Đề thi kiểm tra hết môn khảo sát chất lượng - Mã đề: 11

Câu 1: Tác động nào là đặc trưng nhất trong các tác động của ký sinh trùng đến vật chủ ? A. Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập. B. Gây độc cho vật chủ. C. Chiếm đoạt chất dinh dưỡng của vật chủ. D. Tắc nghẽn, chèn ép cơ học. Câu 2: Bệnh gây ra bởi ký sinh trùng nào sau đây có ổ bệnh thiên nhiên? A. Enterobius vermicularis B. Trichinella spiralis C. Taenia solium D. Taenia saginata Câu 3: Trong các thể sau đây của E.histolytica thể nào sống ký sinh gây bệnh? A. Forma magna B. Forma precystica C. Forma metacystica D. Forma minuta

pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra hết môn khảo sát chất lượng - Mã đề: 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN ST – KST – CT --------o0o--------- ĐỀ THI KIỂM TRA HẾT MÔN KST Mã đề: 11 Đối tượng: Dài hạn Y. Thời gian làm bài: 40 phút. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Tác động nào là đặc trưng nhất trong các tác động của ký sinh trùng đến vật chủ ? A. Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập. B. Gây độc cho vật chủ. C. Chiếm đoạt chất dinh dưỡng của vật chủ. D. Tắc nghẽn, chèn ép cơ học. Câu 2: Bệnh gây ra bởi ký sinh trùng nào sau đây có ổ bệnh thiên nhiên? A. Enterobius vermicularis B. Trichinella spiralis C. Taenia solium D. Taenia saginata Câu 3: Trong các thể sau đây của E.histolytica thể nào sống ký sinh gây bệnh? A. Forma magna B. Forma precystica C. Forma metacystica D. Forma minuta Câu 4: Trong điều kiện nào E.histolytica chuyển từ sống hội sinh sang ký sinh gây bệnh? A. Khi điều kiện sống ở manh tràng không thuận lợi, amip phải chui vào thành ruột cư trú. B. Sức đề kháng của cơ thể giảm, thành ruột bị tổn thương do lỵ trực khuẩn, thương hàn... C. Khi có quá nhiều amíp trong lòng ruột D. Khi thể hoạt động nhỏ không tạo thành thể kén do phân lỏng Câu 5: Ổ apxe ở ruột trong bệnh lỵ amip cấp tính có đặc điểm nào? A. Có miệng rộng, đáy hẹp. B. Có miệng rộng và nông. C. Có miệng hẹp và nông. D. Có miệng hẹp, đáy rộng. Câu 6: Phương pháp nào sau đây có giá trị tin cậy nhất trong chẩn đoán áp xe gan amip? A. Dựa vào kỹ thuật ElISA. B. Dựa vào lâm sàng. B. Dựa vào xét nghiệm KST học. D. Dựa vào tiền sử và dịch tễ. Câu 7: Điều trị amíp lỵ phải tuân theo những nguyên tắc nào? A. Sớm, thuốc đặc hiệu, liều tối thiểu, triệt để và kểt hợp kháng sinh. B. Điều trị triệu chứng, cách ly bệnh nhân, sử dụng kháng sinh dự phòng bội nhiễm. C. Sớm, thuốc đặc hiệu, liều tối đa, triệt để và kểt hợp kháng sinh. D. Sớm, thuốc đặc hiệu, đủ liều, triệt để và kết hợp kháng sinh Câu 8: Nguyên nhân làm hạn chế hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột khi nhiễm Lambria intestinalis là? A. Do viên ruột. B. Do rối loạn nhu động ruột. C. Do viêm ruột và do trùng roi che phủ D. Do trùng roi che phủ niêm mạc. niêm mạc. Câu 9: Suy dinh dưỡng ở trẻ nhiễm L.intestinalis là do nguyên nhân nào sau đây? A. L.intestinalis sinh độc tố ức chế sự phát triển của trẻ. B. L.intestinalis làm hạn chế hấp thu chất dinh dưỡng của ruột. C. L.intestinalis chiếm đoạt chất dinh