Đề tài Xác định nhu cầu thông tin của quản trị sản xuất

Ngày nay với sự phát triển của kinh tế thị trường,thong tin đóng vai trò quan trọng.Ở mỗi lĩnh vực,mỗi nganh thì thông tin lại được hiểu,nhìn nhận một cách khác nhau,lại cần những loại thông tin khác nhau phục vụ cho từng ngành mà ta quan tâm. Việc xác định đúng nhu cầu thông tin của từng ngành sẽ giúp nhà quản lý đưa ra được các giải pháp thích hợp đối với từng tình huống ,của từng ngành cụ thể

doc34 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác định nhu cầu thông tin của quản trị sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển của kinh tế thị trường,thong tin đóng vai trò quan trọng.Ở mỗi lĩnh vực,mỗi nganh thì thông tin lại được hiểu,nhìn nhận một cách khác nhau,lại cần những loại thông tin khác nhau phục vụ cho từng ngành mà ta quan tâm. Việc xác định đúng nhu cầu thông tin của từng ngành sẽ giúp nhà quản lý đưa ra được các giải pháp thích hợp đối với từng tình huống ,của từng ngành cụ thể .Đối với quản trị sản xuất việc xác định đúng nhu cầu thông tin của nó sẽ giúp cho nhà quản trị sản xuất giải quyết được một loạt các vấn đề lien quan đến từng khâu của nó quá trình sản xuất từ việc hoach định của nhu cầu nguyên vật liệu ,nhiên liệu……Cho sản xuất đến việc phân phối , bảo quản sản phẩm.Giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra nhanh chóng,nhịp nhàng,chính xác , làm giảm tối thiểu các chi phí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhận thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của nó,em đã chọn đề tài “XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT”và làm đề án môn học về vấn đề này.Vì thời lượng ngắn ,khả năng có hạn nên đề án khó tránh được khỏi khiếm khuyết .Kính mong thầy cô cà độc giả đóng góp ý kiến để đề án được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn. I.TỔNG QUAN VỀ:QUẢN TRỊ SẢN XUẤT. 1,Quản trị sản xuất là gì? Quản trị sản xuất là việc quản lý quá trình biến đổi đầu vào thành đầu ra mong muốn nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Các yếu tố ngẫu nhiên Thông tin Quá trình biến đổi Đầu vào Đầu ra Điều chỉnh Đầu vào: Đó là các nguyên nhiên vật liệu,năng lượng…. Đầu ra : Là sản phẩm, bán thành phẩm,phế phẩm,chất thải. 2,Thực chất của quản trị sản xuất: Đó là việc thiết kế, hoạch định,tổ chức thực hiện,giám sát hệ thống sản xuất nhằm biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm,dịch vụ,để đáp ứng nhu cầu của khách hành một cách hiệu quả nhất. 3,Mục tiêu của quản trị sản xuất: a.Mục tiêu chung: Đưa ra sản phẩm,dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường,của khách hàng.Nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. b.Mục tiêu về chất lượng của sản phẩm,dịch vụ: Cung cấp sản phẩm dich vụ phù hợp với nhu cầu thị trường. Đưa ra được những sản phẩm mới,chất lượng mới phù hợp. c.Mục tiêu về chi phí: Giảm tối thiểu về chi phí,chi phí đơn vị đạt được lợi nhuận cao nhất. d.Mục tiêu về thời gian: Cung cấp sản phẩm dịch vụ đúng tiến độ, luôn luôn va sẵn sàng cung cấp cho khách hàng khi cần. e.Mục tiêu về tính linh hoạt: Hệ thống sản xuất được thiết kế phải linh hoạt,để thích