm của mọi thời đại .Trong tong giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội thì vấn đề con ngừơi lại được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau .con người luôn thay đổi và hoàn thiện mình hơn để trở thành con ngơìư mới ,những người chủ của xã hội .Dưới đây tôi xin đựơc nghiên cứu con người dưới các phương diện : +Truyền thống con người Việt Nam hiện nay +Nhân cách con người Việt Nam hiện nay +Nguồn lực con người Việt Nam hiện nay Đây là những cơ sở để ta có cái nhìn toàn diện hơn về con người Việt Nam về vai trò của họ đối với sự nghiệp xây dung ,đổi mới kinh tế đất nước theo kinh tế thị trường . đề tài :vấn đề con người –nguồn lực con người trong qúa trình xậy dựng nền kinh tế mới Cơ sở của việc nghiên cứu Cơ sở lý luận Bản chất con người Những vấn đề tiết học về con người là một nội dung lớn trong lịch sử triết học nhân loại như :con người là gì ?bản tính bản chất con người?mối quan hệ giữa con người và thế giới ?con người có thể làm gì để giải phóng mình đạt tới sự tự do ?.... Vì vậy mà tuỳ theo giác độ tiếp cận khác nhau mà các trường pháI triết học ,các nhà triết trong lịch sử có những phát hiện đóng góp khác nhau trong việc lý giải về con người . - Triết học Trung Hoa kết luận bản tính ngươi là thiện (nho gia )và bản tính người là bất thiện (pháp gia ). Triết học Ân Độ mà tiêu biểu la trường phái Đạo phật lại tiếp cận từ giác độ khác về bản lĩnh Vô ngã ,Vô thường và tính hướng thiện của con người trên con đường truy tìm sự Giác ngộ Đối với triết học phương tây ,nhìn chung các nhà triết học theo lập trường triết học duy vật đã lựa chọn giác đọ khoa học tự nhiên để lý giải về bản chất con người và các vấn đề khác có liên quan mà tiêu biểu la Phoiơbăc .Ông đã khẳng định rằng ý thức cũng như tư duy con người chỉ là sự sản phẩm của khí quan vật chất nhục thể ,tức là bộ óc ,tức là vật chất không phải là sản phẩm của tinh thần là sản phẩm của vật chất .Nhưng ông chỉ coi con ngừoi là “đối tượng cảm tính ”mà không phải là “hoạt động cảm tính” .Tức là chỉ con người là sinh vật thuần tuý . Các nhà triết học duy tâm trong lịch sử triết học Phương tây lại chú trong “giác độ hoạt động lý tính “của con ngưòi như : Đêcactơ,Hêghen , Platon. Triết học Mác đẫ kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học Ông đưa ra quan niệm hoàn chỉnh về khái niệm con ngừời là bản chất con ngừời .Ông khẳng định con ngừời hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội . Ta sẽ được nghiên cứu hai mặt xã hội và sinh học của con ngừời a.1 .Bản chất sinh học của con người Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là một động vật cao nhất .Cũng do đó bản tính tự nhiên của con người bao hàm trong nó tất cả bản tính sinh học tính loài của nó .Nên con người chịu sự chi phối của các quy luật khách quan trong đó có cả những quy luật sinh học (đồng hoá -dị hoá ,biến dị –di truyền ,tương quan giữa cơ thể và môi trường ….)và cùng với điều kiện khách quan tạo nên nhu cầu sinh học của con người (ăn ngủ ,giao tiếp , nhận thức duy trì ,nòi giống )để duy trì sự tồn tại của con người .Vì vậy có thể nói Giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người “ con người là một bộ phận của tự nhiên ,là kết quả của quá trình phát triển và tiến hoá lâu dài của môi trường tự nhiên . Tuy nhiên ,Mác không thừa nhận quan điểm cho rằng các duy nhất tạo nên bản chất con người là đặc tính sinh học là bản năng sinh vật của con người .Mác -Ănghen đã phân tích vai trò của lao động sản xuất ở con người “Bản thân con người bắt đầu bằng sự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình -đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể con người quy định “Đồng thời Mác cũng chỉ ra rằng “con vật chỉ tái sản xuât ra bản thân nó , con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên ”.Hay theo Phrankinh : “con người khác con vật ở chỗ con người biết sử dụng công cụ lao động ” ,Arixtox đã gọi con người là “một động vật có tính xã hội ,Pascan nhấn mạnh đặc điểm con người và sức mạnh của con người là ở chỗ con ngừoi biết suy nghĩ Bản chất sinh học sẽ là nền tảng điều kiện tiền đề cho việc thực hiên bản chất xã hội của con người .Nó là một mặt của bản chất con người cần phải tôn trọng và tạo điều kiện đáp ứng thực hiện quyền con người (sống lao động …) a.2. Bản chất xã hội của con người con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội .Mà con người là chủ thể của các mối quan hệ giữa người và người mà quan hệ đầu tiên và cơ bản nhất la quan hệ sản xuất .Triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện ,cụ thể ,trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó ,mà trước hết lao động sản xuất ra của cải vật chất .Thông qua hoạt động lao động sản xuất ,con người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần ,phục vụ đời sống của mình hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy ,xác lập quan hệ xã hội .Bởi vậy lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội củ con người đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội như ở Mỹ có thành phố Pokafello bang lowa là một thành phố “thường trực nụ cười trên môi ”những người ở đó khi tới những nơi công cộng không đựoc “mặt nặng ,mày nhẹ ”đặc biệt thành phố này hàng năm còn tiến hành Festival cười mỉm . Tuy vậy con người cũng là sản phẩm của các mối quan hệ xã hội ,con người chịu sự chi phối của các mối quan hệ sống và hoạt động theo các quy định của xã hội .Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội ,con người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần ,thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao .phù hợp với mục tiêu và yêu cầu do con người đề ra ,không có hoạt động của con người thì cũng không tồn tại quy luật xã hội Mặt xã hội của con người còn thể hiện ở bản chất ở bản năng xã hội đó chính là ý thức , con người thông qua hoạt động thực tiễn của mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên ,tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình .Trong quá trinh cải biến tự nhiên , con người cũng làm ra lịch sử của mình . Bản chất xã hội của con người suy đến cùng là :quan hệ với tự nhiên ,quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người ,vì vậy ta cũng cần tôn trọng và thực hiện các quyền lợi xã hội của con người. a.3. Mối quan hệ giữa mặt tự nhiên và xã hội Với phương pháp duy vật biện chứng chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội ,cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất không tách rời ,luôn gắn bó với nhau , Vì vậy ,để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực ,càng phải làm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn ,hoàn cảnh đó chính là môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới các gía trị có tính mục đích ,tự giác ,có ý nghĩa định hướng giáo dục .Đó là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người b Nguồn lực con người Con người sáng tạo ra lịch sử của mình song vai trò quyết định sự phát triển của xã hội là thuộc về quần chúng nhân dân hay của cá nhân có phẩm chất đặc biệt –vĩ nhân lãnh tụ ? Tư tưởng tôn giáo cho rằng mọi sự thay đổi trong xã hội là do ý chí của đấng tối cao ,do mệnh thời ,ý chí đó được cá nhân thực hiện Chủ nghĩa duy tâm cho rằng lịch sử nhân loại là lịch sử của bậc vua chúa , anh hùng hào kiệt thiên tài lỗi lạc Chủ nghĩa duy vật trước Mác nhận định nhân tố quyết định sự phát triển xã hội là tư tưởng đạo đức ,là các sĩ nhân sớm nhận thức được chân lý vĩnh cửu - Chủ nghĩa Mác –Lên nin chứng minh một cách khoa học vai trò quyết đinh của quần chúng nhân dân trong lịch sử và xác định đúng đắn mối quan hệ giữa vai trò cá nhân và vai trò quần chúng trong sự phát triển xã hội ,được thể hiện ở các mặt : + Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội ,trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất ,là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội . Trong thời kỳ hiện nay ,cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất .Song vai trò của khoa học chỉ có thể phát huy thông qua thực tiễn sản xuất của quần chúng nhân dân lao động . +Quần chúng nhân dân lao động là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội ,trong cuộc cách mạng làm chuyển biến xã hội từ hình thái kinh tế –xã hội này chuyển sang hình thía kinh tế xã hội khác ,nhân dân lao động là lựclượng tham gia đông đảo . + Quần chúng nhân dânlà người sáng tạo ra những gía trị văn hoá tinh thần .Những sáng tạo về văn học nghệ thuật , khoa học ,y học ,quân sự ,kinh tế ,chính trị , đạo đức …của nhân dân vừa là cội nguồn ,vừa là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của nền văn hoá tinh thần của các dân tộc trong mọi thời đại .Chính các giá trị văn hoá tinh thần của con người đã gắn kết các dân tộc lại với nhau (vừa qua có cuộc biểu diễn “dêm của lửa” với sự hiện diện của rócker Italia ,trầnlập và những ban nhạc rock ơ Việt Nam .Một phần doanh thu từ bán vé được dành tài trợ cho làng trẻ mồ côi nhiễm HIV/AIDS ,thuộc trung tâm giáo dục lao động số 2 tại xã Yên Bái ,huyện Ba Vì ,tỉnh Hà Tây ) +Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân , những vĩ lãnh tụ ,cá nhân kiệt suốt là sản phẩm là con đẻ của phong trào quần chúng nên sức mạnh của họ ,trí tuệ của họ bắt nguồn từ từ quần chúng nhân dân .Lênin viết : “trong lịch sử chưa hề có một giai cấp nào giành đựơc quyền thống trị ,nếu có khong đào tạo được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị , những đại biểu tiên phong có đủ sức tổ chức và lãnh đạo phong trào ”. Cơ sở thực tế Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH ,thời kỳ này chế độ xã hội cũ vẫn còn và những quan quan hệ sản xuất mới cũng được hình thành , nhất là nước ta đang trong thời kỳ quá độ hội nhập quốc tế ,nền kinh tế quốc tế ,nền kinh tế chuyển sang hướng thị trường và có rất nhiều những thay đổi trong cơ chế bộ máy của nhà nước .Nó tạo mọ khả năng, điều kiện để phát triển ,để phát huy tài năng của mình thì vấn đề con ngừời cũng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết .Con ngừời vừa là mục tiêu đồng thời cũng là đông lực của sự phát triển kinh tế –xã hội .Bởi vậy bất cứ vấn đề gì ,dù là phạm vi nhân loại hay cá nhân ,dù trực tiếp hay gián tiếp ,nếu lợi ích con người và xã hội là thống nhất thì chính ở đó bắt gặp mục đích và động lực của sự nỗ lực chung vì một tương lai tốt đẹp . Nước ta đang hoà nhập vào dòng chảy của thế giới với sự phát triển chóng mặt của KHKT đã tác động rất nhiều đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam . Các công ty muốn phát triển tốt ,nâng cao chất lượng sản phẩm thì cần đến kỹ thuật mới hiện đại .Như vậy đòi hỏi cần có trình độ hiểu biết thêm về kỹ thuật mới để áp dụng vào sản xuất ,vận hành máy móc .Nhu cầu ,đội ngũ công nhân có trình độ cao tăng lên .Đòi hỏi con người cần phải nâng cao trình độ của mình ,đáp ứng với nhu cầu xã hội . Tuy nhiên với nền kinh tế bao vâo sau chiên tranh ,nước ta rơi vào tình trạng trì trệ kém phát triển .Từ thực trạng đó Đảng và nhà nước ta cần phải có chính sách kinh tế mới phù hợp với sự phát triển đất nước .Trong đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam ta đã nhìn lại một chặng đương mói qua và xem xét suy nghĩ lại từ đó đã có những bước đi mới đầy táo bạo khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang có chế thị trường có sự quản lý của nhà nước .Chính những chính sách cải cách kinh tế đã phần nào giúp Viêt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước .Mỹ dự tính tổng vốn đầu tư vào Việt Nam là 4 tỷ $ vào năm 2006 len tới 8tỷ $ trong 2007 .