Ngày nay, trong xu hướng hội nhập, đa dạng hoá đa phưong hoá các quan hệ quốc tế thương mại quốc tế không là ngoại lệ. Việt Nam trong công cuộc CNH_HDH đất nước với mục đích đưa nền kinh tế đất nước đi lên, cũng tham gia tích cực vào hoạt động thương mại quốc tế chiến lược hướng ra xuất khẩu là chiến lược phát triển kinh tế mà Việt Nam đang thực hiện, mục đích mà chúng ta theo đuổi bao gồm cả sản xuất trong nước, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho cả nước và các hiệu quả về xã hội đem lại không nhỏ .
47 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay. Phương hướng và giải pháp trong những năm tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Ngày nay, trong xu hướng hội nhập, đa dạng hoá đa phưong hoá các quan hệ quốc tế thương mại quốc tế không là ngoại lệ. Việt Nam trong công cuộc CNH_HDH đất nước với mục đích đưa nền kinh tế đất nước đi lên, cũng tham gia tích cực vào hoạt động thương mại quốc tế chiến lược hướng ra xuất khẩu là chiến lược phát triển kinh tế mà Việt Nam đang thực hiện, mục đích mà chúng ta theo đuổi bao gồm cả sản xuất trong nước, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho cả nước và các hiệu quả về xã hội đem lại không nhỏ .
Là một nước nông nghiệp, nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta, những mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ lực của nước ta chủ yếu là gạo, Cà phê, hải sản...
Cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu nông sản, chỉ sau gạo. Xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay đứng thứ hai Châu á (sau Indonesia) và năm 1999 đứng thứ 3 trên thế giới. Chúng ta cần phải hcú trọng phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê vì nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.
Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu cà phê đã đạt những kết quả đáng mừng, đem lại cho Nhà nước một khối lượng ngoại tệ khá lớn. Tuy nhiên, ngành cà phê còn có những hạn chế mà hiện nay đang được Nhà nước quan tâm, lo lắng để nhằm thúc đẩy chất lượng, số lượng cũng như gia cà phê xuất khẩu, xứng đáng là một trong những mặt hàng mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam.
Với những kiến thức cơ bản về kinh tế qua quá trình học tập tại trường ĐH Kinh tế Quốc dân cùng với những hiểu biết trong thời gian thực tập, em đã chọn đề tài: "Xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay. Phương hướng và giải pháp trong những năm tới ", làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Đề tài này ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có hai chương.
Chương I: Thực trạng về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam
Chương II: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam
Mục đích của đề tài là nghiên cứu các biện pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu cà phê.
Trong quá trình thực hiện đề tài này không thể tránh khỏi sai sót và những hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo để nhận thức của em được đầy đủ và chính xác hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của thầy giáo TS. Cao Xuân Hoà và cô giáo Hoàng Bích Phương cùng các cán bộ hướng dẫn trực tiếp tại Vụ chính sách thuế Bộ tài chính đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Chương I
thực trạng về tình hình sản xuất và xuất khẩu
Cà phê Việt Nam
1. Vai trò ,vị trí của cây cà phê trong nền kinh tế việt nam
1.1. Vài nét về cây cà phê
Cây cà phê có mặt ở càc vùng thuộc vùng nhiệt đới Châu Phi. Sau khi được con người tim ra và thuần dưỡng thành một loại cây trồng .Cà phê là một loại đồ uống được tiêu dùng rộng rãi và ngày càng nhiều trên thế giới. Cà phê có nhiều đặc điểm đáng quý ,được nhiều ngươi ưa thích vì nó có tác dụng bồi bổ cơ thể ,kích thích thần kinh ...
Từ một loại dồ uống chỉ quen dùng với giới thuợng lưu, cà phê ngày càng được tiêu dùng rộng rãi . Ngày nay cà phê không chỉ là đồ uống ưa thích của các tầng lớp trên mà còn trở thành đồ uống thông dụng của nhân dân nhiêu nước trên thế giới.
Sản xuất cà phê chủ yếu vẫn duọc dùng trng sãn xuất bánh kẹo,đồ uóng cà phê chi là một mạt hàng truyền thống quốc tế và được xuát khẩu ngày càng nhiều trên thế giói.
