Đề thi môn: pháp luật đại cương
câu 1: pháp luật đại cương nghiên cứu về vấn đề gì? a.nhà nước b.pháp luật và nhà nước c.kinh tế d.các đảng phái chính trị
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề thi môn: pháp luật đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn: pháp luật đại cương
câu 1: pháp luật đại cương nghiên cứu về vấn đề gì?a.nhà nướcb.pháp luật và nhà nướcc.kinh tếd.các đảng phái chính trịcâu 2: xã hội cộng sản nguyên thuỷ là xã hội:a.có giai cấpb.không có các giai cấp mâu thuẫn, đối kháng nhauc.do nhà nước quản lýd.do các cơ quan lập pháp ban hành để quản lýcâu 3: phân công lao động xã hội lần thứ nhất trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ là:a.thủ công tách khỏi nông nghiệpb.chăn nuôi tách khỏi trồng trọtc.thủ công tách khỏi nông nghiệp và trồng trọtd.thương mại tách khỏi thủ công, chăn nuôi và trồng trọtcâu 4: khái niệm nhà nước được hiểu như thế nào?a.nhà nước là một tổ chức xã̃̃̃̃̃̃̃̃̃ hộib.nhà nước là một tổ chức chính trịc.nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội.d. nhà nước là tổ chức xã hộ̣i - nghề nghiệpđ. nhà nước là tổ chức chính trị - xã hội câu 5: nhà nước xuất hiện khi có những điều kiện gì?a.khi có loài người là có nhà nướcb. chỉ khi có sự xuất hiện của chế độ tư hữu và sự phân hoá xã hội thành giai cấp.c.khi có sự xuất hiện của đồng tiềnd.khi có sự xuất hiện của quân độiđ.cả bốn nhận định trên đều saicâu 6: mối quan hệ giữa nhà nước với cơ sở kinh tế như thế nào?a.nhà nước có vai trò quyết định đối với cơ sở kinh tếb.cơ sở kinh tế có vai trò quyết định đối với nhà nướcc. nhà nước không phụ thuộc gì vào cơ sở kinh tếd.nhà nước và cơ sở kinh tế không có mối quan hệ với nhau vì đó là hai phạm trù khác hẳn nhau.câu 7: nhà nước và đảng chính trị có mối quan hệ như thế nào?a. nhà nước có vai trò lãnh đạo đối với đảngb.đảng chính trị là lực lượng giữ vai trò lãnh đạo đối với nhà nước.c.nhà nước và đảng chính trị không có mối quan hệ với nhaud.cả ba nhận định trên đều saicâu 8: nhà nước và hệ thống chính trị có mối quan hệ như thế nào?a. nhà nước là một bộ phận quan trọng của hệ thống chính trịb. nhà nước không nằm trong hệ thống chính trị mà đứng ngoài để quản lý hệ thống chính trịc. hệ thống chính trị chỉ bao gồm các đảng chính trị, không có nhà nước d. hệ thống chính trị chỉ bao gồm các đảng chính trị và các tổ chức chính trị xã hội, không có́ nhà nước.câu 9: trong lịch sử đã xuấy hiện những kiểu nhà nước nào?a. nhà nước cộng sản nguyên tuỷ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.b. nhà nước cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.c. nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.d. nhà nước cộng sản nguyên thuỷ, nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.câu 10: nhà nước bóc lột dựa trên cơ sở kinh tế nào?a.chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội.a.chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩ̉m xã hội.b.chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội.c.chế độ công hữu và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội, tuỳ theo kiểu nhà nước đó là nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến hay nhà nước tư sản.d. cả ba nhận định trên đều sai.câu 11: các kiểu nhà nước trong lịch sử có điểm giống nhau như thế nào?a. đều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.b. đều dựa trên cơ sở chế độ tư hữuc. đều dựa trên cơ sở chế độ công hữud. đều có đảng lãnh đạođ. cả bốn nhận định trên đều sai.câu 12: sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử thường diễn ra như thế nào?a. thường diễn ra bằng con đường thương lượng để giành chí́nh quyền.b. giai cấp cũ đã lỗi thời thường tự nguyện nhường chính quyền cho giai cấp mới tiến bộ hơn.c. giai cấp mới tiến bộ phải thường đấu tranh bằng bạo lực cách mạng để giành