Hà Nội hiện nay có bốn con sông thoát nước chính là sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ và sông Sét với tổng chiều dài là 36,8km trong đó sông Tô Lịch là sông dài nhất (13,5km) bắt nguồn từ cống Bưởi đến đập Thanh Liệt.
Hiện nay các con sông thoát nước ở Hà Nội đang bị ô nhiễm rất nặng .Dọc bôn con sông mùi hôi thối bốc lên nhất là trong những ngày hè nóng lực . Tình trạng lấn chiếm lòng sông làm tắc nghẽn dòng chảy gây ngập úng vào mùa mưa nhất là vào những ngày mưa lớn. Vì vậy yêu cầu cấp thiết của thành phố Hà Nội là phải cải tạo hệ thống thoát nước của thanh phố đặc biệt là của những người dân ở hai bên bờ các con sông của thành phố. Hiện nay Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội đang thực hiên dự án cải tạo hệ thống thoát nước của Hà Nội bằng nguồn vốn vay ODA của Nhật Bản. Dự án cải tạo dược chia làm 2 giai đoạn và sau 20 năm của mỗi giai đoạn thì nhà nước phải hoàn trả số vốn vay cho Nhật Bản hoàn toàn bằng ngân sách nhà nước do xác định đây là môt dự án không có thu dể bù chi.
Trong bài viết này em sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) bước đầu xác định giá trị môi trường của việc cải tạo sông Tô Lịch. Phương pháp xác định giá trị (CVM) này dựa vào sự sẵn lòng chi trả của người được hưởng lợi từ việc cải tạo sông. Xác định giá trị môi trường của việc cải tạo sông do những người sống gần 2 bên bờ sông xác định và từ đó xem xét đưa ra một mức phí huy động trong dân để góp phần cho ngân sách nhà nước hoàn trả vốn cho Nhật Bản.
26 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác định giá trị môi trường của việc cải tạo sông Tô Lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hà Nội hiện nay có bốn con sông thoát nước chính là sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ và sông Sét với tổng chiều dài là 36,8km trong đó sông Tô Lịch là sông dài nhất (13,5km) bắt nguồn từ cống Bưởi đến đập Thanh Liệt.
Hiện nay các con sông thoát nước ở Hà Nội đang bị ô nhiễm rất nặng .Dọc bôn con sông mùi hôi thối bốc lên nhất là trong những ngày hè nóng lực . Tình trạng lấn chiếm lòng sông làm tắc nghẽn dòng chảy gây ngập úng vào mùa mưa nhất là vào những ngày mưa lớn. Vì vậy yêu cầu cấp thiết của thành phố Hà Nội là phải cải tạo hệ thống thoát nước của thanh phố đặc biệt là của những người dân ở hai bên bờ các con sông của thành phố. Hiện nay Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội đang thực hiên dự án cải tạo hệ thống thoát nước của Hà Nội bằng nguồn vốn vay ODA của Nhật Bản. Dự án cải tạo dược chia làm 2 giai đoạn và sau 20 năm của mỗi giai đoạn thì nhà nước phải hoàn trả số vốn vay cho Nhật Bản hoàn toàn bằng ngân sách nhà nước do xác định đây là môt dự án không có thu dể bù chi.
Trong bài viết này em sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) bước đầu xác định giá trị môi trường của việc cải tạo sông Tô Lịch. Phương pháp xác định giá trị (CVM) này dựa vào sự sẵn lòng chi trả của người được hưởng lợi từ việc cải tạo sông. Xác định giá trị môi trường của việc cải tạo sông do những người sống gần 2 bên bờ sông xác định và từ đó xem xét đưa ra một mức phí huy động trong dân để góp phần cho ngân sách nhà nước hoàn trả vốn cho Nhật Bản.
Phần 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Một số khái niệm sử dụng
1.1. Hàng hoá công cộng
Trong kinh tế học môi trường hàng hoá công cộng được định nghĩa như sau:
“ Giả sử có hàng hoá X có N người tiêu thụ hàng hoá đó với lượng tương ứng là x1 ,x2 , …, xn và x1 = x2 = … = xn thì hàng hoá X được gọi là hàng hoá công cộng .”
