Mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch hoạt động, xây dựng chiến lược và từ đó tổ chức thực thi chiến lược. Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế Thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật khách quan như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả đũi hỏi phải cung cấp những thụng tin một cỏch chớnh xỏc, kịp thời và toàn diện thỡ cụng tỏc này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
65 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở Đầu
Mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch hoạt động, xõy dựng chiến lược và từ đú tổ chức thực thi chiến lược. Đối với cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế Thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật khỏch quan như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giỏ cả… đũi hỏi phải cung cấp những thụng tin một cỏch chớnh xỏc, kịp thời và toàn diện thỡ cụng tỏc này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như ngày nay, người xõy dựng chiến lược phải tớnh đến nhiều yếu tố khỏch quan bờn ngoài và chủ quan bờn trong doanh nghiệp. Đồng thời phải phõn tớch những yếu tố đú một cỏch khoa học và cú hệ thống để làm cơ sở, căn cứ cho cụng tỏc xõy dựng chiến lược hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp sao cho chiến lược lập ra mang lại hiệu quả cao nhất cho xó hội núi chung và cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp núi riờng. Hơn nữa do ảnh hưởng của cỏc yếu tố mụi trường luụn thay đổi, cạnh tranh và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc ngành kinh tế nờn cụng tỏc xõy dựng chiến lược khụng ngừng đổi mới cho phự hợp với điều kiện kinh tế Thị trường. Vỡ đú mà việc xõy dựng chiến lược, lập kế hoạch ngày càng phải được chỳ trọng.
Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc xõy dựng chiến lược nờn cũng như cỏc doanh nghiệp khỏc, Cụng ty Vận tải dầu khớ thực sự chỳ trọng đến cụng tỏc này. Bởi lẽ dầu mỏ và khớ thiờn nhiờn vốn là tài nguyờn quý hiếm và khụng thể tỏi tạo được. Hiện nay và trong nhiều thập niờn kế tiếp dầu khớ vẫn là nguồn năng lượng, nhiờn liệu quan trọng của nước ta và cỏc nước khỏc trờn Thế giới. Ngành Dầu khớ núi chung và Cụng ty vận tải Dầu khớ núi riờng thường xuyờn chỳ trọng xõy dựng chiến lược để cú thể đảm bảo cho Cụng ty hoạt động cú hiệu quả và nắm thế chủ động trong kinh doanh, từ đú cú sức cạnh tranh với cỏc đối thủ trong nước cũng như trờn trường quốc tế.
Trong quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty với thời gian chưa lõu nhưng em đó học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế quý bỏu. Thời gian qua, với sự giỳp đỡ của Cụng ty Vận tải dầu khớ và hướng dẫn tận tỡnh của thầy hướng dẫn nờn em đó hoàn thành bỏo cỏo thực tập của mỡnh với nghiệp vụ “Xõy dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Cụng ty Vận tải dầu khớ" . Bỏo cỏo này bao gồm 4 phần lớn :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về xõy dựng chiến lược.
Chương 2 : Phõn tớch cỏc tỏc động của mụi trường tới việc xõy dựng chiến lược sản xuất.
Chương 3 : Hoạch định chiến lược sản xuất và cỏc giải phỏp thực hiện cho Cụng ty Vận tải Dầu khớ.
Chương 4: Một số giải phỏp thực hiện chiến lược
Em chõn thành cảm ơn cỏc cụ chỳ,anh chị trong Cụng ty Vận tải Dầu khớ và TS . Ló Văn Bạt đó tận tỡnh giỳp đỡ em trong thời gian qua. Do mới chỉ được tiếp cận trờn phương diện lý thuyết và kinh nghiệm thực tế cũn hạn chế, nờn trong bỏo cỏo này đụi chỗ khụng thể trỏnh được những thiếu sút. Em mong quý Cụng ty và thày cụ thụng cảm, chỉ dẫn cho em để em hoàn thiện hơn.