dưỡng của cơ thể trẻ. D. L.intestinalis phá hủy các men tiêu hóa dẫn tới không tiêu hóa được thức ăn Câu 10: Trichomonas vaginalis gây bệnh ở đường sinh dục nữ thường đồng hành với? A. Virus HPV. B. Lậu cầu khuẩn . C. Nấm Candida. D. Giang mai. Câu 11: Trichomonas vaginalis lây truyền từ người này sang người khác bằng con đường nào? A. Tiếp xúc. B. Quan hệ tình dục. D. Truyền máu. D. Qua đường tiêu hóa. Câu 12: Loài KST SR nào thường gây biến dạng và làm hồng cầu trương to? A. P.falciparum và P.ovale B. P.vivax và P.falciparum C. P.ovale và P.vivax D. P.malariae và P.falciparum Câu 13: Người nhiễm KST SR là do muỗi đôt người và truyền thể nào của KST SR? A. Gametocyte B. Sporozoite C. Oocyst. D. Ookinete Câu 14: Khi hút máu người có KST SR, thể nào của KST SR có khả năng phát triển trong cơ thể muỗi Anopheles? A. Schizonte B. Trophozoite non C. Gametocyte D. Trophozoite phát triển. Câu 15: Cơn sốt rét điển hình có biểu hiện nào sau đây? A. Sốt rét – Cơn co giật – Ra mồ hôi và hạ nhiệt B. Sốt nóng – Cơn co giật – Ra mồ hôi và hạ nhiệt C. Sốt nóng – Sốt rét – Ra mồ hôi và hạ nhiệt. D. Sốt rét – Sốt nóng – Ra mồ hôi và hạ nhiệt Câu 16: Thời kỳ ủ bệnh của bệnh sốt rét tương ứng với giai đoạn phát triển nào của KST SR? A. Thời kỳ phát triển trong tế bào gan B. Trong vòng 2-3 chu kỳ hồng cầu đầu tiên C. Thời kỳ phát triển trong tế bào gan và 2-3 chu kỳ hồng cầu đầu tiên D. Sau 2-3 chu kỳ hồng cầu đầu tiên Câu 17: Nguyên tắc “điều trị toàn diện” đối với bệnh sốt rét có nghĩa là gì? A. Điều trị toàn bộ những người sống cùng tập thể với bệnh nhân B. Dùng thuốc điều trị đặc hiệu với tất cả 4 loài KST SR C. Điều trị đặc hiệu kết hợp với diệt vector truyền bệnh D. Điều trị đặc hiệu kết hợp với nâng đỡ thể trạng bệnh nhân Câu 18: Artesunate thường được sử dụng với mục đích? A. Chống tái phát. B. Chống tái nhiễm. C. Cắt cơn sốt rét. D. Chống lây nhiễm. Câu 19: Loại giun nào dưới đây không phải là giun lạc chủ? A. Gnathostoma spinigerum B. Strongyloides stercoralis C. Angistrongylus cantonesis D. Ancylostoma braziliense Câu 20: Loại giun sán nào vòng đời phát triển theo sơ đồ: Người - VCP1 - VCP2 - Người? A. Enterobius vermicularis B. Trichinella sporalis C. Strongyloides stercoralis D. Clonorchis sinensis Câu 21: Loại giun sán nào có vòng đời phát triển theo sơ đồ: Người - Ngoại cảnh - Người? B. Trichinella sporalis B. Enterobius vermicularis C. Wuchereria bancrofti D. Schistosoma mansoni. Câu 22: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào có giá trị chẩn đoán xác định nhiễm sán lá gan lớn? A. Chẩn đoán bằng siêu âm gan B. Xét nghiệm miễn dịch học C. Tìm thấy trứng trong phân. D. Chẩn đoán lâm sàng. Câu 23: Vòng đời phát triển theo sơ đồ: Người – VCP1 – VCP2 – Người không gặp ở loài nào sau đây? A. Clonorchis sinensis B. Paragonimus ringeri C. Opisthorchis viverrini D. Fasciolopsis buski Câu 24: Ascarislumbricoides có vòng đời phát triển theo sơ đồ nào dưới đây? A. Người – VCP1 – VCP2 – Người B. Người - Ngoại cảnh - Người C. Người – VCP1 – Người D. Động vật – Người Câu 25: Khi lội nước ở các ao hồ có thể bị nhiễm