Như vậy hoàng hoá công cộng có đặc điểm khác biệt so với hàng hoá cá nhân là:
Tính phí chuyên hữu: Hàng hoá công cộng không được coi là của ai mọi người đều sử dụng mà không phải trả tiền .
Phi kình địch: Sự tiêu dùng của người này không làm ảnh hưởng tới tiêu dùng của người khác điều này thể hiện qua đồ thị.
0 Q* Q
Đường cầu xã hội hay đường lợi ích cận biên xã hội là tập hợp của các đường cầu cá nhân. Được thể hiện bằng đường thẳng đứng. Điều đó thể hiện tính không riêng biệt, mọi người đều có thể sử dụng chính số hàng hoá công cộng Q mà không phụ thuộc vào người khác.
Hàng hoá công cộng là nguyên nhân gây ra những thất bại của thị trường đó là vấn đề ngoại ứng và vấn đề người ăn theo.
Hệ thống thoát nước từ trước tới nayđược coi là một hàng hoá công cộng.
Mọi người có thể sử dụng nó vào mọi mục đích mà không phải chịu một khoản chi phí nào. Điều này dẫn tới tình trạng những hộ dân, nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện xả thải ra các dòng sông mà không qua xử lý gây ô nhiễm trầm trọng cho các dòng sông, ảnh hưởng tiêu cực và cảnh quan chung của thành phố .
1.2. Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả (BPP-Benefit pay principle)
Nguyên tắc BPP có nghĩa là những người được hưởng những lợi ích từ việc cải tạo môi trường phải trả tiền cho nhưng chi phí của việc cải tạo nó Nguyên tắc này chủ chương phòng ngừa ô nhiễm và tạo ra khoản thu cho ngân sách ,tạo ra kinh phí cho việc cải tạo môi trường .Trong nguyên tắc này mọi người càng hiểu sâu sắc về giá trị họ được hưởng khi cải tạo môi trường thì mức phí thu được càng cao và càng nhiều người hiểu biết về giá trị môi trường thì ta càng thu được nhiều cho ngân sách.
Nhưng nhược điểm của nguyên tắc này là không tạo ra sự khuyến khích đối với việc trực tiếp bảo vệ môi trường, giảm thải vào môi trường và các công ty không phải trực tiếp đóng góp cho việc cải tạo .Vì vậy trong bài viết này em chủ yếu xác định giá trị cải tạo do các hộ dân sống hai bên bơ sông đánh giá mà không xét tới các công ty, xí nghiệp, bệnh viện.
1.3. WTP (willingness to pay)
Cách để xác định phần lợi ích được hưởng thêm, hay cách khác WTP đo cường độ ưa thích của cá nhân hay xã hội đối với 1 thứ hàng hoá đó. WTP đo lường mức độ thoả mãn khi sử dụng 1 hàng hoá nào đó, WTP đồng thời là đường cầu thị trường nó tạo cơ sở xác định lợi ích đối với xã hội khi tiêu dùng hay bán một mặt hàng nào đó.
Đối với hàng hoá công cộng thì WTP thường thấp hơn giá trị của việc người ta được hưởng từ hàng hoá đó. Do tâm lí xã hội là hàng hoá công cộng không có giá họ không phải trả gì để được hưởng lợi từ các hàng hoá đó
1.4. Tổng giá trị kinh tế (TEV-total economic value)
TEV thể hiện mối quan hệ giữa giá trị kinh tế và tài nguyên môi trường. Trong kinh tệ học môi trường khi xem xét vấn đề tài nguyên môi trường nào cũng phải xác định được mối quan hệ của nó với các vấn đề kinh tế. Cách xác định tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường như sau;
TEV=UV+ NUV = DUV +IUV +OV +BV +EXV
Trong đó:
UV : Gía trị sử dụng
NUV : Giá trị không sử dụng
DUV : Giá trị sử dụng trực tiếp
IUV : Giá trị sử dụng gián tiếp
OV : Giá trị tuỳ chọn
BV : Nhu cầu
EXV : Giá trị tồn tại
2. Phương pháp sử dụng-CVM
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) là một trong những phương pháp sử dụng đường cầu để xác định giá trị kinh tế của 1 hàng hoá môi trường nào đó
Đặc điểm của phương pháp này là bỏ qua nhu cầu tham khảo giá thị trường mà hỏi thẳng từng người một cách rõ ràng để xác định giá trị của hàng hoá môi trường .Trên cơ sở đó người ta tính được mức sẵn lòng chi trả (WTP) trung bình sau khi sử lí về một thống kê và căn cứ vào số lượng người được hưởng thụ hàng hoá người ta xác định được tổng giá trị của hàng hoá môi trường đó.
