Câu 1.
Theo thuyết sóng kết hợp của de Broglie, bước sóng λcủa một hạt có khối lượng m, di
chuyển vận tốc v là
mv
h
= λ với h = 6,626.10
-34
J.s. Một trái bóng chày (baseball) có khối
lượng 145 gam di chuyển với vận tốc 160,9 km/giờ. Một điện tửcó khối lượng 9,11x10
-31
kg
di chuyển với vận tốc 2,19.10
6
m/s. Trịsốbước sóng kết hợp của trái bóng chày và điện tửlần
lượt là:
A. 1,02.10
-28
m; 0,332.10
-9
m B. 1,02.10
-34
m; 3,32.10
-13
m
C. 2,84.10
-38
m; 0,332.10
-9
m D. 1,02.10
-34
m; 0,332.10
-9
m
E. 1,02.10
-27
m; 0,332.10
-6
m
Câu 2.
Giữa hai chất lỏng butan-1-ol (CH
3CH2CH2CH2OH) và dietyl eter (CH3CH2OCH2CH3
):
(1): Butan-1-ol có nhiệt độsôi cao hơn so với dietyl eter
(2): Dietyl eter có áp suất hơi bão hòa thấp hơn butan-1-ol
(3): Dietyl eter dễ đông đặc hơn butan-1-ol
(4): Butan-1-ol có tương tác hút liên phân tửcòn dietyl eter thì không có
Chọn ý không đúngtrong 4 ý trên:
A. (2), (3) B. (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (3) E. (3), (4)
7 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Hóa đại cương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn hóa đại c ươ ng 1 1 1
Đại H ọc C ần Th ơ H ọ tên SV:........................................
Khoa Khoa H ọc MSSV:..............................................
Bộ Môn Hóa H ọc
Đề thi môn Hóa đạ i c ươ ng 1 (MSMH: TN101)
Th ời gian làm bài: 90 phút, từ 13g30 ngày 28-11-2008. Có 35 câu, m ỗi câu 0,2 đ.
Sinh viên được tham kh ảo m ọi tài li ệu để làm bài
Câu 1.
Theo thuy ết sóng k ết h ợp c ủa de Broglie, b ước sóng λ c ủa m ột h ạt có kh ối l ượng m, di
h
chuy ển v ận t ốc v là λ = v ới h = 6,626.10 -34 J.s. Một trái bóng chày (baseball) có kh ối
mv
lượng 145 gam di chuy ển v ới v ận t ốc 160,9 km/gi ờ. M ột điện t ử có kh ối l ượng 9,11x10 -31 kg
di chuy ển v ới v ận t ốc 2,19.10 6 m/s. Tr ị s ố b ước sóng k ết h ợp c ủa trái bóng chày và điện t ử l ần
lượt là:
A. 1,02.10 -28 m; 0,332.10 -9 m B. 1,02.10 -34 m; 3,32.10 -13 m
C. 2,84.10 -38 m; 0,332.10 -9 m D. 1,02.10 -34 m; 0,332.10 -9 m
E. 1,02.10 -27 m; 0,332.10 -6 m
Câu 2.
Gi ữa hai ch ất l ỏng butan-1-ol (CH 3CH 2CH 2CH 2OH) và dietyl eter (CH 3CH 2OCH 2CH 3):
(1): Butan-1-ol có nhi ệt độ sôi cao h ơn so v ới dietyl eter
(2): Dietyl eter có áp su ất h ơi bão hòa th ấp h ơn butan-1-ol
(3): Dietyl eter d ễ đông đặc h ơn butan-1-ol
(4): Butan-1-ol có t ươ ng tác hút liên phân t ử còn dietyl eter thì không có
Ch ọn ý không đúng trong 4 ý trên:
A. (2), (3) B. (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (3) E. (3), (4)
Câu 3.