Cà phê trồng ở viêt nam có 3 loại chính:
Ca phê chè (c.arabica): Là một loại cà phê quan trọng nhất ,được biết đến lâu đời nhất và được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Cà phê chè là một laọi cây thơm ngon được nhiều người ưa chuộng và dược bán với giá cao hơn ca loại ca phê khác. Trong khi đó ở nươc ta diện tích cà phê chè mới chỉ có khoảng 30.000 ha, sản lượng chỉ có khoảng 3-5% tổng sản lượng .
Cà phê vối(C.Robusa): hiện nay trên thế giói tieu thụ 1/3 sản lượng cà phê nhan la cà phê vối .ở Việt Nam hiện nay chủng loại ca phê vối chiếm khoảng 95% diện tích trồng cà phê của cả nước tập trung ở tây nguyên và đông nam bộ. Cà phê có chất lượng đứng thứ hai sau cà phê chè.
Cà phê mít: Được gọi như vạy do lá của cây cà phê gàn giống với lá của cây mít. Loại cà phê này trước đây dược trồng ow nươc ta nhưng do chất lượng kém nên cà phê dần dần dược thay thế. Cà phê mít có chất lươọng kém nên ít dược tiêu thụ trên thị trường.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây cà phê.
Cây cà phê là một loại cây công nghiệp nhiệt đới co những yêu cầu khăt khe. Đất đai và khí hậu là hai yéu tố xinh thái chính quyết định đến nang suất và hiệu quả của cây cà phê.
Đất đai : Cà phê có thẻ trồng trên nhiều loại đất khác nhau trong đó đất bazan là một loại đất tốt dùng để trồng cà phê vì loại đất này có đặc điểm lý hoá tốt, tầng dày yêu càu cơ bản cảu đát trồng cà phê là có tầng dày từ 70cm trở lên , có độ thoát nước tốt (không bị úng ,lày)
Khí hậu:Ngoài yếu tố đất đai ,cây cà phê còn đòi hỏi mọt yêu cầu cao về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa ánh sáng gió ...Vì vậy khi chọn vùng trồng cà phê can chú ý tới các yếu tố này.
Cà phê chè ưa nơi mát và hơi lạnh, nhiệt độ thích hợp từ 18-25C thích hợp nhất là từ 20-25C do yêu cầu như vậy nên cây cà phê chè thường đươc dùng ở miền núi có độ cao từ 600-2500m. Lượng mưa cần thiết đối với cây cà phê chè thường 1300-1900mm Cây cà phê chè là cây ưa điều kiện khí hạu mát mẻ, cường độ chiếu sáng vừa phải.
Ngược lại cà phê vối thích hợp ở nơi nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp 22-26C, lượng mưa cần thiết 1300-2500mm. Do cà phê vối cũng như cà phê mít ưa khí hậu nóng ẩm nên thường đươc được trồng ở độ cao dưới 800m so với mạt nước biển.
Như vậy môi trường sinh thái nước ta kha phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho phép mở rộng cà phê với sản lượng lớn, chất lượng cao cho tiêu dùng và chủ yếu dùng cho xuất khẩu.Hơn nữa sự phân bố đất đai và khí hậu cho phép mở rộng cây cà phê rộng khắp cả nước, Từ đông nam bộ ,các tỉnh miền trung đến các tỉnh trung du miền núi phía bắc như Son La, Lai Châu... Ngoài ra loại cà phê chè có giá trị xuất khẩu cao khá phù hợp với các tỉnh trung du, miền núi phía bắc là một tiềm năng phát triển sản xuất và thay đổi cơ cấu mặt hàng cà phê , tăng giá trị xuất khẩu.
3.Vai trò của cà phê trong hệ thống mặ hàng xuất khẩu nông sản chủ lực ở Việt nam .
Các quốc gia trên thế giói do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế nên mỗi quốc gia đều có chính sách xây dựng những mặt hàng xuất khẩu chủ lực để phát huy lợi thế của mình so với thế giới. Nhà nươc ta cũng đã đề ra chính sách xây dựng mặt hàng xuất chủ lực những 1960.
Hàng xuất khẩu chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do co thị trường tiêu thụ nước ngoài và điều kiện trong nước thuận lợi.
Một mặt hàng xuất khẩu dược coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực cầc phải có 3 yếu tố cơ bản sau:
- Có thị trường tương đối ổn định và có khả năng cạnh tranh trên thị trường đó .
- Có nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp nhất để thu được lợi trong buôn bán.
- Có khối lượng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước.