Trong phương pháp này cần tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Xác định đối tượng đánh giá.Trong đối tượng cần xác định rõ yêu cầu của việc đánh giá, vị trí địa bàn đánh giá, xem xét mức WTP của người dân và trình độ dân trí cùng với thu nhập của người được hưởng lợi.
Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra , mẫu câu hỏi theo một trong các cách sau :
Xây dựng hoàn toàn để người dân đánh giá khách quan không giả thích.
Xây dựng hoàn toàn để người dân đánh giá khách quan nhưng có giải thích
Ấn định một mức giá.
Bước 3: Xử lí số liệu và thiết kế các mức đánh giá các mức đánh giá trong mối quan hệ giữa giá bằng lòng chi trả và chất lượng môi trường.
Ưu điểm của phương pháp này : Là nó có thể sử dụng để đánh giá các nguồn tài nguyên mà sự tồn tại trực tiếp của nó được người ta đánh giá cao, nhưng bản thân họ không bao giờ quan tâm đến cả. Ngoài ra phương pháp này giúp chúng ta thiết kế các chính sách liên quan đến đánh giá chất lượng môi trường phù hợp với khả năng của ngưòi dân từ đó thực hiện được nhiệm vụ về bảo vệ môi trường. Đặc biệt đây là phương pháp hoàn toàn kinh tế và xã hội thoát li khỏi đánh giá kĩ thuật.
Mặc dù vậy khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý một số điểm sau:
1). Nói ít đi WTP
Theo tâm lí xã hội và vì người ta chưa hiểu hết được giá trị mà họ được hưởng.Thông thường thì WTP điều tra chỉ khoảng 70-90% mà cuối cùng họ thực sự trả .
2). WTP hay WTA .
WTA là bạn sẵn sàng nhận bồi thường bao nhiêu để từ bỏ giá trị môi trường mà bạn được hưởng.
Qua so sánh người ta thấy rằng WTA thường cao hơn WTP nhiều lần vì người ta thấy rằng mọi người quen thuộc với khái niệm nhận bao nhiêu để từ bỏ 1 lợi ích hơn là trả bao nhiêu để được hưởng 1 lợi ích từ tài nguyên môi trường ,tuy nhiên tuỳ vào từng đối tượng mà ta đánh giá để sử dụng WTP hay WTA. Đôi khi sử dụng cả WTP Và WTA cũng có thể cho kết quả khác nhau.
3). Thiên lệnh 1 phần – toàn phần
Người ta thấy rằng lần đầu tiên hỏi WTP của họ cho 1 tài sản môi trường và sau đó được hỏi đánh giá cho toàn bộ tài sản môi trường thì cho kết quả như nhau. Điều đó nằm trong cách phân bố thông thường của việc chi tiêu của họ cho mục đích giải trí . Vì thế bước đầu xây dựng tổng giá ngân sách họ sử dụng cho các mục đich giải trí sau đó là chia nhỏ nó ra cho từng mục đích giải trí .Điều nàyrõ chi phí và lợi ích hay không?
4).Thiên lệnh theo phương tiện .
Khi xây dựng câu hỏi về WTP người thiết kế điều tra phải xác định rõ phương tiện đóng góp. Với mỗi phương tiện đóng góp khác nhau như : Bằng tiền mặt, bằng tài khoản,….Thì mức WTP cũng khác nhau. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà chúng ta xác định phương tiện đóng góp hay sử dụng nhất để tránh trở ngại này.
5).Thiên lệnh điểm khởi đầu.