Đâylà sự thành công của chính sách cải cách kinh tế ở Việt Nam ,tạp chí World business tháng 5/2007 đã xếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng hàng thứ năm trong số 20 nhân vật có đầu óc cải cách ở Châu á . Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ,nâng cao trình độ người lao động,những chính sách của Đảng –Nhà nước đang đưa Việt Nam tiếnlên trong trương quốc tế. Thực trạng các vấn đề nghiên cứu 1. Truyền thống con người Việt Nam a. Ưu điểm –thành công Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ,lợi ích của con người càng đa dạng và có điều kiện để tiếp thu nhận những giá trị vật chất và tinh thần .Chúng ta vẫn tiếp tục kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc trong giai đoạn hiện nay .Các giá trị đạo đức truyền thống là bộ phận cốt lõi trong các giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam như :hàng năm cứ vào ngày 10-3 âm lịch ,người dân trên khắp mọi miền tổ quốc đều hướng về “ngày lễ giỗ tổ hùng vương ”;với việc tổ chức rất nhiều các hoạt động văn hoá dân gian :rước kiệu ,dâng hương các vua hùng … Thương yêu ,quý trọng ,tin tưởng ở sức mạnh của con người là một nội dung chủ yếu của quan hệ đạo đức giữa con người với người ,con người Việt Nam từ xưa đến nay luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau ,dù chúng ra có tới 54 dân tộc anh em ,sự đoàn kết ,yêu thương nhau đã giúp ta vượt qua bao nhiêu những cuộc chiến tranh ,đánh bại mọi sự xâm lược của kẻ thù .Không những thế ,chúng ta luôn nhớ đến “công cha”, “nghĩa mẹ”là đạo hiếu của con người Việt Nam. Đạo hiếu cũng là một tiêu chí ,lối sống thanh bạch ,lòng nhân ái ,sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn vẫn là những khuynh hướng chủ đạo chi phối tâm thức và hành vi của người Việt Nam hiện nay . Bên cạnh những giá truyền thống đó thì trong điều kiện nền kinh tế mới hiện nay 1 tháng trật tự xã hội mới và một thang trật tự xã hội mới và một những truyền thống cơ bản tiêu biểu cho bản sắc và phẩm giá dân tộc vẫn được tuyệt đại đa số nhân dân tôn trọng và tự hào ,vẫn làm những định hướng chủ đạo cho tâm thức,hành vi của con người Việt Nam ,những giá trị truyền thống cũng phải được kế thừa và phát huy theo hướng hiện đại hoá phù hợp và đáp ứng cuộc sống dân giàu nước mạnh ,xã hội công bằng dân chủ ,văn minh. Hiếu học ,ham học hỏi ,ham hiểu biết cũng là một truyền thống quan trọng của người Việt Nam từ xa xưa đến nay ,ngày nay phát huy tinh thần đó lớp trẻ không ngừng trau dồi kiến thức ,mở mang thêm tầm hiểu biết về thế giới xung quanh mình .Họ ngày càng tiếp cận về thông tin liên lạc ,các kỹ thuật tiến bộ của thế giới một cách nhanh hơn . b. Hạn chế và thất bại Do sự tác động mạnh mẽ của quy luật cạnh tranh của lợi ích nên cơ chế thị trường có những tác động tiêu cực mâu thuẫn với bản chât của CNXH ,là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng suy thoái đạo đức ở một số bộ phận dân cư .Một số cán bộ có quyền suy thoái về đạo đức ,tình trạng tham ô tham nhũng vẫn là vấn đề vấn nạn của đất nước .Con người vì lợi ích của bản thân mà bất chấp mọi thủ đoạn đánh mất đi cái bản chất tốt đẹp của mình . Cũng chính cuộc sống cơ chế thị trường làm cho nhiều giá trị truyền thống trong lối sống cũng thay đổi theo hướng đó ,dần làm cho mất đi cái bản sắc dân tộc một thang giá trị mới đang đựoc hình thành .Con người không có ý thức bảo vệ với các di sản văn hoá dân tộc ,theo thống kê ,các loại hình nghệ thuật truyền thống ,số người ham thích ở những con số rất khiêm tốn (chèo 18,9% ,tuồng 6,8% ) Chương trình giáo dục chưa hợp lý chưa có sự đồng bộ trong việc giáo dục ở trường lớp ,gia đình .