Việt Nam la nước nông nghiệp chiếm tới 805nên rất co ưu thế với mặt hàng nông sản, và một số mặt hàng đă được xác định là mặt hàng nông sản chủ lựcđể xuất khẩu trong thời gian gần đây như: Gạo, cà phê, cao su ,chè, hạt điều..
Bảng 1: Sản lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực ở Việt Nam
Năm
Mặt hàng
2001
2002
2003
Năm 2003 so với năm 2001
Gạo
1988
3553
4550
230%
Cà phê
389
382
488
125%
Cao su
138
195
263
191%
Chè
19
32
37
195%
Điều
33
26
16
49%
Lạc
47
87
56
119%
Hạt điều
28
16,7
34,8
124%
Nguồn:Vụ chính sách thuế Bộ tài chính
Qua nguồn số liệu trên cho thấy sản lượng xuất khẩu các mặt hàng nông sản của việt nam ngày càng tăngqua các năm, tuy rằng tốc đọ gia tăng của cac mặt hàng có khác nhau. Gạo là mặt hàng có lượng xuất khẩu lớn nhất và tăng rất mạnh, kim ngạch xuất khẩu hàng năm lớn nhát trong số các mặt hàng nông sản .mặt hàng cà phê co kim ngạch xuất khẩu hàng năm đúng thứ 2 trong số các mặt hàng nông sản sau gạo.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam
Năm
Mặt hàng
2001
tr USD
Tỉ trọng
(%)
2002
tr USD
Tỉ trọng
(%)
2003
tr USD
Tỉ trọng
(%)
Gạo
870
47,1
1024
50,8
1035
49,7
Cà phê
490
26,6
594
29,4
592
28,4
Cao su
194
10,5
127
6,3
145
7
Chè
25
1,4
48
2,4
46
2,2
điều
138,6
7,5
118
5,9
94
4,5
Lạc
21,6
1,2
41,9
2
33
1,6
Hạt tiêu
106
5,7
64,6
3,2
138
6,6
Tổng
1845,2
100
2017,5
100
2038
100
Qua bảng số liệu trên chúng ta co thể thấy ràng cà phê xuất khẩu chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản ở Việt Nam. Hàng năm kim ngạch xuất khẩu cà phê chiếm khoảng 33% trong tổng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của nước tavà do đó cà phê đóng một vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đòng thời giải quyết tốt nhũng vấn đề của xã hội như: công ăn việc làm , thu nhập cho người lao động.
Thực tế cho thấy ngành cà phê Việt Namphát triển đã tạo công ăn việc lam cho người lao động, góp phần ổn định cuộc sốngvới mức thu nhập ngày càng cao. Đồng thời cây cà phê phát triển góp phần lam cho môi trường sống được phục hồi sau một thời gian suy thoái nghiêm trọng do sụ tan phá thiên nhiên của con người.
Tăng lượng cà phê xuất khẩu sẽ góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước, đẩy kim ngạch xuất khẩu lên cao, đồng thời cải thiện cán cân thương mại, cán cân thanh toán, tăng thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nước đảm bảo sự tăng trưởng phát triển kinh tế.
Tăng lượng cà phê xuất khẩu sẽ tạo việc làm và thu nhập chính đáng cho hàng triệu lao động.
Tăng lượng cà phê xuất khẩu sẽ nâng cao uy tin của cà phê Việt nam trên thi trường quốc tế, đồng thời có cơ hội mở ra cá mối quan hệ hợp tảctong linh vực xuất khẩu cà phê Việt nam vơi các nước trên thế giới cùng tham gai xuất khẩu mặt hàng này.
Tóm lại, việc khai thác thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu cà phê có ý nghĩa lớn đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam.
II .Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê
Tình hình sản xuất và tiêu thu cà phê trên thế giới
Theo thống kê cua Ico, toàn thế giới hiện nay co trên 53 nước trồng Cà phê , trong đó có 9 nước châu Phi, 15 nước châu Mỹ, 10 nước châu Âu,13 nước Châu á , 6 nước châu Đại Dương. Hầu hết Cà phê đều tập trung ở vành đai nhiệt đới sản lượng cà phê năm 2002 là 5382 nghìn tấn, năm 2003 là 5466 nghìn tấn. Trong số các nước sản xuất Cà phê có 5 nước :Brazin, Colombia, Indonesia, Costarica chiếm 52% tổng sản lượng cà phê thế giới.