Đôi khi vì mục đích nghiên cứu người ta dựa vào một mức giá ổn định để điều tra. điều đó ảnh hưởng tới WTP của người được điều tra. Để khắc phục vấn đề này tốt hơn người ta nên bỏ việc sử dụng mức khởi đầu nếu không người thiết kế phải hiểu biết rất rõ về giá trị kinh tế của môi trường đó để đưa ra mức giá ban đầu cho chính xác .
Phần 2
THỰC TRẠNG CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ ÁN CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC HÀ NỘI
1. Thực trạng
Hà nội nằm ở vùng chũng của đồng bằng sông Hồng. Phía nam của Hà Nội có 4 con sông làm nhiệm vụ thoát nước chính cho thành phố là Sông Tô Lịch(13,5km từ cống Bưởi đến đập Thanh Liệt), Sông Kim Ngưu (Dài 10,8 km từ Lò Đúc đến cuối cầu Bưởi) , Sông Sét ( dài 6,7 Km từ Cống Nam Khang đến Yên Sở),và Sông Lừ (dài 5,8 Km từ Hồ Nam Đồng đến cầu Dậu) .Tổng chiều dài 4 con sông là 36,8km, chiều rộng là 20- 45m, chiều sâu từ 1,5 – 2,5 m, tổng diện tích khoảng 120 ha. Ngoài ra Hà Nội còn có 23 kênh mương dẫn thoát nước từ các hệ thống cống thoát hà nội có chiều dài 38 km, chiều rộng từ 2 –10 km . Các sông và kênh mương làm nhiệm vụ thu gom các nguòn nước thải và nguồn nước mưa của cả thành phố. Trong đó thoát nước chính là Sông Tô Lịch và Sông Kim Ngưu
Tốc độ phát triển dân số ,tốc độ đô thị hoá dẫn tới tình trạng lấn chiếm 2 bên bờ sông của dân cư . Vì họ coi đây là thứ của chung không ai quản lí (hàng hoá công cộng) họ vất giác thải trực tiếp 2 bên bờ sông làm cho bờ sông ngày càng hẹp và dòng chảy hạn chế rất nhiều đặc biệt trong mùa mưa thì tốc độ chảy quá chậm. Gây ra tình trạng ngập úng trong thành phố, thêm vào đó là sự bồi nắng do bụi đường đặc biệt sau các trận mưa. Công Ty thoát nước Hà Nội đã có hẳn 1 đội công nhân làm công việc nạo vét lòng sông, Nhưng mới chỉ đáp ứng được 50% mức yêu cầu.
Ngoài ra do chưa có hệ thống nước thải nên nước thải của các bệnh viện , Nhà máy, xí nghiệp và các hộ dân sống trong thành phố đều chưa qua xử lý được đưa trực tiếp vào các dòng sông. Gây ô nhiễm nặng nề cho các dòng sông điều đó được thể hiện qua các bảng sau:
Các chỉ tiêu
Sông Tô Lịch
Sông kim Ngưu
Sông Sét
Sông Lừ
NH4(mg/l)
12,25
16,14
22,53
22,61
SS (mg/l)
40,8
37
35,8
35,67
BDD (mg/l)
27,2
26,2
39,4
36,7
COD (mg/l)
54,3
52,14
67,7
64,9
Coliform(Pc/100ml)
130,657
262,085
207,342
175,557
Steptococss(pc/100g)
109,383
10,757
24,812
11,457
Các dòng sông và đặc biệt các ao hồ đều có khẳ năng tự làm sạch, nhưng do mức độ ô nhiễm trong hệ thống thoát nước Hà Nội quá cao vượt quá ngưỡng cho phép vì vậy khả năng tự hầu không còn. Như vậy ảnh hưởng tới đa dạng sinh học ở đây, nhưng các loại sinh vật có hại như ruồi, muỗi lại phát triển nhanh gây rầt nhiều tác hại cho môitrường sống của dân cư ven sông và ảnh hưởng nghiên trọng tới cảnh quan của thành phố.