Sinh viờn thực hiện
Trần Minh Huệ
CHƯƠNG I
Cơ sở lý luận về cụng tỏc xõy dựng chiến lược trong quản trị sản xuất
I./ Khỏi niệm và nội dung của quản trị sản xuất :
1.1/ Khỏi niệm quản trị sản xuất
“Quản trị sản xuất là một trong những chức năng cơ bản trong quản trị doanh nghiệp, nú tỏc động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu qủa nguồn lực, tỏi sản xuất doanh nghiệp và đến việc cung cấp cho thị trường sản phẩm và dịch vụ chất lượng, đỏp ứng nhu cầu biến đổi và hiệu quả kinh tế”.( Nguyễn Thanh Liờm& Nguyễn Hữu Hiển- Quản trị sản xuất và tỏc nghiệp-NXB Giỏo Dục 2002) [ 1, trang 1]
Thực chất của quản trị sản xuất là quỏ trỡnh biến đổi, chế biến, chuyển húa cỏc yếu tố đầu vào thành hàng húa hoặc dịch vụ mong muốn, đỏp ứng nhu cầu xó hội.
1.2/ Nội dung của Quản trị sản xuất :
Quản trị sản xuất bao gồm cỏc nội dung sau :
a / Xõy dựng chiến lược trong quản trị sản xuất
Chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành
cụng của Cụng ty. Một chiến lược tốt là chiến lược trong đú cụng ty cú thể chiếm được lợi thế chắc chắn so với cỏc đối thủ cạnh tranh với chi phớ cú thể chấp nhận được. Vỡ vậy hoạch định chiến lược là một cụng việc khụng thể thiếu của người quản trị núi chung và người quản trị sản xuất núi riờng.Cụng tỏc xõy dựng chiến lược trong doanh nghiệp là một hoạt động cú ý nghĩa hết sức quan trọng và chiếm vị trớ quan trọng hàng đầu. Bởi nếu khụng cú chiến lược thỡ doanh nghiệp khụng thể thực hiện bất kỡ việc gỡ cú hiệu quả cao được.
b / Dự đoỏn cầu đối với hàng húa hoặc dịch vụ
Đõy là nội dung quan trọng đầu tiờn, là xuất phỏt điểm của Quản trị sản xuất. Tỡm hiểu, nghiờn cứu tỡnh hỡnh thị trường, dự bỏo nhu cầu sản phẩm để trả lời cõu hỏi cần sản xuất sản phẩm gỡ? Bao nhiờu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cần cú của sản phẩm là gỡ? Kết quả dự bỏo cho thấy số lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng thời kỡ, trờn cơ sở đú xỏc định cỏc kế hoạch sản xuất sản phẩm và khả năng sản xuất cần cú. Đõy là căn cứ để xỏc định cú nờn sản xuất hay khụng nờn sản xuất. Nếu tiến hành sản xuất thỡ cần thiết kế hệ thống sản xuất như thế nào để đảm bảo thỏa món được nhu cầu đó dự bỏo một cỏch tốt nhất. Tất cả cỏc hoạt động thiết kế, hoạch định và tổ chức điều hành hệ thống sản xuất đều phải căn cứ vào dữ liệu dự bỏo và nhằm đỏp ứng nhu cầu sản phẩm trờn thị trường.
c / Lựa chọn địa điểm và bố trớ mặt bằng doanh nghiệp
Ngày nay lựa chọn địa điểm và bố trớ mặt bằng doanh nghiệp được coi là nội dung khụng thể thiếu của QTSX. Hầu hết cỏc doanh nghiệp đều coi định vị doanh nghiệp là một giải phỏp và nội dung cú ý nghĩa chiến lược trong phỏt triển sản xuất kinh doanh, bởi quyết định đỳng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cả về những yếu tố vụ hỡnh và vất chất hữu hỡnh cụ thể. Để xỏc định vị trớ đặt doanh nghiệp cần tiến hành hàng loạt cỏc phõn tớch đỏnh giỏ những nhõn tố của mụi trường xung quanh cú ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp sau này. Sau khi lựa chọn được địa điểm thớch hợp, cụng việc tiếp theo là bố trớ mặt bằng sản xuất. Căn cứ vào diện tớch mặt bằng và quy mụ sản xuất để thiết kế cỏc phương ỏn bố trớ nhà xưởng, dõy chuyền cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị. Bố trớ sản xuất giỳp doanh nghiệp tỡm ra phương ỏn sắp xếp cỏc phương tiện vật chất 1 cỏch hợp lý nhất. Mục tiờu tạo điều kiện thuận lợi cho dũng di chuyển vật liệu, lao động và sản phẩm trong quỏ trỡnh sản xuất trờn cơ sở tiết kiệm diện tớch, thời gian di chuyển của từng yếu tố.