ưng với môi trường.Tốn ít chi phí và thời gian khi sửa chữa. f.Mục tiêu về tính đổi mới: Luôn luôn tìm tòi,vận dụng phương pháp quản lý mới,phương tiện quản lý mới. II.NỘI DUNG CỦA QUẢN TRI SẢN XUẤT. 1.Theo chức năng:Bao gồm việc hoạch định(lập kế hoạch) tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát: Được thể hiên qua sơ đồ sau: KÕ ho¹ch - ChiÕn l­îc ®iÒu hµnh - Dù b¸o - Lùa chän c«ng nghÖ vµ s¶n phÈm - TÝnh n¨ng lùc s¶n xuÊt - §Þa ®iÓm vµ mÆt b»ng - KÕ ho¹ch tiÕn ®é Tæ chøc thùc hiÖn - ThiÕt kÕ vµ ®o l­êng c«ng viÖc - Qu¶n trÞ dù ¸n KiÓm tra, kiÓm so¸t - Cung øng vËt t­ - KiÓm so¸t hµng tån kho - KiÓm tra chÊt l­îng Qu¸ tr×nh chuyÓn hãa C¸c yÕu tè ®Çu vµo C¸c yÕu tè ®Çu vµo Th«ng tin ph¶n håi 2.Theo nội dung thưc hiện: a.Dự báo nhu cầu: Tức là cần phải sản xuất để đáp ứng, căn cứ vào tình hình tiêu thụ của kỳ trước để ước lương được cần đáp ứng trong kỳ tới. b.Thiết kế sản phẩm: Doanh nghiệp cần đưa ra những sản phẩm với mẫu mã mới,thiết kế mới để đáp ứng được nhu cầu. c.Hoạch định công tác: Đưa ra quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu. d.Lựa chọn vị trí để đặt bộ phận doanh nghiệp. e.Bố trí mặt bằng doanh nghiệp. f.Lập kế hoạch nguồn lực: Trên cơ sở kế hoạch sản xuất:Hoạch định tổng hợp,lên kế hoạch để huy động lao động,vật tư,trong thiết bị. g.Điều độ sản xuất: Phân công công việc,điều hòa,phối hợp hành động của cá nhân theo kế hoạch đã vạch sẵn. h.Công tác kiểm soát: - kiểm soát dự trữ:Thành phẩm.và bán thành phẩm. - Kiểm soát chất lướng sản phẩm:Nhằm làm giảm chi phí,giảm sai hỏng và điều chỉnh khi cần thiết. III. CẤU TRÚC CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Qu¶n trÞ hµng tån kho X©y dùng chiÕn l­îc Qu¶n trÞ hµ vËt liÖu Ho¹ch ®Þnh tæng hîp Lôa chän c«ng nghÖ thiÕt bÞ s¶n xuÊt Lùa chän ®Þa ®iÓm vµ bè trÝ mÆt b»ng Dù b¸o nhu cÇu Qu¶n trÞ nhiªn liÖu n¨ng l­îng Qu¶n trÞ nh©n lùc Qu¶n trÞ chÊt l­îng X©y dùng tiÕn ®é kiÓm so¸t s¶n xuÊt L­îng hµng tån kho Chi phÝ tån kho Thµnh phÇn B¸n TPhÈm Kho tµng bÕn b¶o Nh©n c«ng Thu mua, cung øng Dù tr÷, b¶o qu¶n ChÕ biÕn Th«ng tin vÒ nguån vËt liÖu, sè l­îng chñng lo¹i, t×nh tr¹ng vËt liÖu N¨ng l­îng sx cña DN CÇu dù ®o¸n Lùc l­îng lao ®éng Th«ng tin vÒ nhu cÇu cña thÞ tr­êng, n¨ng lùc s¶n xuÊt hiÖn cã, møc tån kho, sè l­îng, khèi l­îng c«ng viÖc vµ c¸c yÕu tè ®Çu vµo t­¬ng øng Tån kho hiÖn cã Kh¶ n¨ng lµm thªm giê Lùc l­îng lao ®éng Chän läc TBC suÊt Lôa chän CN Chñng lo¹i TB nguån gèc xuÊt xø C«ng suÊt cña thiÕt bÞ Thêi h¹n sö dông Gi¸ c¶ cña TB Th«ng tin vÒ chñng lo¹i thÞ c«ng nghÖ, t¸ch n¨ng sö dông, nguån gèc xuÊt t¨ng gom sö dông, thêi gian khÊu hao….. CN gi¸n ®o¹n Cn theo lo¹t CN Liªn tôc C¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn C¸c ®iÒu kiÖn x· héi Th«ng tin vÒ ®Êt ®ai Th«ng tin khÝ hËu Th«ng tin vÒ thñy v¨n Th«ng tin vÌ tµi nguyªn Th«ng tin vÒ m«i tr­êng sinh th¸i Th«ng tin vÒ d©n sè, d©n sinh Th«ng tin vª phong tôc tËp qu¸n Th«ng tin vÒ c¸c chÝnh s¸ch PTKT§P Th«ng tin vÒ kh¶ n¨ng cung cÊp nguån L§ Th«ng tin vÒ tr×nh ®é KHKT cña ng­êi L§ C¸c ®iÒu kiÖn kinh tÕ Dù b¸o ng¾n h¹n Dù b¸o trung h¹n Dù b¸o dµi h¹n Th«ng tin tõ c¸c bé phËn, phßng ban, thÞ tr­êng kh¸ch hµng, ®èi thñ c¹nh tranh, gi¸ c¶ thÞ tr­êng Th«ng tin vÒ sè l­îng, chñng lo¹i, quy m« vµ ®Þa ®iÓm cña c¸c ph­¬ng tiÖn t¸c nghiÖp Th«ng tin vÒ lo¹i thiÕt bÞ m¸y mãc sÏ ®­îc sö dông Th«ng tin vÒ quyÕt ®Þnh s¶n xuÊt Th«ng tin vÒ c¬ cÊu tæ chøc sÏ ®­îc sö dông ®Î thùc hiÖn vµ hîp t¸c tÊt c¶ c¸c næ lùc cÇn thiÕt Th«ng tin vÒ lùa chän søc lao ®éng an toµn lao ®éng hiÖu qu¶ lao ®éng vµ d¹ng thøc qu¶n lý Qu¶n trÞ nhiªn liÖu n¨ng l­îng Qu¶n trÞ nh©n lùc Qu¶n trÞ chÊt l­îng Th«ng tin vÒ sù biÕn ®éng cña nhiªn liÖu n¨ng l­îng Th«ng tin vÒ gi¸ c¶ phÈm cÊp nhiªn liÖu C¸c s¶n phÈm ®Çu vµo C¸c s¶n phÈm trong kÕ ho¹ch Th«ng tin vÒ chñng lo¹i, kÝch cì, mÉu m·, mµu s¾c cã ®¹t tiªu chuÉn nhµ s¶n xuÊt ®Ò ra kh«ng Nh©n viªn qu¶n lý C¸c bé phËn kh¸c Th«ng tin vÒ tr×nh ®é tay nghÒ c«ng nh©n Kh¶ n¨ng ®¸p øng yªu cÇu c«ng viÖc cña Th«ng tin vÒ b»ng cÊp tr×nh ®é Kh¶ n¨ng qu¶n lý C«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt IV.PHÂN TÍCH CẤU TRÚC: 1.Xây dựng chiến lược: Nhằm thiết lập định hướng thống nhất để huy động và sử dụng mọi nguồn lực trong doanh nghiệp sao cho nó đạt được hiệu quả cao nhất,đáp ưungs tốt nhất mọi nhu cầu cảu khách hàng.Bao gồm các nội dung sau: Xác đinh phạm vi dòng sản phẩm hoặc định vụ mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn để tham gia thị trường. Phạm vi địa lý mà doanh nghiệp xác định sẽ cố gắng phục vụ Các hoạt động mang tính canh tranh và mức độ doanh nghiệp sẽ huy động cà sử dụng các hoạt động đó. Các nguồn lực sẽ được chuyển giao cho các hoạt động khác nhau của doanh nghiệp và hiệu quả thực hiện các mục tiêu đối với các vấn đề như là:Giành thị phần sự tăng trưởng và khả năng tạo ra lợi nhuận. Các hoạt động mà doanh nghiệp cam kết sẽ tham gia mọi bộ phận thừa nhận cà tuân thủ,thì mọi quyết định và hành động trong doanh nghiệp sẽ được phối hợp chặt chẽ hơn và sẽ được định hướng thích hợp hơn các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Mục tiêu và chính sách mà phù hợp với chiến lược tổng thể thì nó sẽ được triển khai thực hiện,được chia sẻ và thừa nhận trong toàn doanh nghiệp.Từ đó,mỗi bộ phận của doanh nghiế sẽ chuyển các mục tiêu,chính sách đó thành các hoạt động tương ứng để thực hiện.Mỗi đơn vị sau đó sẽ phát triển thành các sách lược của nó dưới dạng những kế hoạch ngắn hạn, tập chung vào những phần nhỏ hơn của doanh nghiệp. Việc xây dựng chiến lược trong phạm vi một tổ chưc phải được quan tâm từ hai hướng: + Xem xét các điều kiện ngoại cảnh. + Xem xét kỹ năng nội sinh của doanh ngiêp dó. Những khả năng và giới hạn của mỗi bộ phận trực thuộc doanh nghiệp phải được đánh giá bởi những nhà quản lý trước khi một chiến lược có tính hiện thực được xây dựng.Các nhà quản trị sản xuất và những người làm công tác quả lý ở những bộ phận của doanh nghiệp phải lấy chiến lược ở tầm doanh nghiệp làm cơ sở khi họ ra nghiệp.Phải xây dựng các kế hoạch và ra quyết định phù hợp với chiến lược và chính sách của doanh nghiệp,nếu mong đạt được sự thống nhất các nỗ lực theo các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. Kế hoạch điều hành là quản thiết lập một chương trình hành động cho việc chuyển hóa các nguồn