2. Phương án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội
2.1. Lý do cải tạo
Do tình trạng ô nhiễm nặng của các sông, khả năng thoát nước giảm . theo điều tra của những người làm dự án có bảng sau :
Đoạn sông
Khả năng ngậy úng tương ứng
với công suất dòng chảy hiện nay
Tô lịch
3 năm –5 năm
Lừ
1 năm – 2 năm
Kim ngưu
1 năm-6 năm
Sét
1 năm - 1 năm
Toàn hệ thống
1,2 năm
Đồng thời theo điều tra những yêu cầu của người dân thì hơn 80% hộ gia đình cho rằng : Xử lí mùi hôi thối, diệt trừ muỗi và vi trùng, hơn 40% gia đình cho rằng cần phải giữ gìn nguồn nước uống trong sạch không gây ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm .
2.2. Nội dung của phương án cải tạo
Là phương án cải tạo sông được thực hiện bằng nguồn vốn vay OECF của nhật bản. Phương án này cải tạo triệt để và lâu dài, tận gốc những vấn đề môi trường của sông Tô Lịch cũng như của toàn bộ hệ thống thoát nước của Hà Nội . Phương án được chia ra làm 2 giai đoạn .
- Giai đoạn 1: Cải tạo mương
+ Công việc của giai đoạn này bao gồm: Đắp bờ mương, nạo vét lòng sông tạo độ dốc thuỷ lực .
+ Kè bờ làm đường hai bên bờ sông. Cải tạo xây dựng lại các cống qua sông.
-Giai đoạn 2: Xây dựng hệ thống xử lí nước thải.
+Hệ thống xử lí nước tại chỗ : Xử lí nước thải cho từng cụm nhà ở, nhà máy xí nghiệp.
+Hệ thống xử lí tập trung : Xử lí nước thải cho cả vùng .
2.3. Những ưu nhược điểm của phương án
Ưu điểm : Phương án giải quyết triệt để nguồn gây ô nhiễm tạo ra rất nhiều lợi ích sau khi cải tạo như :
+Giảm lây lan dịch bệnh (đặc biệt các bệnh kiết lị , tiêu chảy và các bệnh về mắt ).
+Cải thiện chất lượng nguồn nước ngầm(do Hà Nội thành phố sử dụng 100% lượng nước ngầm và sinh hoạt vì vậy nước ngầm quan trọng đối với Hà Nội ).
+Nâng cao giá trị đất đai .
+tăng giá trị nông sản , thuỷ sản
+Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đô thị ở Hà Nội
Nhưng nhược điểm của phương án này là đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu quá lớn, công nghệ hiện đại, và do nguồn vốn thực hiện dự án là đi vay Nhật Bản bằng nguồn ODA. Do đó nó không chỉ là tiền vốn mà còn cả những máy móc công nghệ, do đó có thể có những công nghệ không thực sự phù hợp . Khó khăn nữa là khó xác định nguồn thu để hoàn trả vốn vay thực hiện vốn vay thực hiện dự án .
3. Chi phí của dự án
-Giai đoạn I : 416.268.000 USD
- Chi phí đến mức giai đoạn II của dự án:
STT
Danh Mục Công Trình
Kinh Phí (Đơn vị:1000USD)
1
Giai đoạn I
416.268
2
Chi phí các trạm xử lý
200.00
Tổng Chi Phí
616.268
Phần 3
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA VIỆC CẢI TẠO SÔNG
1. Cách Làm
Để xác định giá trị của việc cải tạo sông em đã sử dụng phiếu điều tra hỏi ngẫu nhiên các hộ hai bên bờ sông Tô Lịch ..
Những hộ điều tra được phân ra 3 lớp : Lớp 1 là các hộ sống sát 2 bên bờ sông , trong lớp này em đã dùng 53 phiếu điều tra; Lớp 2 là những hộ gia đình sống cách bờ sông một lớp nhà , lớp này em đã sử dụng 37 phiếu điều tra và lớp 3 là lớp cách 2 bên bờ sông hai lớp nhà . Lớp này em đã dùng 105 phiếu điều tra .
Nội dung điều tra hỏi thẳng trực tiếp các hộ gia đình xem họ sẵn lòng chi trả bao nhiêu để được hưởng giá trị của việc cải tạo sông ở 3 mức đó là :
Mức 1: Cải tạo sông tương ứng với giai đoạn I của dự án . Kè 2 bên bờ sông , làm đường hai bên bờ sông ,cải tạo cống qua sông .