Gi ữa hai khí CO 2 và SO 2:
(1): CO 2 có c ơ c ấu th ẳng còn SO 2 có c ơ c ấu góc
(2): L ực t ươ ng tác Van der Waals c ủa CO 2 l ớn h ơn so v ới SO 2
(3): CO 2 khó hóa l ỏng h ơn so v ới SO 2
(4): CO 2 và SO 2 đều có nguyên t ố trung tâm ở tr ạng thái lai hóa sp
Phát bi ểu đúng là:
A. (3), (4) B. (1), (3) C. (2), (4) D. (1), (2) E. (1)
Câu 4.
Các tr ị s ố góc liên k ết CCC trong phân t ử etylvinylacetilen (CH 3CH 2C≡CCH=CH 2) t ừ trái
sang ph ải l ần l ượt là:
A. 109 o, 180 o, 180 0, 120 o B. 180 o, 180 o, 180 o, 180 o
C. 109 o28’, 180 o, 120 o, 120 o D. 120 o, 180 o, 180 o, 109 o28’
E. 109 o28’, 109 o28’, 180 o, 120 o
Câu 5.
2-
Ch ọn phát bi ểu đúng khi nói v ề O 2 và ion O 2 :
2-
(1): O 2 và O 2 đều có tính thu ận t ừ
2-
(2): Độ dài liên k ết gi ữa O v ới O trong O2 ng ắn h ơn so v ới O 2
(3): Hóa tr ị c ủa O trong hai ch ất này đều b ằng nhau, nh ưng có s ố oxi hóa khác nhau
2- 2-
(4): O 2 b ền h ơn O 2 (do n ăng l ượng liên k ết gi ữa O v ới O trong O 2 l ớn h ơn so v ới O 2 )
A. (1), (3) B. (2), (3)
B. (3), (4) D. (1), (2), (3) E. (2), (3), (4)
Câu 6.
I −
Phân t ử CS 2 và ion 3 có gì gi ống nhau?
A. Nguyên t ố trung tâm đều có tr ạng thái lai hóa sp
Đề thi môn hóa đại c ươ ng 1 2 1
B. Đều có c ơ c ấu th ẳng
C. Đều là h ợp ch ất c ộng hóa tr ị
D. Đều có nguyên t ố trung tâm cùng tr ạng thái lai hóa sp 3d
E. Đều có c ơ c ấu góc
Câu 7.
Các nhi ệt độ: 173 oC; 245 oC; 285 oC là nhi ệt độ sôi c ủa các ch ất (không ch ắc theo th ứ t ự):
HO OH OH
C CH3
O
Hidroquinon OH O
(I) Catechol 2-Acetylfuran
(III)
(II)
Th ứ t ự tăng d ần nhi ệt độ sôi c ủa các ch ất trên là:
A. (I), (II), (III) B. (III), (II), (I) C. (II), (I), (III) D. (I), (III), (II) E. (II), (III), (I)
Câu 8.
Nhi ệt độ sôi c ủa metan (CH 4), amoniac (NH 3), phosphin (PH 3), arsin (AsH 3) là (không ch ắc
sắp theo th ứ t ự s ẵn): -161,6 oC; -87,7 oC; -62,5 oC; -33,35 oC. Nhi ệt độ sôi t ăng d ần các ch ất nh ư
sau:
A. CH 4 < NH 3 < PH 3 < AsH 3 B. AsH 3 < PH 3 < NH 3 < CH 4
C. CH 4 < PH 3 < AsH 3 < NH 3 D. NH 3 < CH 4 < PH 3 < AsH 3
E. PH 3 < CH 4 < AsH 3 < NH 3
Câu 9.