lực thành các hàng hóa hoặc dịch vụ.Xây dựng kế hoạch cho hệ thông chuyển hóa là quá trình thiết lập một chương trình hành động nhằm đảm bảo nhưng phương tiện vật chất cần thiết phục vụ cho quá trình chuyển hóa của doanh nghiệp.Như vậy khi xây dựng chiến lược,cần phải quan tâm đến các thông tin sau: + Số lượng chủng loại,quy mô và địa điểm của các phương tiện tác nghiệp. + Loại thiết bị sẽ được sử dụng. + Quyết định sản xuât: + Cơ cấu tổ chức sẽ được sử dụng để thực hiện và hợp tác tất cả các nỗ lực cần thiết. + Lựa chọn sức lao động,an toàn lao động,phương pháp đánh giá hiệu quả lao đông và dạng thức quản lý. + Hệ thống thông tin sẽ được sử dụng để lựa chọn,phân tích và phân phối thông tin đối với sản xuất,mua bán,tồn kho,chất lượng,nhân sự…… + Kế hoạch sản xuất,tiến độ và hệ thống kiểm soát,chính sách tồn kho. + Kiểm soát và phương pháp hoàn thiện sẽ được sử dụng Thông tin về xây dựng chiến lược Stt Danh mục thông tin Nguồn thông tin Nơi nhập 1. Thông tin về số lượng chủng loại quy mô trong đặc điểm các phương tiện tác nghiệp Phân xưởng, phòng ban Phòng kế hoạch 2. Thông tin về lạo thiết bị máy móc sẽ được sử dụng Các phân xưởng sản xuất Phòng kỹ thuật 3. Thông tin về quyết định sản xuất Lãnh đạo cấp trên Phòng kinh doanh, phòng kế hoạch 4. Thông tin về cơ cấu tổ chức sẽ được sử dụng để thực hiện và hợp tác tất cả các nỗ lực cần thiết Các bộ phận sản xuất Phòng kế hoạch 5. Thông tin về việc lựa chọn sức lao động, hiệu quả lao động Các bộ phận sản xuất phòng ban quản lý Phòng kế hoạch 6. Thông tin về kế hoạch sản xuất, tiến độ và hệ thống kiểm soát Các phân xưởng Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh 7. Thông tin về việc kiếm soát chất lượng và các phương pháp hoàn thiện sẽ được sử dụng Các tổ, đội, phân xưởng sản xuất Phòng KCS 2.Dự báo nhu cầu: Trước hết dự báo đó là việc ước đoán mức sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp cần phải sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong thời gian tới. Để có một đầu vao cho các quyết định dài hạn,có tính chiến lược,dự đoán là cơ sở quan trọng cho các quyết định ngắn hạn trong các hoạt động hằng ngày. Các nha kinh doanh phải phát triển dự đoán mức cầu mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng.từ chỗ các hoạt động dịch vụ nói chung không thể mang sắc thía sản phẩm của nó như là các hàng hóa dự trữ,nên chúng phải cố gắng để ước lượng được mức cầu tương lai sao cho có thể có được số lượng thích hợp về khả năng dịch vụ.Nếu doanh nghiệp có thừa nhân viên,nó sẽ lãng phí nguồn lực,nếu không đủ nhân viên,nó có thể bỏ lỡ kinh doanh,thời gian,khách hàng và người lao động phải làm thêm….. Dự đoán cơ sở cho sự phối hợp các kế hoạch hành động trong các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp.Khi tất cả các bộ phận của doanh nghiệp làm việc dựa trên cùng một dư đoán,chúng sẽ chuẩn bị cho cùng tương lai,và cố gắng của chúng sẽ được đảm bảo to lớn. Ví dụ tại công ty cơ khí quang trung, phòng tổ chức có thể làm việc để xác định đúng số lao động với phức hợp kỹ năng đúng đắn. Bộ phận cung ứng vật tư ,trang thiết bị có thể hợp đồng về một số lượng đối với vật liệu