Mức 2: Tương ứng với giai đoạn II của dự án . Xây dựng trạm xử lí nứơc thải cho các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, bệnh viện.
Mức 3: Cải tạo dòng sông tới mức có thể bơi thuyền câu cá trên sông(Mức này là mức giả định chưa có trong dự án cảitạo sông).
2. Phương Pháp Xác Định Giá Trị
Trong quá trình điều tra thì thu được kết quả WTP của 3 lớp là khác nhau. Tuy nhiên lớp thứ 3 khi được hỏi về WTP thì kết quả hầu như bằng không. Do đó trong quá trình xây dựng đường cầu em chỉ xây dựng cho lớp 1 và lớp 2.
Bằng phương pháp CVM chúng ta bắt buộc phải xây dựng được đường cầu cho từng mức cải tạo. Đường cầu này thể hiện mối tương quan giữa WTP Và số hộ dân sẵn lòng trả cho việc cải tạo dòng sông từ mức ô nhiễm ban đầu lên tới mức 1 và mức 2.
Mô hình đường cầu :
P = a + bQ.
Trong đó : P là số tiền các hộ dân chi trả cho việc cải tạo sông WTP .
Q Số hộ dân sẵn lòng chi trả số tiền P
a,b :là các tham số cần xác định theo hàm hồi quy tuyến tính a, P > o b < o.
b = PQ- PQ
a= P- bQ
2.1. Xác định giá trị môi trường cho mục 1
Qua quá trình xử lí số liệu bằng hàm hồi quy tuyến tính ta thu được hàm cầu ngược của hai lớp dân số là :
- Với lớp 1: Đường cầu D11
P11 = 293876,42 – 67646,63Q11
- Với lớp 2: Đường cầu D12.
P12 =94685,52 – 34762,38Q12.
-Với đường cầu xã hội của mục 1 dự án được xác định bằng cách cộng dọc hai đường cầu của hai lớp dân trên ta có. Đường cầu xã hội D1 = D11+ D12.
P1 = P11 + P12= 388561,94 – 92409,01.Q1.
P
Q
Phần dưới đường cầu D1 phần gạch chéo chính là lợi ích của toàn thể mẫu được hưởng khi cảI tạo sông tới giai đoạn 1 .
Tổng lợi ích của mẫu .
TB =0òQ P.dQ=0ò2,724(388561,94-92409,01)dQ
=678479,5926
Þ Lợi ích trung bình của các hộ (90 hộ – Cả lớp 1 + lớp 2 ). Được hưởng khi cải tạo sông ở giai đoạn 1 .
Để suy rộng kết quả đIều tra cho tất cả các hộ sống hai bên bờ sông thì theo thống kê có sai số trong quá trình điều tra và ta có :
F1 - m < F1<F1+ m
m: sai số trong quá trình chọn mẫu.
7538,662-3324,39 < F1 <7538,662+3324,29
4214,272< F1<10863,035
Để tính giá trị của việc cải tạo sông ta nhân trung bình lợi ích của từng hộ ở trung bình mẵu với tổng số hộ được hưởng lợi hai bên bờ sông N = 375000 (Hộ).
Do tâm lý của người hỏi vay WTP thường thì bằng 70- 90 % giá trị thực mà hộ thực sự đóng góp . Do đó mức giá trị trung bình của mỗi hộ dân là giá trị từ F tới F .100/70 giá trị F thực tế .
Với mức cải tạo ở giai đoạn 1 thì giá trị của trung bình WTP của các hộ thực tế là :
F1min .100/70 < F1 < F1 max 100/70.
6020,389 < F 1 < 15518,646.
TBmin = 2257645714 TBmax = 5819492143.
- Mức 3: Do WTP chỉ bằng 70 – 90 %giá trị thực tế đóng góp vậy ta có
F3min .100/70 < F3 < F3max .100/70
13819,233 < F3 < 41408,47 .
Þ TBmin = 5182212321. TBmax = 15528183583750
2.2. Xác định giá trị môi trường cho mục 2
- Với lớp 1 : Ta có đường cầu .
D21 :P21 =539724,57 – 114267,24.Q21
- Với lớp dân cư thứ 2 : Ta có đường cầu là .