d / Lựa chọn sản phẩm hoặc cụng nghệ của doanh nghiệp
Thiết kế và đưa sản phẩm mới ra thị trường 1 cỏch nhanh chúng là 1 thỏch thức đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như ngày nay. Hiện nay, vẫn cú 1 số cỏch tiếp cận với vấn đề thiết kế sản phẩm và cụng nghệ, đặc biệt là vai trũ, vị trớ của cụng tỏc thiết kế sản phẩm và cụng nghệ trong toàn bộ quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thiết kế sản phẩm dựa trờn sự đổi mới cụng nghệ thường gắn với việc thiết kế những sản phẩm mới hoàn toàn hoặc cải tiến về cơ bản những sản phẩm đó được biết đến, theo hướng tạo cho sản phẩm cú chất lượng cao hơn hẳn, hoặc làm cho nú cú kết cấu khỏc rừ ràng, hoặc làm giảm chi phớ sản xuất 1 cỏch đỏng kể.
e / Quản trị vật liệu và quản trị hàng tồn kho
Vật liệu dự trữ và hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của doanh nghiệp khoảng từ 40 – 50%. Chớnh vỡ vậy việc quản lý và kiểm soỏt vật liệu và hàng tồn kho cú ý nghĩa thực sự quan trọng. Nú gúp phần đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất tiến hành liờn tục và cú hiệu quả. Vấn đề quản trị vật liệu và hàng tồn kho cú 2 mặt trỏi ngược nhau là : Để đảm bảo sản xuất liờn tục, trỏnh giỏn đoạn trờn dõy chuyền sản xuất, đảm bảo sản xuất đỏp ứng nhanh chúng nhu cầu của người tiờu dựng trong bất kỳ tỡnh huống nào nờn doanh nghiệp cú ý tăng dự trữ, nhưng ngược lại dự trữ tăng lờn doanh nghiệp phải tốn thờm những chi phớ khỏc cú liờn quan đến dự trữ. Do đú doanh nghiệp phải tỡm cỏch xỏc định điểm cõn bằng giữa mức độ đầu tư cho hàng dự trữ và lợi ớch thu được do thỏa món nhu cầu của sản xuất và nhu cầu của hàng tiờu dựng với chi phớ thấp nhất.
Hàng dự trữ và hàng tồn kho của doanh nghiệp cú nhiều loại và nú phụ thuộc vào từng loại hỡnh doanh nghiệp. Vỡ vậy từng doanh nghiệp cú nội dung và cỏch kiểm soỏt hàng dự trữ khỏc nhau.
f / Xõy dựng kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệp
Trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp cần phải phõn tớch đặc điểm sản phẩm và khả năng sản xuất để xỏc định xem nờn tiến hành sản xuất hay đặt hàng gia cụng bờn ngoài. Quyết định được lựa chọn khụng chỉ căn cứ vào nhu cầu sản phẩm mà cũn căn cứ vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Tiờu chuẩn quan trọng nhất để đỏnh giỏ là chi phớ sản xuất trờn 1 đơn vị sản phẩm cú chất lượng tương tự nhau được khỏch hàng chấp nhận. Trường hợp khả năng mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ của doanh nghiệp cú thể tự sản xuất được nếu chi phớ tự sản xuất thấp hơn giỏ gia cụng với cựng loại sản phẩm cú cựng chất lượng thỡ nờn đặt hàng gia cụng. Ngược lại, chi phớ sản xuất thấp hơn hoặc tiến hành sản xuất sẽ cho chất lượng sản phẩm cao hơn, giỳp doanh nghiệp tận dụng được khả năng sản xuất, mở rộng thị trường thỡ nờn tiến hành sản xuất.