NO − ICl −
Gi ữa 2 ion 2 và 2 (N, I l ần l ượt là các nguyên t ố trung tâm):
1) Cả hai ion trên đều có c ơ c ấu th ẳng
2) Cả hai ion trên đều có c ơ c ấu góc
3) Cả hai ion đều có nguyên t ố trung tâm cùng tr ạng thái lai hóa
4) Một ion có tr ạng thái lai hóa sp 2, m ột ion có tr ạng thái lai hóa sp 3d
5) Một ion có c ơ c ấu góc, m ột ion có c ơ c ấu th ẳng
Các ý không đúng là:
A. (2), (3) B. (4), (5) C. (1), (2) D. (1), (2), (3) E. (2), (3), (5)
Câu 10.
NO − CO 2−
Các ch ất và ion: XeF 4; HCHO; 3 ; 3 có gì gi ống nhau?
A. Nguyên t ố trung tâm đều cùng tr ạng thái lai hóa B. Đều có c ơ c ấu ph ẳng
C. Đều có góc liên k ết kho ảng 120 o D. Đều là h ợp ch ất c ộng hóa tr ị
E. T ất c ả các ý trên
Câu 11.
o o o o
Các nhi ệt độ nóng ch ảy 191 C; 651 C; 680 C; 773 C c ủa KI, KCl, AlI 3, NaI. Nhi ệt độ nóng
ch ảy các ch ất t ăng d ần là:
A. KI < KCl < AlI 3 < NaI B. NaI < AlI 3 < KCl < KI
C. AlI 3 < NaI < KI < KCl D. AlI 3 < KI < NaI < KCl E. AlI 3 < NaI < KCl < KI
Câu 12.
Phân t ử nào không có c ơ c ấu ph ẳng (ngh ĩa là các nguyên t ử trong phân t ử không cùng n ằm
trong m ột m ặt ph ẳng)?
A. CH 2CH 2 B. HNNH C. BF 3 D. H 2CO E. H2NNH 2
Câu 13.
Trong n ước d ạng l ỏng l ực t ươ ng tác m ạnh nh ất gi ữa các phân t ử n ước là:
A. Liên k ết c ộng hóa tr ị B. Liên k ết ion C. L ực Van der Waals
D. Liên k ết c ộng hóa tr ị phân c ực E. Liên k ết hidro
Câu 14.
Một sinh viên v ẽ các công th ức Lewis (hay ki ểu Lewis) c ủa ion SCN − nh ư sau:
Đề thi môn hóa đại c ươ ng 1 3 1
2
S C N S C N S C N S C N
(I) (II) (III) (IV)
2 2
S C N S C N
(VI)
(V)
Công th ức phù h ợp là:
A. T ất c ả các công th ức trên B. (III) C. (IV), (V) D. (III), (VI) E. (I), (II)
Câu 15.
−
Gi ữa ch ất IF 3 và ion IF 4 có gì gi ống nhau? (I là nguyên t ố trung tâm)
A. Nguyên t ố trung tâm đều cùng tr ạng thái lai hóa sp 3d
B. Nguyên t ố trung tâm đều cùng t ạng thái lai hóa sp 3d2
C. Đều có s ố nh ị liên cô l ập quanh nguyên t ố trung tâm b ằng nhau
D. Đều có s ố liên k ết σ quanh nguyên t ố trung tâm b ằng nhau
E. Đều có s ố liên k ết π quanh nguyên t ố trung tâm b ằng nhau
Câu 16.
Do s ự lan truy ền điện t ử π trong nhân benzen nên độ dài c ủa liên k ết gi ữa C và C trong nhân
benzen coi nh ư trung gian gi ữa m ột liên k ết đôi và đơ n. V ới các ch ất:
CH 3CH 3 (etan), CH 2CH2 (etilen), CHCH (acetilen), (benzen). Độ dài liên k ết gi ữa C v ới
C trong các phân t ử trên theo th ứ t ự gi ảm d ần nh ư sau:
A. Etan, Benzen, Etilen, Acetilen B. Acetilen, Etilen, Benzen, Etan
C. Etan, Etilen, Acetilen, Benzen D. Benzen, Acetilen, Etilen, Etan
E. Etan, Acetilen, Benzen, Etilen
Câu 17.