mầm bệnh nào sau đây ? A. Fasciola hepatica B. Schistosoma japonicum C. Clonorchis sinensis D. Fasciolopsis buski Câu 26: Xét nghiệm thịt lợn có thể tìm thấy mầm bệnh ký sinh trùng nào ? A. Trichinella spiralis, Taenia solium B. Trichinella spiralis, Taenia saginata C. Trichinella spiralis, F. hepatica D. Taenia saginata, Taenia solium Câu 27: Thuốc nào thuộc nhóm điều trị sán? A. Albendazole B. Mebeladazole C. Levamizole D. Yomesal Câu 28: Loại giun sán nào trong vòng đời phát triển có đi qua phổi? A. Ancylostoma duodenale. B. Opisthorchis fellineus. C. Enterobius vermicularis D. Fasciola hepatica. Câu 29: Ưu điểm của điều trị hàng loạt các bệnh giun sán là? A. Làm giảm nhanh cường độ nhiễm giun trong cộng đồng. B. Đầu tư tài chính ít tốn kém, hiệu quả điều trị cao. C. Có thể tẩy sạch giun ở hầu hết các cá thể trong cộng đồng. D. Nhân lực bỏ ra không đáng kể, hiệu quả kinh tế cao. Câu 30: Loài giun sán nào sau đây không lây truyền qua đất? A. Ascaris lumbricoides B. Enterobius vermicularis C. Clonorchis sinensis D. Ancylostoma doudenale Câu 31: Chó mèo là dự trữ mầm bệnh trong tự nhiên của loài giun sán nào? A. Taenia solium B. Clonorchis sinensis C. Enterobius vermicularis D. Ancylostoma doudenale Câu 32: Người có thể vừa là vật chủ chính,vừa là vật chủ phụ của loại giun sán nào? A. Trichinella spiralis B. Enterobius vermicularis C. Clonorchis sinensis D. Trichuris trichiura Câu 33: Những lọai giun sán nào vòng đời phát triển không gây hội chứng Loeffler? A. Necator americanus. B. Ascaris lumbricoides. C. Strongyloides stercoralis. D. Trichuris trichiura Câu 34: Loại giun sán nào thường gây dị ứng nặng, nhiễm trùng, nhiễm độc đau cơ và có thể dẫn tới tử vong? A. Necator americanus. B. Ascaris lumbricoides. C. Trichinella spiralis. D. Strongyloides stercoralis. Câu 35: Xét nghiệm phân có thể thấy trứng của loại giun sán nào? A. Trichinella spiralis. B. Wuchereria bancorfti. B. Strongyloides stercoralis. D. Enterobius vermicularis Câu 36: Điều trị giun W. bancrofti và B. malayi bằng thuốc gì? A. Chloramin B. Emetin C. Diethylcarbamazin D. Chlopheniramin. Câu 37: Ăn thực vật ở dưới nước chưa nấu chín có thể mắc bệnh giun sán nào? A. Clonorchis sinensis. B. Opisthorchis viverrini. B. Paragonimus ringeri. D. Fasciolopsis buski. Câu 38: Cơ chế tác dụng của Mebendazole trong điều trị giun sán là? A. Làm biến đổi cấu trúc của thức ăn do đó giun không hấp thu được. B. Làm tăng hấp thu thức ăn của ruột, dẫn đế giun thiếu thức ăn. C. Làm tổn thương cấu trúc ở ruột giun làm cho giun không tiêu hóa được thức ăn. D. Gây độc cho giun bằng cách thấm qua thành cơ thể giun. Câu 39: Những động vật chân đốt sau, loài nào là loài “đơn thực”? A. Chấy B. Bọ chét C. Ve D. Muỗi. Câu 40: Trong những động vật chân đốt sau, loài nào vòng đời chỉ có 3 giai đoạn? A. Mò B. Bọ chét C. Chấy D. Muỗi. Câu 41: Phương thức truyền bệnh đặc hiệu của ĐVCĐ có đặc điểm? A. Phụ thuộc vào lượng mưa và độ ẩm B. Phụ thuộc vào thời gian và nhiệt độ môi trường C. Phụ thuộc vào thức ăn và sinh vật quanh chúng D. Phụ thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng và sông ngòi Câu 42: Bọ chét có thể truyền được mầm bệnh nào sau đây ? A. Sán máu. B. Giun chỉ C. Sán dây chó. D. Thương hàn. Câu 43: Ve hút máu ở các giai đoạn phát triển? A. Chỉ giai đoạn trưởng thành mới hút máu B. Trừ trứng tất cả các giai đoạn phát triển đều hút máu C. Chỉ giai đoạn trưởng thành và thanh trùng mới hút máu D. Chỉ giai đoạn trưởng thành và ấu trùng mới hút máu Câu 44: Giai đoạn nào của mò sống ký sinh? A. Thanh trùng B. Ấu trùng C. Trưởng thành D. Tất cả các giai đoạn trên Câu 45: Thường điều trị bệnh sốt mò bằng thuốc gì ? A. Mebeldazol B. Metronidazol C. Tetracyclin D. Nivaquin Câu 46: Vị trí nào sau đây cái ghẻ Sacoptes scabiei thường đào hang? A. Da mặt B. Da đầu C. Gan bàn tay bàn chân D. Da vùng sinh dục. Câu 47: Muỗi An.minimus thường đẻ trứng ở những nơi nào? A. Suối nước trong chảy chậm. B. Suối nước trong chảy siết. C. Chân các thác nước. D. Ao hồ, ruộng lúa vùng nước lợ. Câu 48: Muỗi An.dirus có thể truyền được mầm bệnh nào? A. Leishmania tropica B. Rickettsia orientalis C. Trypanosoma cruzi D. Plasmodium falciparum Câu 49: Muỗi An.subpictus thường trú ẩn tiêu máu ở những nơi nào? A. Trong nhà. B. Ngoài vườn. C. Chuồng gia xúc D. Trong rừng. Câu 50: Muỗi Culex quinquefasciatus phát triển mạnh nhất thường vào mùa nào dưới đây? A. Mùa đông B. Mùa thu C. Mùa thu - dông D. Mùa xuân - hè. Câu 51: Năm 1928 Alexander Fleming đã tổng hợp kháng sinh penicillin từ loài nấm nào sau đây? A. Penicillium chrysogenum B. Penicillium griseofulvum. C. Penicillium marneffei.. D. Penicillium notatum. Câu 52: Nấm nào sau đây gây bệnh chủ yếu bằng enzym? A. Candida B. Dermatophytes C. Cryptococcus neoforman D. Aspergillus. Câu 53: Nấm nào thường ký sinh gây bệnh ở phổi? A. Candida albicans. B. Cryptococcus neoformans. C. Aspergillus fumigatus. D. Sporothrix schenkii. Câu 54: Nấm da có đặc tính nào sau đây? A. Nhậy cảm với Actidion. B. Không nhậy cảm vơí kháng sinh thông thường. C. Không nhậy cảm với Griseofulvin. D. Nhậy cảm với kháng sinh thông thường Câu 55: Nấm nào sau đây không sinh bào tử đính nhỏ? A. Trichophyton rubrum. B. Epidermophyton floccosum. C. Microsporum canis. D. Histoplasma capsulatum. Câu 56: Thuốc nào sau đây được dùng trong điều trị nấm? A. Metronidazole. B. Mebeldazole C Omeprazle. D. Clotrimazole Câu 57: Chẩn đoán nấm thường không dùng biện pháp nào sau đây? A. Khám lâm sàng. B. Sử dụng các test miễn dịch. C. Nuôi cấy nấm. D. Xét nghiệm trực tiếp. Câu 58: Nấm nào có thể sống hoại sinh trên bề mặt da người bình thường? A. Malassezia furfur. B. Epidermophyton floccosum. C. Microsporum canis. D. Trychophyton rubrum. Câu 58: Loại bào tử nào có giá trị nhất trong định loại nấm da? A. Bào tử đính nhỏ. B. Bào tử đính lớn C. Bào tử đốt. D. Bào tử áo. Câu 59: Nấm nào sống hội sinh, gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi? A. Histoplasma capsulatum. B. Cryptococcus neoforman. C. Penillium marneffei. D. Candida albicans. Câu 60: Thuốc nào có tác dụng điều trị đặc hiệu nấm da? A. Amphotericin B. B. Floconazole. C. Griseofulvin. D. Actidion.
Tài liệu liên quan