g / Quản trị tiến độ và kiểm soỏt sản xuất
Tiến độ sản xuất cú ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải kiểm soỏt tiến độ sản xuất của doanh nghiệp mỡnh. Thực chất quản trị tiến độ là toàn bộ cỏc hoạt động xõy dựng lịch trỡnh sản xuất, điều phối, phõn giao cỏc cụng việc cho từng người, nhúm người, từng mỏy và sắp xếp thứ tự cỏc cụng việc ở từng nơi làm nhằm hoàn thành đỳng tiến độ đó xỏc định trong lịch trỡnh sản xuất trờn cơ sở sử dụng cú hiệu quả khả năng sản xuất hiện cú của doanh nghiệp. Quản trị tiến độ và kiểm soỏt sản xuất phải giải quyết tổng hợp cỏc mục tiờu trỏi ngược nhau như giảm thiểu thời gian chờ đợi của khỏch hàng, chi phớ dự trữ, thời gian sản xuất… đồng thời sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực hiện cú của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp phải tỡm ra phương ỏn khả thi đảm bảo giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa cỏc mục tiờu trờn.
h / Quản trị chất lượng
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ luụn gắn bú chặt chẽ với những mong đợi của khỏch hàng và xu hướng vận động của những mong đợi đú trờn thị trường. Vỡ vậy chất lượng là phạm trự cú ý nghĩa tương đối, khụng phải là bất biến mà thường xuyờn thay đổi theo thời gian và khụng gian.
Quản lý chất lượng là tập hợp những hành động cú chức năng quản lý như hoạch định, tổ chức, kiểm soỏt, điều chỉnh và cải tiến toàn bộ cỏc hoạt động, cỏc quỏ trỡnh thực hiện và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đú chớnh là việc ấn định mục tiờu, đề ra nhiệm vụ và tỡm ra con đường đạt tới và giải quyết 1 cỏc cú hiệu quả những mục tiờu chất lượng đó đề ra.
Mục tiờu của quản trị chất lượng trong cỏc doanh nghiệp là đảm bảo chất lượng sản phẩm phự hợp với nhu cầu và chi phớ tối thiểu. những biện phỏp khụng chỉ tập trung vào nõng cao mức phự hợp của cỏc đặc tớnh kinh tế- kỹ thuật của sản phẩm mà cũn giảm tối đa những lóng phớ trong mọi hoạt động của doanh nghiệp
k / Quản trị tiờu thụ sản phẩm
Tiờu thụ sản phẩm là khõu của cỏc hoạt động cú liờn quan đến sản phẩm của doanh nghiệp. Việc sản xuất ra sản phẩm nhưng khụng tiờu thụ được sản phẩm đú ra thị trường thỡ quỏ trỡnh quản trị sản xuất khụng đạt hiệu quả. Doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả hay khụng được đỏnh giỏ chủ yếu thụng qua khõu tiờu thụ sản phẩm. Sản phẩm được sản xuất ra phải được tiờu thụ mới là thành cụng. Chớnh vỡ vậy quản trị tiờu thụ sản phẩm đũi hỏi phải cú sự quan tõm đỳng mức.
II / Khỏi niệm chiến lược và nội dung của chiến lược
2.1 / Khỏi niệm chiến lược
Cú nhiều cỏch định nghĩa về chiến lược. Thụng thường cú 3 khuynh hướng sau:
- Khuynh hướng 1: Coi chiến lược là 1 nghệ thuật
+ Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dựng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi.
+ Chiến lược là nghệ thuật xõy dựng cỏc lợi thế cạnh tranh vững chắc nhằm phũng thủ.