Doáp dụng tiến bộ kỹ thuât mới như giống , tiến bộ kỹ thuật đã có đưa năng suất Cà phê đat trên 1tấn/ha. Điển hình là Costarica với diện tích cà phê là 85000 ha , năng suất binh quân trên 1,4 tấn/ha.
Do xuất hiện va gây tác hại cua bệnh gỉ sắt làm cho Cà phê ,Chè của một số nước Trung và Nam Mỹ từ năm 1970 đến nay giam đáng kể , đã gây kho khăn cho ngề rồng Cà phê thế giới.
Hiện nay , tổng diện tích Cà phê thế giới khoảng trên 10 triệu ha, sản lượng hàng anưm biến động trên dưới 6 triệu tấn .Nắnguất bình quân khoảng 5,3 ta/ha, trong đó châu Phi dưới 4ta/ha, Trung Mỹ 6ta/ha , Nam Mỹ và Châu A trên 7ta/ha ,4 nước có diện tích Cà phê lớn nhât thế giới là Brazintrên 3 triệu ha chiếm 27% sản lượng Cà phê thế giới ,Costarica,Indonnesia,colombia 1 triệu ha .
Cà phê Robusta được trồng chu yếu ở châu Phi va châu A, nhiều nhất ở Việt Nam, Indonesia, Uganda, Cosdivoa.
Mức tiêu thụ bình quân đầu người cao nhất hiện nay trên thế giới khoảng 10kg/người/năm thuộc khu vực châu Âu như Hà Lan, Đan Mạch, Đức... Mưc tiêu thụ bình quân 4-8kg/người/năm như Thuỵ Sỹ, Mỹ ,ý...Bên cạnh đó mức tiêu thụ cà phê tăng nhanh ở châu A như Trung Quốc, Nhật Bản..Những nước nhập khẩu Cà phê gần 80/% lượng Cà phê tiêu thụ toàn cầu .Trên thế giới hiện nay có Nhật, Mỹ, Pháp là nước tiêu thụ Cà phê lớn nhất. Riêng Mỹ hàng năm tiêu thụ1,2 triệu tấn. Brazin, ấn Độ ,Indonesia la những nước sản xuất va tiêu thụ Cà phê khá lớn.Trong nhũng năm vừa qua do nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh trong nước nên lượng Cà phê xuất khẩu của các nước nước này giảm đi đáng kể.
Bảng 3: Sản Lượng, Tiêu Thụ , Xuất Khẩu
Đơn vị tính:1000 tấn
Tên nước
Sản lượng
Tiêu thụ
Xuất khẩu
Brazin
1590
210
1380
Colombia
720
60
660
Việt Nam
450
30
420
Indonesia
432
72
360
Cotdivoa
318
48
270
Mexico
312
42
282
(Nguồn: Số liệu dự báo của OSDA năm 1999/2000)
Tuy nhiên , khi đánh giá những nước nhập khẩu Cà phê ngoài sở thích, tập quán sử dụng Cà phê của người nước đó so với giá trị của loại Cà phê nhập khẩu .Thật vạy khi thu nhạp tăng thi mức cầu Cà phê tăng ( Tây Ban Nha thu nhập tăng1% nhu cầu tăng1,07 % , Nhật thu nhập tang1% nhu càu tăng 2,03%) khi thu nhập giảm thi nhu càu Cà phê thế giới giảm.Điều đó cho thấy khi nền kinh tế các nước nhập khẩu Cà phê tăngchâm thì tiêu dung Cà phê của nước đó có xu hướng giảm. Một số nước như Tây Ban Nha,SNG... do không ổn định về chính trị dẫn đến nền kinh tế suy thoái va do đo nhu câu tiêu dung Cà phê nhập khẩu giảm. Trên thế giới Cà phê , Chè Arabica ngày cang dược tiêu dùng nhiều hơn bởi chất lượng cung như hương vi thơm ngon của nó .Do vậy giá Cà phê Arabica bao giờ cu ng cao hơn rất nhiều so với Cà phê Robusta (2-2,5lần).
Tình hình xuất khẩu Cà phê trên thế giới
Cà phê là một trong những nông sản , hàng hoá quan trọng trên thế giới nhất la các nước chậm phát triển . Giá trị xuất khẩu của Cà phê vượt qua chè và cao su.Cà phê là một mặt hàng buôn bán lớn trên thế giới , chỉ sau Dầu Mỏ.