CH3OH HCHO H C O H C O
Metanol Metanal
O O
Ion formiat
(I) (II) (III)
Độ dài liên k ết gi ữa C v ới O trong 3 ch ất trên theo th ứ t ự là:
A. (I) < (II) < (III) B. (III) < (II) < (I) C. (II) < I) < (III)
D. (II) = (III) < (I) E. (II) < (III) < (I)
Câu 18.
Xét 4 c ặp ch ất l ỏng:
CH 3COOH (I) – HCOOCH 3 (I’); (CH 3CH 2)2NCH 3 (II) – CH 3CH 2CH 2CH 2CH 2NH 2 (II’);
CH 3CH 2OCH 2CH 3 (III) – CH 3CH 2CH 2CH 2OH (III’); Br 2 (IV) – ICl (IV’)
Ch ất nào trong m ỗi c ặp trên dễ sôi h ơn?
A. (I); (II’); (III); (IV’) B. (I’), (II), (III), (IV) C. (I); (II’); (III’); (IV’)
D. (I); (II); (III); (IV) E. (I’); (II’); (III’); (IV’)
Câu 19.
Ch ọn s ự so sánh đúng giữa hai ion NO + và NO − :
A. C ả hai ion đều có tính ph ản t ừ vì đều không có điện t ử l ẻ
B. C ả hai ion trên đều có tính thu ận t ừ
C. Độ dài liên k ết gi ữa N v ới O trong ion NO + dài h ơn so v ới NO −
D. Liên k ết gi ữa N v ới O trong ion NO + bền h ơn so v ới NO −
E. Năng l ượng liên k ết gi ữa N v ới O trong ion NO + nh ỏ h ơn so v ới NO −
Đề thi môn hóa đại c ươ ng 1 4 1
Câu 20.
So sánh gi ữa PCl 5 và NCl 5 (P, N là các nguyên t ố trung tâm):
A. Cả hai đều có nguyên t ố trung tâm ở tr ạng thái lai hóa sp 3d
B. Cả hai ch ất trên đều có c ơ c ấu l ưỡng tháp chung đáy tam giác
C. Cả hai đều góc liên k ết gi ống nhau: 90 o; 120 o; 180 o
D. Cả (A), (B), (C) đều phù h ợp
E. Có PCl 5, không có NCl 5
Câu 21.
Cho bi ết PH 3 không có s ự lai hóa (ch ỉ có các orbital thu ần túy s, p ở l ớp hóa tr ị xen ph ủ để t ạo
liên k ết) còn các phân t ử và ion sau đây đều có s ự lai hóa khi các nguyên t ử k ết h ợp t ạo phân
+ 2−
tử c ũng nh ư ion: CO 2, HCN, NH 4 , CO 3 . Tr ị s ố góc liên k ết trong các phân t ử và ion trên
theo th ứ t ự t ăng d ần là:
+ 2− + 2−
A. PH 3 < NH 4 < CO 3 < HCN = CO 2 B. PH 3 < NH 4 = CO 3 < HCN < CO 2
+ 2− 2− +
C. PH 3 = NH 4 < CO 3 < HCN = CO 2 D. HCN < CO 2 < CO 3 < NH 4 < PH 3
+ 2−
E. PH 3 < NH 4 < CO 3 < HCN < CO 2
Câu 22.
Một ion X 2+ có t ổng s ố h ạt proton, neutron, electron là 78, trong đó s ố h ạt không mang điện
nh ỏ h ơn s ố h ạt mang điện là 18 h ạt. C ấu hình electron c ủa X 2+ là:
A. 1s 22s 22p 63s 23p 64s 23d 3 B. 1s 22s 22p 63s 23p 64s 23d 5
C. 1s 22s 22p 63s 23p 63d 5 D. 1s 22s 22p 63s 23p 64s 23d 6 E. 1s 22s 22p 63s 23p 63d 6
Câu 23.
