Đề tài Xuất khẩu Công nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơhội và thách thức
Năm 2001 chứng kiến sự suy giảm mạnh của kinh tế toàn cầu (chỉ đạt 1,5% - bằng gần một nửa mức tăng 3,8% của năm 2000), kéo theo th-ơng mại hàng hoá toàn cầu giảm sút đáng kể (tăng 5,5% so với 12% của năm 2000) và tác động nặng nề tới khu vực châu álà khu vực vốn lấy xuất khẩu làm đòn bẩy tăng tr-ởng trong hơn hai thập niên qua. Trong bối cảnh đó, kinh tế - xã hội n-ớc ta vẫn giữ đ-ợc mức tăng tr-ởng ổn định với GDP tăng 6,8%, sản xuất công nghiệp tăng 14,6% (cao hơn mức tăng bình quân 13,92% của giai đoạn 1996 - 2000). Mặc dù đã áp dụng nhiều giảipháp khuyến khích xuất khẩu nh-ng kim ngạch cả năm chỉ đạt 15 tỷ USD - tăng 3,8% so với năm 2000, nh-ng chỉ đạt 90,1% kế hoạch đề ra. Tuy vậy, đây làmột nỗ lực lớn trong bối cảnh giá xuất khẩu giảm mạnh và thị tr-ờng tiêu thụ gặp nhiều khó khăn do kinh tế thế giới suy thoái. Xuất khẩu của nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực 1 giảm khoảng 2,5% so với năm 2000 do tác động của giá thế giới giảm mạnh, nh-ng nếu tính theo giá của năm 2000 thì tốc độ tăng xuất khẩu đạt tới 19,3%.Trong đó giảm mạnh ở nhóm sản phẩm dầu thô (giảm 11% so với năm 2000) do dầu thô thế giới rớt giá và nhóm hàng điện tử, linh kiện máy tính (giảm 24%) do thị tr-ờng máy tính thời điểm đó đang rơi vào kỳ suy giảm. Đối với các nhóm sản phẩm chủ lực khác (dệt may, giày dép.), kim ngạchtăng không đáng kể (khoảng trên d-ới 1%) mặc dù tăng tr-ởng về l-ợng nh-ng do giá giảm nhiều (ví dụ giá gia công dệt may giảm bình quân 15 - 20%, thậm chí có chủng loại giảm đến 30%) nên phần tăng về l-ợng không đủ bù phần sụt giá. Riêng nhóm hàng hoá công nghiệp khác (gồm thực phẩm chế biến, sữa, sản phẩm nhựa.) lại tăng tới 27,6% - mức cao nhất so với các năm tr-ớc