Trong thời gian từ 1990-1992 lượng Cà phê xuát khẩu tăng không đáng kể nhưng giá Cà phê lại co xu hướng giảm dần trong thời gian này nên kim ngạch xuất khẩu Cà phê giảm nguyên nhân của sự giảm giá này là do lượng Cà phê trong lưu thông và dự trữ quá lớn.Mặc du giá thấp nhưng các nước sản xuất Cà phê vẫn phải xuất khẩu để có vốn sản xuất .
Từ cuối những năm 1993 đén nay, một số nước sản xuất Cà phê lớn thuộc châu Mỹ Latinh va châu Phi đã quyết định giữ lại khoảng 10-15% đẻ cải thiện giá xuất khẩu. Song trong nhưng vụ gần đây sản lượng Cà phê thế giới lại gia tăng do việc tăng diện tích trồng mới . Tuy nhiên mức tăng sẽ chậm lạivà sau đó tình hình sẽ đảo ngược lại do thu nhập bị giảm sút sẽ lam cho người trồng Cà phê giảm chi phí đầu vào hoặc chuyển sang trồng loại cây khác. Tạm thời hâu hết các nước sản xuất Cà phê đuề dươch nhà nước trợ cấp. Tuy nhiên giả định điều kiện khí hậu bình thường và và các nước thành viên của ACPC không thể hạn chế sản xuất được thì thì dự báo trong 2 vụ mùa tới sẽ dư thùa, có nghia là dự trữ tăng không làm giảm áp lực gần đây với giá Cà phê .
Một số dự báo về cung cầu:
Theo EIU dự đoán Cà phê niên vụ 2003-2004 ( từ tháng 10 năm trước đến tháng 9 năm sau) đạt 82,2 triệu bao so với 80,5 triệu bao vụ 2002-2003 vì tiêu thụ ở châu Âu , châu A và Ca nada tăng. Hoạt động xuất khẩu sẽ trở nên mạnh mẽ hơn vào năm 2003-2004 93 triệu bao cao hơn 3 triệu bao so với năm 2002-2003.
Theo tổ chức Cà phê quốc tế(ICO) ước tính tiêu thụ Cà phê trên thế giới năm 2003 đạt 103,6 triệu bao so với 102,6 triệu bao năm 2002 trong đó ở các nước sản xuất tăng 5 triệu bao.
ICO dự đoan tiêu thụ Cà phê ở Trung Quốc tăng 10-20%/năm. Còn ở Nga cũng tăng đáng kể với dự đoán nhu cầu tăng5% trong năm 2003 > Tiêu thụ Cà phê hang năm ở Nga hàng năm đạt khoảng 10-40gram/người. Trong khi ở Mỹ tiêu thụ Cà phê tính theo đầu người la 4-5kg, trong đó tiêu thụ Cà phê ngon hàng ngày co thê lên đến 9% trong năm 2003 so với 3 % năm 1997.
Giá:
Nếu có nhiêu yêu tố đàu cơ giá xuống thì dự báo trong 2 năm tới giá sẽ giam nhiều , thâm chí còn thâp hơn mức kỷ lục năm 1992. Trong thời gian ngắn hạn , chỉ khi sản lượng vụ mùa năm 2004-2005 của Brazin giảm mạnh hay co thiệt hại do sương giá thì mới có hy vọng đạt giá cao .
Thị trường Cà phê về lâu dài con chịu sức ep cung vượt cầu. Dự báo trong ngán hạn giá Cà phê trên thế giới co thể ở mức dưới 79US cent/bao hay dao động trong khoảng 70-85US cent /bao các nhà phân tích thhị trường thậm chí còn dự báo giá Cà phê co thể rơi xuống mức 50 cent/b nhất là khi dự trữ Cà phê Hoa Kỳ tăng mạnh trong tháng 9/2003 dự trữ Cà phê Hoa Kỳ tăng gấp đôi đạt 6,259 triệu bao (60kg) so với 2,627 triêu bao thang 12 /2002.
Theo tổ chức Cà phê thế giới (Ico) giá Cà phê hiện nay giảm mạnh , đặc biệt là Cà phê Rubusta giảm 33,6% còn bình quân 44,85 US cent/1b trong 8 tháng đầu năm 2003 . Xu hướng nay còn co thể kéo dài nêu như không có những giải pháp kịp thời để kìm tốc đọ trượt giá Cà phê .