thô và những bộ phận cần mua. Về tài chính có thể ước lượng thu nhập phát sinh do bán hàng và xác định được yêu cầu về vốn,để thu hút được những nguồn vốn cần thiết vào những thời gian thích hợp với tỷ lệ hợp lý Như vậy là dự đoán là cơ sở hết sức quan trọng để phối hợp các kế hoạch của các bộ phận khác nhau trong phạm vi doanh nghiệp. Thông tin về dự báo nhu cầu STT Danh mục thông tin Nguồn thông tin Nơi nhận 1. Thông tin thị trường khách hàng Các phương tiện truyền thông, thị trường Phòng kinh doanh 2. Thông tin về đối thủ cạnh tranh Các kênh thông tin nội bộ Phòng kinh doanh 3. Thông tin về giá cả thị trường Báo chí, các phương tiện truyền thông, thị trường Phòng kinh doanh 3.Định vị và bố trí mặt bằng doanh nghiệp: a.Định vị doanh nghiệp đó là việc lựa chọn dia điểm để đặt doanh nghiệp hoặc bộ phân doanh nghiệp nhằm thực hiện được các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Việc lựa chọn đọa điểm doanh nghiệp có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp.Quá trình lựa chọn địa diểm được tiến hành theo hai bước sau: + Bước 1: Lựa chọn khu vực địa lý mong muốn sẽ đươc xây dựng doanh nghiệp. + Bước 2: Lựa chọn địa điểm cụ thể để xây dựng doanh nghiệp. Do việc lựa chọn địa điểm của doanh nghiệp là một vấn dề có tính chiến lược,có ảnh hưởngnhatas định đến định phí và biến phí của sản phẩm cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh khác của doanh nghiệp. Nên khi lựa chọn địa điểm doanh nghiệp cần phải tiến hành cẩn thận và phải tính đến khả năng phát triển mở rộng doanh nghiệp trong tương lai. Nó không chỉ ảnh hưởng đến trước mắt mà lâu dài,ảnh hưởng đến toàn bộ doanh nghiệp,ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh,đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ảnh hưởng chi phí sản xuất: Đầu vào đầu ra. Khả năng mở rộng thị trường. Khả năng tận dụng môi trường kinh doanh. Tân dụng ưu đãi của chính quyền địa phương. Mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng. b.Phương pháp dịch vụ doanh nghiệp Phương pháp chọn vùng sau đó chọn địa điểm.Cụ thể là phải. - Xác định mục tiêu định vị. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng. - Xây dựng nhưng phương án định vị. c.Về phương pháp đánh giá gồm các phương phap sau: - Phương pháp cho điểm. Phương pháp tọa độ trung tâm. Phương pháp bài toán vận tải. Thông tin về lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng doanh nghiệp STT Doanh mục thông tin Nguồn thông tin Nơi nhận Thông tin về đất đai Thị trường bất động sản Phòng kế hoạch. phòng kinh doanh Thông tin về khí hậu Cơ quan địa chất Thông tin về thuỷ văn Thông tin về tài nguyên Cơ quan địa chính Thông tin về môi trường sinh thái Thông tin về dấnố, dân sinh Uỷ ban dân số và phát triển Phòng kế hoạch. phòng kinh doanh Thông tin về phong tục tập quán Các chính sách phát triển kinh tế địa phương Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân các cấp Thái độ của dân cư và chính quyền Các phân xưởng sản xuất bộ phận phòng ban Khả năng cung cấp nguồn lao động Thông tin về trình độ khoa học kỹ thuật của người lao động Phòng kế hoạch. phòng kinh doanh Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ Bộ phận chuyên trách Thông tin về thị trường Thông tin về nguồn nguyên liệu Bộ phận chuyên trách về nguyên liệu Thông tin về nguồn nhân công Phòng nhân sự 4.Lựa chọn công nghệ, thiết bị sản xuất cho doanh nghiệp. Quá trình sản xuất là cách thức cụ thể để thực hiện quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành các đầu ra mong muốn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hành về sản phẩm và dịch vu đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Quá trình sản xuất được xét dưới nhiều góc độ khác nhau: Nếu căn cứ vào tính liên tục của quá trình thì gồm có: Quá trình liên tục,quá trình gián đoạn,quá trình sản xuất theo kiểu dự án. Nếu căn cứ vào kết cấu sản phẩm và đặc điểm chế tạo gồm có: Quá trình hội tụ(lăp ráp),quá trình phân kỳ(quá trình phân tích):Từ một loai nguyên liệu ban đầu ta có thế chế tạo ra nhiêu loại sản phẩm khác nhau. Nếu căn cứ vào khối lượng sản xuất và tính lặp lại bao gồm: Quá trình sản xuất đơn chiếc. Nếu căn cứ vào tính độc lập của nhà sản xuất gồm có quá trình gia công ,quá trình vừa thiêt kế,vừa sản xuất tiêu thụ. b.Do mỗi một loại quá trình đều có ưu và nhược điểm nên ta phải làm cho nó phát huy tốt nhất ưu điểm đồng thời hạn chế nhược điểm.Ứng với mỗi loại sản xuất đều có một quá trình tương ứng do vậy không thể co một quá trình sản xuât chung cho mọi loại sản xuất. Việc lựa chọn cho qua trình sản xuất phải cằn cứ vào các yếu tố sau: Vào đặc điểm của sản phẩm và dịch vụ Vao mặt bằng cảu doanh nghiệp có thể khai thác được gắn liền với kết cấu hạ tầng. Vào thiêt bị máy móc,công nghệ được sử dụng. Vào chiến lược sử dụng lao động. Vao phương án bảo vệ môi trường trong và ngoài khu vực sản xuất. c.Bước tiếp theo của việc lựa chọn công nghệ thích ứng thì ta phải lựa chọn công suất phù hợp với điều kiện và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà sản xuất cần phải phân biệt các loại công xuất,từ đó tiến hành lựa chon công xuất dựa trên các căn cứ,các yêu cầu.Xác định các bước và nôi dung lựa chọn công suất,cần phải hết sức chú ý đến quá trình lựa chọn thiết bị. Việc lưa chọn thiết bị thường được dựa trên những nguyên tắc nhất định căn cứ vào các loại nguyên tắc đó,các nhà quản trị doanh nghiệp xác định loại thiết bị,công suất sao cho chi phí mua máy va sử dụng máy là kinh tế nhất. Thông tin lựa chọn công nghệ thiết bị sản xuất cho doanh nghiệp STT Danh mục thông tin Nguồn thông tin Nơi nhận Thông tin về chủng loại thiết bị công nghệ Các bộ phận, phân xưởng sản xuất Phòng kỹ thuật Thông tin về tính năng sử dụng Thông tin về nguồn gốc xuất xứ Nhà cung cấp Thông tin về thời gian sử dụng Thông tin về thời gian khấu hao 5.Hoạch định tổng hợp: a.Hoạch định tổng hợp là việc lập kế hoạch sản xuất (hoạch định sản xuất) nhằm đáp ứng nhu cầu dự báo trung hạn trên cơ sở đa dạng hóa việc sử dụng nguồn lực quan trọng nhất là nhân lực nhằm cực tiểu hóa chi phí. Trong quá trình hoạch định tổng hợp,các nhà quản trị sẽ phải tiến hành cùng một lúc sử dụng các chiến lược đơn nhất để phối hợp và điều chỉnh mức sản xuất,mức tồn kho,các hợp đồng phụ hoặc tiến hành thuê lao động
Tài liệu liên quan