Hai nguyên t ố hóa h ọc X và Y có c ấu hình electron l ần l ượt là:
1s 22s 22p 63s 23p 64s 1; 1s 22s 22p 63s 23p 64s 23d 10 4p5
(1): X là m ột kim lo ại còn Y là m ột phi kim
(2): X và Y đều thu ộc chu k ỳ 4, bán kính c ủa X nh ỏ hơn bán kính Y
(3): X thu ộc phân chính nhóm I còn Y thu ộc phân nhóm chính nhóm V
(4): X có tính kh ử có hóa tr ị 1, còn Y có tính oxi hóa, Y có khuynh h ướng nh ận thêm 1 điện
tử
Ý đúng là:
A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (3) D. (1), (4) E. (1), (2), (4)
Câu 24.
Theo công th ức g ần đúng tính n ăng l ượng m ạng tinh th ể U:
Z+ Z−
U = K v ới K là h ằng s ố thích h ợp; Z+, Z - là điện tích c ủa ion d ươ ng, ion âm; r +, r - là
r+ + r−
bán kính c ủa ion d ươ ng, ion âm. 2000 oC, 2800 oC là nhi ệt độ nóng ch ảy c ủa MgO, BaS
(không ch ắc theo th ứ t ự).
(1): Tinh th ể MgO ch ắc h ơn so v ới BaS
(2): Nhi ệt độ nóng ch ảy c ủa MgO cao h ơn so v ới BaS
(3): Nhi ệt độ nóng ch ảy c ủa MgO th ấp h ơn so v ới BaS
(4): MgO khó hòa tan trong n ước h ơn so v ới BaS
Ý đúng là:
A. (1), (2), (4) B. (1), (2) C. (2), (4) D. (1), (3), (4) E. (1), (3)
Câu 25.
Các ch ất: NaF, KCl, CaCl 2, Al 2O3 có t ươ ng quan gì?
(1): Đều là các h ợp ch ất ion
(2): Đều hi ện di ện d ạng tinh th ể r ắn
(3): Các ion trong t ừng ch ất có s ố điện t ử b ằng nhau
(4): Tr ừ Al 2O3, các ch ất còn l ại đều d ễ hòa tan trong n ước
Đề thi môn hóa đại c ươ ng 1 5 1
Ý đúng là:
A. C ả 4 ý trên B. (1), (2), (3) C. (1), (2) D. (3), (4) E. (1), (2), (4)
Câu 26.
−
Tr ị s ố góc liên k ết trong ion IF 4 (I là nguyên t ố trung tâm) là:
A. Kho ảng 109 o B. 90 o C. 90 o; 180 o D. 90 o, 120 o E. 120 o, 180 o
Câu 27.
Các nhi ệt độ sôi: 38,7 oC; 82,2 oC; 108 oC; 117,3 oC; 138 oC c ủa r ượu (alcol): butylic, isobutylic,
tert-butylic, amylic và c ủa metylpropyl eter (không s ắp theo th ứ t ự s ẵn).
CH3
CH3CH2CH2CH2OH CH3 CH CH2 OH CH3 C CH3
Alcol butylic CH3 OH
Alcol isobutylic Alcol tert-butylic
(I) (II) (III)
CH CH CH CH CH OH
3 2 2 2 2 CH3OCH2CH2CH3
Ancol amylic Metylpropyl eter
(IV)
(V)
Nhi ệt độ sôi các ch ất t ăng d ần nh ư sau:
A. (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) B. (V) < (III) < (II) < (I) < (IV)
C. (V) < (IV) < (III) < (II) < (I) D. (V) < (I) < (II) < (III) < (IV)
E. (V) < (III) < (I) < (II) < (IV)
Câu 28.