Một giải pháp hưu hiệu va lâu dài là nâng cao chất lượng Cà phê . Không nên tập trung vào sản lượng Cà phê sản xuất , phát triển thị trường Cà phê đặc biệt , tăng tiêu thụ .. mà ngay cả bản thân các nhà sản xuất va xuất khẩu Cà phê phải đảm bảo tiêu chuẩn Cà phê khi đưa vào thị trường. Cần phải áp dụng tiêu chuẩn khắt khe đối với Cà phê có trên thị trường .
Theo một số tập đoàn Cà phê lớn trên thế giới chỉ cần loại khỏi thị trường 6-7% (khoảng 10-11triệu bao) Cà phê chất lượng kém thì thị trường thế giới sẽ giảm dược gánh nặng về cung, đòng thờicũng lam xoay chuyển xu hướng giá Cà phê .
EIU đưa ra dự báo giá Cà phê như sau:
Loại Cà phê
Đơn vị tính
2003
2004
2005
Arabica
uscent/1b
103.9
98.3
82.3
Robusta
Uscent/1b
67.5
18.6
44
Một nguyên nhân quan trọng cho lượng cung và giá Cà phê không ổn định là do hệ thống Quota xuất khẩu đã bị đình chỉvào năm 1989, làm cho giá cả Cà phê giảm mạnh đột ngột . Do vậy các nước luôn tìm cách đầu cơ tích trữ nhằm trục lợi khi giá tăng. Mặt khác các thông tin về thị trường Cà phê rất phức tạp nên khó có thể dự đoán được nhũng diễn biến của thị trường thế giới . Do vậy . Những nước sản xuất nhỏ và thiếu về giá bị thiệt thòi trong xuất khẩu.
Trên thị trường thế giới khó có thể giới hạn mức độ cung hay can thiệp để ổn định giá. Do đógiá Cà phê lên xuống bất thường,phụ thuộc nhiều vào nhũng nước sản xuất Cà phê lớn trên thế giới , xem họ có số lượng tồn kho tăng hay giảm được hay mất mùa.
Như vậy do quy luật cung cầu giá Cà phê bất thường ảnh hưởng rất lớn đến giá Cà phê xuất khẩu.Đây chình la một hạn chế lơn trong xuất khẩu Cà phê mà từng quốc gia rất khó có thể khắc phục dược. Do vậy ngành Cà phê Việt Nam trong năm tới cần xây dựng một chiến lược phát triển Cà phê hợp lý đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thu ngoại tệ.
III. Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu Cà phê Việt Nam trong những năm qua
tình hình sản xuất Cà phê
1.1. Diện tích ,năng suất ,sản lượng Cà phê
a.Về diện tích Cà phê
ở Việt Nam cây Cà phê xâm nhâp từ thời PHáp thuộc như quy mô nhỏ, năng suất, sản lượng thấp. Năm 1975 cả nước chỉ co 18000 ha, trong đó diện tích cho sản phẩm la 12000 ha , năng suất 4,7 ta/ha và sản lượng là 5600 tấn . Nhưng chỉ hơn 20 năm sau ngày thống nhất đát nước cây Cà phê đã phát triển nhanh chóng. 1996 cả nước dã có 254000ha canh tác Cà phê , trong đó diện tích cho sản phẩm là 157000 ha.
Bảng 4: Diện tích ,năng suất và sản lượng Cà phê
Năm
Tổng diện tích đát trồng (1000ha)
Tổng diện tích cho sản phẩm(100ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1000tấn)
1981
19.1
9.5
4.91
4.65
1985
7
14
8.78
12.29
1990
120
62
10.36
64.23
1995
198
99.9
19.1
190.81
1996
254
145
20.3
294.35
1997
270
256.2
15.5
397.11
1998
320
272.23
16.53
499.99
1999
375
320
14
448
Qua đó thấy ràng quá trình phát triẻn cây Cà phê ở Việt Nam la tương đối nhanh .Diên tích Cà phê của cả nước tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên , khu vực chủ lực của ngành Cà phê Việt Nam, chiếm 70% diện tích cả nước trong đó Đaklak là tỉnh co diện tich ,sản lượng lớn nhất (42% diện tích cả nước ). Tây Nguyên 20400 ha , Đồng Nai 22000 ha..Các tỉnh trung du va miền núi phía Bắcchiem một vị tri diên tích nhỏ nhưng có triển vọng phát trẻn Cà phê chè có chất lượng cao hơn.
Diện tích Cà phê của nước ta ngày càng được mở rộng hơn đã khảng định được vai trò , vị trí của cây Cà phê cũng như việc xuất khẩu cây Cà phê đối với s