D22 : P22 = 213471,34 – 104132,31 . Q22
- Vậy tổng hợp đường cầu của mẫu điều tra bằng phương pháp cộng dọc hai đường cầu P21 và P22 .
D2: P2 = P21 + P22 = 753195,91 – 218399,55 . Q2
- Tổng lợi ích của mẫu điều tra là phần hình gạch
chéo .
TB2 = 0ò2,05 (753195,91- 218399,55 Q2)dQ= 1084072,41.
P
O 2,050 4,72335 Q
Lợi ích trung bình của từng người được điều tra trong mẫu là
F2 = TB2/n= 1084072,41 /90 = 12045,249
Để suy rộng kết quả điều tra cho tổng thể từ mẫu đIều tra trên ta cần xét đến phạm vi sai số của mẫu . Ta có
F2 =…
12045,249 – 6170,52 < F2 < 12045,249 + 6170,52.
5874,729 < F2 < 18215,769
-Mức 2: Do WTP chỉ có bằng 70 –90% Do đó ta có
F1max .100/70 < F2 < F2max. 100/70.
8392,47 < F2 < 26022,53
TBmin = 3147176250 TBmax = 9758447679
2.3. Xác định giá trị môi trường cho việc cải tạo sông ở mức 3
- Sau khi thu thập kết quả xử lí số liệu ta có đường cầu của các lớp dân cư ở mức 3 như sau :
- Lớp 1:
D31 : P31 = 657291,57 –142671,32.Q31.
- Lớp 2:
D32 : P32 = 335621,29 – 121927,67.Q32.
Bằng cách cộng dọc hai đường cầu của lớp dân cư thứ 1 và lớp 2 ta được đường cầu tổng hợp của mẫu
D3 : P3 = P31 + P32 = 992912,87 – 264598,99.Q3.
O 2,1526 4,6070 Q
Tổng lợi ích của mẫu điều tra là phần hình gạch chéo ở trên .
Ta có :
TB3 = 1730673,242, 242
⇔Mức độ lợi ích trung bình của từng hộ trong mẫu là :
TB
F3 = = 19299,703
Suy rộng kết quả cho tất cả những người sống gần sông chúng ta có sai số :
F3- m < F3 < F3 + m
19229,703 – 9756,24 < F3 < 1929,703 + 1756,24
9673,463 < F3 < 28985 ,9
- Mức 3: Do WTP chỉ bằng 70 – 90 %giá trị thực tế đóng góp vậy ta có
F3min .100/70 < F3 < F3max .100/70
13819,233 < F3 < 41408,47 .
Þ TBmin = 5182212321. TBmax = 15528183583750
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới WTP của mẫu
3.1. Thu nhập
WTP(1000đ)
O 500 1 000 1500 thu nhập (1000đ)
- Mức 1. Như vậy ở mức 1 này thì WTP gần như không phụ thuộc vào thu nhập của người được hỏi. Do tâm lý của tất cả mọi người đều mong muốn giảm lượng ô nhiễm của sông.
WTP (1000đ)
O 500 1000 1500 TN(1000đ)
-Mức 2: Như vậy qua qua biểu đồ ta thấy rằng WTP hầu như phụ thuộc vào thu nhập của người dân .
O 500 1000 1500 TN(1000đ)
- Mức 3:
Như vậy ở mức 3 này WTP phụ thuộc rõ rệt vào thu nhập của người được hỏi.
O 500 1000 1500 TN(1000đ)
3.2. Trình Độ
- Mức 1 : Ở mức này thì WTP gần như bằng nhau ở tất cả mọi trình độ , không có sự phụ thuộc vào trình độ
WTP
Cấp2 cấp 3 đh sđh Trình độ
- Mức 2 :
Ít phụ thuộc vào trình độ học vấn .
WTP 3
Cấp2 cấp 3 đh sđh Trình độ
- Mức 3 .
WTP 3
Cấp2 cấp 3 đh sđh Trình độ
Như vậy qua biểu đồ ta có thể thấy rằng sự bằng lòng chi trả của người dân xung quanh hai bên bờ sông phụ thuộc vào trình độ học vấn.
Đây là kết quả tổng hợp của mẫu điều tra nhưng mẫu