- Khuynh hướng 2 : Theo quan điểm về phạm trự quản lý coi chiến lược là 1 dạng kế hoạch
+ Chiến lược là việc xỏc định những con đường và những phương tiện để đạt tới cỏc mục tiờu đó được xỏc định thụng qua chớnh sỏch.
+ Chiến lược là những kế hoạch tổng quỏt dẫn dắt hoặc hướng doanh nghiệp đi đến những mục tiờu mong muốn. Nú là cơ sở cho việc định ra cỏc chớnh sỏch và cỏc thủ phỏp tỏc nghiệp.
+ Chiến lược là một loại kế hoạch mang tớnh thống nhất, toàn diện và tổng hợp được thiết kế để đảm bảo cỏc mục tiờu của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.
- Khuynh hướng 3 : Khuynh hướng này là sự kết hợp của 2 khuynh hướng 1 và 2
+ Chiến lược là nghệ thuật phối hợp cỏc hoạt động và điều khiển chỳng đạt tới cỏc mục tiờu dài hạn của doanh nghiệp
+ Chiến lược bao hàm việc ấn định cỏc mục tiờu dài hạn cơ bản của doanh nghiệp đồng thời chọn cỏch thức hoặc tiến trỡnh hành động và phõn bổ cỏc nguồn lực thiết yếu của doanh nghiệp, tổ chức, thực thi cỏc mục tiờu đú.
Từ 3 khuynh hướng trờn ta cú thể định nghĩa về chiến lược 1 cỏch tổng quỏt như sau:
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là 1 nghệ thuật thiết kế, tổ chức cỏc phương tiện nhằm đạt tới cỏc mục tiờu dài hạn của doanh nghiệp và cú mối quan hệ với sự biến đổi của mụi trường kinh doanh và cạnh tranh.
2.2/ Phõn loại chiến lược
Cú nhiều cỏch phõn loại chiến lược
- Dựa vào căn cứ xõy dựng chiến lược cú 3 chiến loại chiến lược
+ Chiến lược dựa vào khỏch hàng
+ Chiến lược dựa vào cạnh tranh
+ Chiến lược dựa vào thế mạnh của Cụng ty
- Căn cứ vào nội dung chiến lược cú 3 loại
+ Chiến lược khai thỏc cỏc khả năng tiềm ẩn
+ Chiến lược tập trung vào cỏc yếu tố then chốt
+ Chiến lược tạo ra cỏc ưu thế tương đối
- Căn cứ vào hoạt động tiếp thị
+ Chiến lược sản phẩm
+ Chiến lược giỏ
+ Chiến lược phõn phối
+ Chiến lược giao tiếp khuếch trương
- Riờng trong quản trị sản xuất chiến lược lại được phõn thành
+ Chiến lược thuần tỳy và chiến lược hỗn hợp
+ Chiến lược chủ động và chiến lược bị động
III / Nội dung phõn tớch chiến lược
Trước khi hoạch định chiến lược kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hành phõn tớch nhằm giỳp cho chiến lược hỡnh thành cú căn cứ khoa học.
3.1/ Phõn tớch mụi trường kinh doanh
Phõn tớch này nhằm xỏc định thời cơ và cỏc đe dọa từ mụi trường. Cỏc yếu tố của mụi trường bao gồm:
- Mụi trường kinh tế . Trong đú chỳng ta phải phõn tớch cỏc yếu tố sau:
+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
+ Tỷ lệ lạm phỏt
+ Tỷ lệ thất nghiệp
+ Sự ổn định của đồng tiền
+ Xu hướng và thực tế đầu tư nước ngoài
+ Thu nhập quốc dõn, thu nhập bỡnh quõn đầu người
- Mụi trường chớnh trị - luật phỏp
Sự ổn định hay khụng ổn định về chớnh trị, sự thay đổi luật phỏp và chớnh sỏch quản lý vĩ mụ cú thể gõy sức ộp hay tạo cơ hội cho doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu quả hơn. Phải nhận thức được nguy cơ hay cơ hội đối với từng loại thay đổi.