Đặc biệt ,việc đào tạo của ta chưa thực sự phát huy được những hiệu quả của nó .Hầu như ,những gì mà ta học ở trường đều không áp dụng vào việc đi làm sau này .Ta chưa có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành .Thiếu những cơ sở đào tạo việc làm cho ngời lao động dẫn đến nhiều công ty thiếu nhân công ,trong khi đó thị trường lại đang thừa lao động Những thực trạng trên đây đang là thách thức lớn đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở nước ta . c. Nguyên nhân của thực trạng Con người sống trong môi trường nền kinh tế mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường còn nặng vật chất .Bởi vì ngày nay ,con người luôn có sự cạnh tranh thiếu quyết liệt với nhau để tồn tại ,đối với họ các giá trị về tinh thần đều có thể quy đổi về giá trị vật chất . Đồng thời các nước trên thế giới đang tăng cường giao lưu trao đổi văn hóa ,thì bên cạnh những nét đẹp ,nét mới đáng học hỏi từ các nước trên thế giới .Cũng có những luồng văn hóa xấu xâm nhập dễ dàng vào lớp trẻ ,làm thay đổi dần các quan niệm sống của họ và hình thành những quan niệm sống mới không tốt đối với giới trẻ hiên nay .Mặt trái của việc hội quốc tế bên cạnh thúc đẩy sự phát triển của xã hội ,nhưng nó cũng khiến cho con người vì mải chạy theo xu thể hội nhập ,chạy theo những lợi ích cá nhân mà đánh mất đi những phẩm giá tốt đẹp của con người Việt Nam. Rồi thì sự thờ ơ ,thiếu quan tâm của mọi người các cấp đến các ngành đến các giá trị truyền thông .Các gía trị văn hóa ngày càng bị mai một đi .Họ đã lãng quên đi những giá trị chung của xã hội ,những giá trị truyên thống của dân tộc ta từ trước đến nay vẫn đang được phát huy .Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà những mặt tiêu cực của nó đang có xu hướng tăng lên ,đang dần làm mất đi những giá trị tốt đẹp của văn hoá dân tộc ta . Nhân cách của con người Việt Nam Trước tiên ta cẩn phải biết nhân cách là gì ? Nhân cách là khái niệm chỉ bản sắc dân tộc ,riêng biệt của mỗi cá nhân ,là nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân .Nó chỉ là tổng hợp tất cả các yếu tố năng lực nguyện vọng ,sở trường ,thể chất ,phẩm chất của mỗi cá nhân xét theo yêu cầu xã hội .Nhân cách là nhân cách của từng người trong từng cá thể sinh động của nó trong sự biểu hiện và tự khẳng định chất lượng của nó với tư cách là một cá nhân . a. Ưu điểm –thành công Nhân dân ta từ xưa đến nay luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn ,ý thức bảo vệ tổ quốc ,nó được hình thành và phát triển trên cơ sở lịch sử vững chắc và được tôi luyện trong đấu tranh dựng nước và giữ nước từ hàng nghìn năm . Những bản sắc củadân tộc ta .giá trị tinh thần đạo đức luôn lý sống vẫn được ta coi trọng gìn giữ và phát huy .Ngày nay ,con ngừơi sống trong một nền kinh tế thị trường điều kiện vật chất dư giả ,những tư tưởng lối sống ở bên ngoài được du nhập khá là mạnh mẽ .Nhưng không vì thế ,chúng ra đánh mất đi những gì bản sắc của dân tộc ta .Mà còn đang ngày càng phát huy những giá trị tốt đẹp đo Sự xác định đúng đắn con người là điểm tựa tinh thần đầu tiên để con người phát triển thành một nhân cách . Xã hội đang phát triển một cách mạnh mẽ ,nâng cao trình độ học vấn của mình đang là điều tiết tất yếu trong xã hội với những người luôn muốn phát huy hết khả năng bản thân mình ,theo kịp thời đại .Nâng cao trình độ ở mọi lứa tuổi ,mọi tâng lớp là lớp trẻ ngày nay .Những con người sẽ chịu trách nhiệm cho sự phát triển của xã hội .Họ mang tâm lý và tình cảm mới đang hình thành nên một kiểu nhân cách mới không phủ nhận bản sắc của dân tộc ,không nhìn cuộc sông hiện nay với con mắt của thời đại mình ,nhưng vẫn giữ được bản sắc con người Việt Nam Hiện nay nền kinh tế thị trường đã thúc đẩy việc hình thành nên những thang giá trị đạo đức mà con người mới sống có lý tưởng lành mạnh ,trung thực giàu lòng nhân ái .Nền kinh tế đó thúc đẩy con người ta phải sáng tạo năng động hơn ,tự mình quyết định vận mệnh của
Tài liệu liên quan