Ba nguyên t ố hóa h ọc X, Y, Z có c ấu hình electron l ần l ượt là:
X: 1s 22s 22p 63s 2; Y: 1s 22s 22p 63s 23p 1; Z: 1s 22s 22p 63s 23p 2
(1): Th ứ t ự bán kính nguyên t ử gi ảm d ần: X > Y > Z
(2): Th ứ t ự n ăng l ượng ion hóa th ứ nh ất t ăng d ần: X < Y < Z
(3): Th ứ t ự bán kính gi ảm d ần: Y > X > Z
(4): Th ứ t ự n ăng l ượng ion hóa th ứ nh ất t ăng d ần: Y < X < Z
Ch ọn ý đúng:
A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (4) D. (1) E. (2), (3)
Câu 29.
Tr ị s ố ái l ực điện t ử c ủa F là -328 kJ/mol. Điều này có ngh ĩa là:
A. Khi 1 nguyên t ử F d ạng khí nh ận 1 điện t ử vào để t ạo 1 ion F − dạng khí thì đã phóng
thích l ượng nhi ệt là 328 kJ.
B. Khi 1 nguyên t ử F d ạng khí nh ận 1 điện t ử vào để t ạo 1 ion F − dạng khí thì ph ải cần
cung c ấp n ăng là 328 kJ.
C. Phải c ần cung c ấp 328 kJ để tách l ấy 1 điện t ử ra kh ỏi nguyên nguyên t ử F d ạng khí,
nh ằm t ạo ra ion F + d ạng khí.
D. Khi 1 nguyên t ử F d ạng khí m ất 1 điện t ử để t ạo ion F + thì đã phóng thích n ăng l ượng
328 kJ.
E. Tất c ả đều sai.
Câu 30.
Acid o-hidroxibenzoic (Acid salicilic) và acid p-hidroxibenzoic là hai ch ất đồng phân
COOH
OH
HO COOH
Acid salicilic (Acid o-hidroxibenzoic) Acid p-hidroxibenzoic
(II)
(I)
Đề thi môn hóa đại c ươ ng 1 6 1
A. (I) có nhi ệt độ nóng ch ảy th ấp h ơn và hòa tan trong n ước kém h ơn so v ới (II)
B. (I) có nhi ệt độ nóng ch ảy cao h ơn so và hòa tan trong n ước nhi ều h ơn so v ới (II)
C. (I) có nhi ệt độ nóng chảy th ấp h ơn, hòa tan trong n ước nhi ều h ơn so v ới (II)
D. (I) có nhi ệt độ nóng ch ảy cao h ơn, hòa tan trong n ước ít h ơn so v ới (II)
Câu 31.
Với các h ợp ch ất ion Na 3N, MgF 2 và Al 2O3, ch ọn k ết lu ận đúng:
A. Ch ất ch ứa ion d ươ ng có bán kính nh ỏ nh ất là Al 2O3; Ch ất chứa ion âm có bán kính l ớn
nh ất là c ũng là Al 2O3
B. Ch ất ch ứa ion d ươ ng có bán kính nh ỏ nh ất là MgF 2; Ch ất ch ứa ion âm có bán kính ion
âm l ớn nh ất là Na 3N
C. Ch ất ch ứa ion d ươ ng có bán kính nh ỏ nh ất là Al 2O3; Ch ất ch ứa ion âm có bán kính l ớn
nh ất là MgF 2
D. Ch ất ch ứa ion d ươ ng có bán kính l ớn nh ất và bán kính ion âm l ớn nh ất là Na 3N
E. Ch ất ch ứa ion d ươ ng có bán kính l ớn nh ất là Na 3N. Ch ất ch ứa ion âm có bán kính l ớn
nh ất là Al 2O3
Câu 32.