- Mụi trường kỹ thuật và cụng nghệ
Là yếu tố mụi trường ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh của ngành và nhiều doanh nghiệp. Sự biến đổi cụng nghệ làm chao đảo nhiều lĩnh vực, ngược lại nhưng lại làm xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới hoàn thiện hơn.
- Mụi trường văn húa – xó hội
Khi thị hiếu của người tiờu dựng thay đổi, hay khi trỡnh độ dõn trớ tăng cao thỡ doanh nghiệp sẽ thế nào? Những nguy cơ đe dọa, những cơ hội nào cú thể nắm bắt? Nhiệm vụ của nhà quản lý phải phõn tớch kịp thời cỏc thay đổi này. Cú như vậy thụng tin mới đầy đủ và cú hệ thống giỳp cho hoạch định chiến lược cú căn cứ toàn diện hơn.
3.2/ Phõn tớch mối đe dọa của đối thủ mới và cường độ cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp hiện cú
Doanh nghiệp phải biết được đối thủ nào mới xuất hiện. Nú cú bị cản trở xõm nhập thị trường từ phớa cỏc đối thủ khỏc khụng? Cú thể làm gỡ cản trở đối thủ này.
Cường độ cạnh tranh đặc trưng bởi số lượng đối thủ cạnh tranh và tỷ trọng đối thủ ngang sức chiếm bao nhiờu trong số đú? Cỏc đối thủ ngang sức cú những đặc điểm nào mạnh, yếu.
3.3/ Phõn tớch ỏp lực của sản phẩm mới thay thế
Liệu cú sản phẩm nào trờn thị trường làm cho người tiờu dựng bỏ thúi quen mua hàng của mỡnh khụng? Vỡ sao người tiờu dựng thớch sản phẩm đú? Và rất nhiều cõu hỏi tương tự như vậy mà nhà hoạch định chiến lược cần phải điều tra và trả lời.
3.4/ Phõn tớch quyền lực khỏch hàng
Doanh nghiệp cũng cần phõn tớch khỏch hàng bằng cỏc trả lời cỏc cõu hỏi sau:
Những khỏch hàng nào quan trọng nhất? Số lượng hàng húa do những khỏch hàng đú tiờu thụ chiếm bao nhiờu phần trăm trờn tổng số? Liệu cú đối thủ nào cản trở khỏch hàng trung thành với ta hay họ sử dụng thủ đoạn nào?
3.5/ Phõn tớch quyền lực của nhà cung cấp
Phõn tớch quyền lực của nhà cung cấp nào gõy sức ộp nhiều nhất đối với cụng ty giỳp cho doanh nghiệp cú những chiến lược ứng xử linh hoạt một khi đó cú sự chuẩn bị trước.
3.6/ Phõn tớch nội bộ
Những phõn tớch nội bộ gúp phần tạo nờn một hệ thống căn cứ hoạch định chiến lược hoàn chỉnh, khụng bỏ qua căn cứ nào.
Nhà chiến lược phõn tớch uy tớn sản phẩm, năng lực sản xuất, cỏc nguồn lực tài chớnh, nhõn lực…để xỏc định vị trớ của mỡnh mới cú thể đưa ra chiến lược kinh doanh phự hợp với khả năng và cú hiệu quả nhất.
IV/ Quỏ trỡnh hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược kinh doanh đi theo cỏc bước sau:
Bước 1: Phõn tớch chiến lược
Bước 2: Lập ma trận SOWT để xỏc định điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O),rủi ro ( T) ( như hỡnh 1)
Ma trận này giỳp ta phỏt triển được bốn loại chiến lược:
+ Chiến lược điểm mạnh- cơ hội (SO);
+ Chiến lược điểm yếu - cơ hội (SW);
+ Chiến luợc điểm mạnh - nguy cơ(ST);
+ Chiến lược điểm yếu - nguy cơ(WT);
Bước 3: hỡnh thành chiến lược
Bước này thực hiện tuần tự cỏc cụng việc sau:
a/ Đề xuất chiến lược tổng quỏt, tức vạch ra mục tiờu chiến lược tổng quỏt
b/ Đưa ra chiến lược bộ phận dựa vào ma trõn SWOT
c/ Đưa ra giải phỏp thực hiện ý đồ chiến lược đó chọn
d/ Đưa ra cỏc biện phỏp cụ thể để triển khai giải phỏp( đưa ra kế hoạch hoạt động )
e/ Tớnh hiệu quả kinh tế của biện phỏp
f/ Quyết định ỏp dụng biện phỏp để khai triển ý đồ chiến lược( thực chất là đưa biện phỏp vào kế hoạch khoa học- cụng nghệ để chuẩn bị ỏp dụng)
Cơ hội (O)
Cơ hội 1
Cơ hội 2
Cơ hội 3
Nguy cơ ( T )
Nguy cơ 1
Nguy cơ 2
Nguy cơ 3
Điểm mạnh( S)
Điểm mạnh 1
Điểm mạnh 2
Điểm mạnh 3
Kết hợp S- O
Sử dụng cỏc điểm mạnh để tận dụng cơ hội
Kết hợp S- T
Sử dụng điểm mạnh để vượt qua cỏc đe dọa
Điểm yếu ( W)
Điểm yếu 1
Điểm yếu 2
Điểm yếu 3
Kết hợp W- O
Tận dụng cơ hội để khắc phục cỏc điểm yếu
Kết hợp W- T
Giảm thiểu cỏc điểm yếu và tỡm cỏch trỏnh cỏc đe dọa
Bảng 1: Cấu trỳc Ma trận SWOT
V/ Sự cần thiết phải xõy dựng chiến lược
Trước khi làm bất kỡ một cụng việc gỡ ta thường phải xỏc định hoặc trả lời cỏc cõu hỏi như: làm việc đú để làm gỡ? làm bằng cỏch nào? Vỡ vậy doanh nghiệp trước khi quyết định sản xuất hoặc kinh doanh 1 mặt hàng nào đú đều phải cú sự tớnh toỏn phự hợp nhằm đảm bảo cho việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cú hiệu quả.
Doanh nghiệp cần thiết phải xõy dựng cỏc chiến lược kinh doanh để đạt được những mục tiờu mà doanh nghiệp đặt ra. Cỏc chiến lược được xõy dựng ra giỳp doanh nghiệp cú cỏc cỏch đi đỳng đắn, khụng bị sai lệch hoặc nếu cú thỡ cũng là sai lệch ớt nhất trong phạm vi cho phộp . Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cú vai trũ hết sức to lớn. Cỏc chiến lược được coi như một mũi tờn chỉ đường cho doanh nghiệp hướng theo.
CHƯƠNG II
Phõn tớch cỏc tỏc động của mụi trường tới việc xõy dựng chiến lược sản xuất
I/ Vài nột chung về Cụng ty Vận tải Dầu khớ
1.1./ Tờn và địa chỉ của doanh nghiệp
- Tờn cụng ty : CễNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ
- Tờn đối ngoại : PETROVIETNAM TRANSPORTATION COMPANY
- Tờn viết tắt : PV Trans
Số điện thoại : + 84-8- 911301
Số fax : +84-8- 911300
Email : pvtrans @ hcm.fpt.vn
- Giấy phộp ĐKKD số 113087 ngày 11/10/2002 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chớ Minh cấp ( thay đổi lần 2 ngày 14/12/2005)
1.2 / Giỏm đốc hiện tại của Cụng ty : ễng Bựi Thọ Mạnh
1.3 / Địa chỉ :
Hiện nay PV Trans cú trụ sở chớnh Thành phố HỒ CHÍ MINH và 02 chi nhỏnh tại Hà Nội và Thành phố Vũng tàu. Cụ thể như sau:
STT
Tờn đơn vị
Địa chỉ
1
Trụ sở chớnh
56 Nguyễn Đỡnh Chiểu, P. Đa kao, Q1, TP. HCM
2