+ −
Theo thuy ết MO, trong các phân t ử và ion: H 2; H 2 ; He 2; Be 2; B 2; C 2; O 2: O 2 , s ố phân t ử và
ion không hi ện di ện là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 6
Câu 33.
o
Ng ười ta nh ận th ấy nhi ệt độ nóng ch ảy c ủa FeCl 2 và FeCl 3 chênh l ệch nhau (315 C so v ới
o
677 C), m ột ch ất r ất d ễ hòa tan trong các dung môi h ữu cơ nh ư aceton (CH 3COCH 3), metanol
(CH 3OH), etanol (CH 3CH 2OH), dietyl eter (C 2H5OC 2H5), còn m ột ch ất r ất ít b ị hòa tan trong
các dung môi này. Ch ọn k ết lu ận đúng:
A. Nhi ệt độ nóng ch ảy c ủa FeCl 2 th ấp h ơn so v ới FeCl 3 và FeCl 2 hòa tan t ốt trong các
dung môi h ữu c ơ h ơn so v ới FeCl 3
B. Nhi ệt độ nóng ch ảy c ủa FeCl 2 th ấp h ơn và hòa tan trong dung môi h ữu c ơ kém h ơn so
với FeCl 3
C. Nhi ệt độ nóng ch ảy c ủa FeCl 2 cao h ơn và hòa tan trong dung môi h ữu c ơ t ốt h ơn so
với FeCl 3
D. Nhi ệt độ nóng ch ảy c ủa FeCl 2 cao h ơn và hòa tan trong dung môi h ữu c ơ kém h ơn so
với FeCl 3
E. Hai ch ất trên là hai mu ối, t ức là h ợp ch ất ion, mu ối nào có nhi ều tính c ộng hóa tr ị h ơn
sẽ có nhi ều tính ch ất c ủa m ột h ợp ch ất c ộng hóa tr ị h ơn.
Câu 34.
X là m ột nguyên t ố hóa h ọc có c ấu hình điện t ử ở l ớp hóa tr ị (lớp tr ị s ố l ớn nh ất) là ns 1 (n >
1). Ch ọn phát bi ểu đúng:
A. Bán kính c ủa ion X l ớn h ơn bán kính nguyên t ử t ươ ng ứng, ion này có tính oxi hóa.
B. Bán kính c ủa ion X nh ỏ h ơn bán kính nguyên t ử t ươ ng ứng, ion này có tính kh ử.
C. Không bi ết là ion gì nên không d ự đoán được.
D. Bán kính ion c ủa X l ớn h ơn bán kính nguyên t ử t ươ ng ứng, ion này có tính kh ử.
E. Ion c ủa X có bán kính nh ỏ h ơn so v ới nguyên t ử t ươ ng ứng, ion này có tính oxi hóa.
Câu 35.
Các nhi ệt độ -0,5 oC; 78,3 oC; 97,2 oC; 118 oC; 197,8 oC; 1695 oC là nhi ệt độ sôi c ủa các ch ất
CH 3CH 2OH (I), CH 3COOH (II), NaF (III), CH 3CH 2CH 2CH 3 (IV), HOCH 2CH 2OH (V),
CH 3CH 2CH 2OH (VI). Nhi ệt độ sôi các ch ất t ăng d ần nh ư sau:
A. (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) < (VI) B. (VI) < (V) < (IV) < (III) < (II) < (I)
C. (III) < (IV) < (I) < (VI) < (II) < V) D. (IV) < (I) < (VI) < (II) < (V) < (III)
E. (IV) < (V) < (I) < (VI) < (II) < (III)
(H ết)
Đề thi môn hóa đại c ươ ng 1 7 1
Đáp Án
1 D 7 B 13 E 19 D 25 A 31 D
2 C 8 C 14 D 20 E 26 C 32 A
3 B 9 D 15 C 21 A 27 B 33 D
4 A 10 B 16 A 22 C 28 C 34 E
5 E 11 C 17 E 23 D 29 E 35 D
6 B 12 E 18 B 24 A 30 A
GV so ạn đề: Võ H ồng Thái