chính quyền từ tay giai cấp cũ.d. cả ba nhận định trên đầu sai.câu 13: hình thức chính thể quân chủ chuyên chế được hiểu như thế nào?a. toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng.b. bên cạnh nhà vua (nữ hoàng) có mộ̣t cơ quan được thành lập theo quy định của hiến phảp để hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng).c. quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử.d. vua (nữ hoàng) không có quyền lực gì mà chỉ là người đại diện về phương diện ngoại giao.câu 14: hình thức chính thể quân chủ hạn chế được hiểu như thế nào?a. toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng.b. bên cạnh nhà vua (nữ hoàng) có một cơ quan được thành lập theo quy định của hiến phảp để hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng).c. quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử.d. trong chính thể này không có vua (nữ hoàng).câu 15: hình thức chính thể cộng hoà được hiểu như thế nào?a. là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử.b. là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho một người đứng đầu theo chế độ thừa kế.c. là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử và bên cạnh cơ quan này còn có một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng.d. cả ba nhận định trên đều sai.câu 16: hình thức chính trể cộng hoà có bao nhiêu dạng biểu hiện?a. chỉ có chính thể cộng hoà quý tộc.b. chỉ có chính thể cộng hoà dân chủ.c. có hai loại là chính thể cộng hoà quý tộc và chính thể cộng hoà dân chủ.d. chính thể cộng hoà chỉ tồn tại ở nhà nước xã hội chủ nghĩa.câu 17: hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm những loại nào?a. nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.b. nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang và liên minh các nhà nước.c. chỉ có nhà nước đơn nhất.d. chỉ có nhà nước liên bangđ. chỉ có nhà nước liên minh.câu 18: như thế nào là nhà nước đơn nhất?a. là nhà nước chỉ có một lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, có một hệ thống pháp luật được áp dụng trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia và có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương.b. là nhà nước bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành trong đó mỗi quốc gia thành viên lại có pháp luật riêng của mình.c. là nhà nước có nhiều hệ thống pháp luật được áp dụng cho mỗi vùng lãnh thổ khác nhau.d. cả ba nhận định trên đều sai câu 19: như thế nào là nhà nước liên bang?a. là nhà nước chỉ có một lãnh thổ toàn vẹn thống nhất.b. là nhà nước bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành trong đó mỗi quốc gia thành viên lại có pháp luật riêng của mình, đồng thời có một hệ thống pháp luật chung của toàn liên bang.c. là nhà nước chỉ có một hệ thống pháp luật được áp dụng chung trong toàn liên bang.d. là nhà nước chỉ có một hệ thống cơ quan nhà nước chung cho toàn liên bang.câu 20: bản chất giai cấp của nhà nước được hiểu như thế nào?a. nhà nước là bộ máy chuyên chính của giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế và chính trị, nhằm bảo vệ lợi í́ch của giai cấp này.b. nhà nước là tổ chức quyền lực công cộng nhằm duy trì, bảo vệ trật tự chung của cả cộng đồng.c. chỉ có nhà nước bóc lột mới có bản chất giai cấp.d. cả ba nhận định trên đều sai câu 21: bản chất xã hội của nhà nước được biểu hiện như thế nào?a. nhà nước là một tổ chức xã hội.b. nhà nước phải quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội, duy trì, bảo vệ trật tự xã hội.c. nhà nước có tính xã hội vì nhà nước do các thành viên trong xã hội thoả thuận lập ra.d. chỉ có nhà nước xã hội chủ nghĩa mới mang bản chất xã hộiđ. chỉ có nhà nước pháp trị mới có bản chất xã hội.câu 22: đặc điểm nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước?a. nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân hoá xã hội thành giai cấp.b. nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấpc. nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hộid. nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân.câu 23: đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước?a. nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, được bảo đảm thực hiện bằng một bộ máy cưỡng chế đặc thù.b. nhà nước có chủ quyền quốc gia.c. nhà nước phân chia dân cư căn cứ vào nghề nghiệp và địa vị xã hội của họd. nhà nước ban hành các thứ thuế và tổ chức việc thu thuế́ dưới hình thức bắt buộc.câu 24: chức năng của nhà nước được hiểu như thế nào?a. là mục tiêu mà nhà nước đặt ra trong từng thời kỳ phát triển của nhà nước.b. là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ nhà nước đặt ra.c. là định hướng phát triển của nhà nước.d. là nhiệm vụ của nhà nước được giao.e. cả bốn nhận định trên đều sai.câu 25: nhiệm vụ của nhà nước được hiểu như thế nào?a. là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực.b. là mục tiêu mà nhà nước đặt ra trong từng thời kỳ.c. chỉ là những mục tiêu trước mắt mà nhà nước cần phải thực hiệnd. chỉ là những mục tiêu lâu dài mà nhà nước cần phải thực hiện.câu 26: mối quan hệ giữa chức năng của nhà nước và nhiệm vụ của nhà nước?a. nhiệm vụ của nhà nước là yếu tố quyết định chức năng của nhà nước.b. chức năng của nhà nước là yếu tố quyết định nhiệm vụ của nhà nướcc. chức năng của nhà nước không phụ thuộc vào nhiệm vụ của nhà nướcd. cả ba nhận định trên đều sai.câu 27: chức năng của nhà nước bao gồm:a. chức năng đối nội.b. chức năng đối ngoại.c. chức năng đề ra đường lối, chính sách.d. cả ba nhận định trên đều đúng.câu 28: chức năng của nhà nước được thực hiện bời chủ thể nào?a. tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân.b. được thực hiện bởi các cơ quan trong bộ máy nhà nước.c. được thực hiện bởi nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống chính trịd. được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân ở trong nước.e. được thực hiện bởi các doanh nghiệp nhà nước.câu 29: hoạt động nào sau đây thuộc chức năng đối ngoại của nhà nước?a. quản lý vĩ mô nền kinh tế.b. bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộic. phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoàid. trấn áp những phần tử chống đốicâu 30: nhà nước thực hiện chức năng thông qua các hình thức như thế nào?a. chỉ thông qua hoạt động xây dựng và ban hành pháp luật (hoạt động lập pháp)b. chỉ thông qua hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật (hoạt động hành pháp).c. chỉ thông qua hoạt động bảo vệ pháp luật (hoạt động tư pháp)d. phải thông qua cả ba hình thức hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.
câu 31: nhà nước thực hiện chức năng bằng các phương pháp như thế nào?a. nhà nước chỉ sử dụng phương pháp cưỡng chếb. nhà nước chỉ sử dụng phương pháp giáo dục, thuyết phụcc. nhà nước có thể sử dụng cả hai phương pháp cưỡng chế và giáo dục, thuyết phụcd. nhà nước bóc lột thì sử dụng phương pháp cưỡng chế còn nhà nước xã hội chủ nghĩa thì sử dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục.e. cả bốn nhận định trên đều sai.câu 32: chế độ chính trị được hiểu như thế nào?a. là tổng thể các phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nướcb. là tất cả các thiết chế́ chính trị trong xã hộic. là toàn bộ đường lối, chính sách mà đảng chính trị cầm quyền đề rad. là đường lối, chính sách của đảng đã được nhà nước thể chế hoá thành pháp luật.câu 33: nhà nước xã hội chủ nghĩa việt nam ra đời từ khi nào?a. từ cách mạng tháng tám năm 1945b. từ hiến pháp năm 1959c. từ hiến pháp năm 1980d. từ hiến pháp năm 1992e. khi đất nước hoàn toàn thống nhất vào năm 1975.câu 34: chức năng kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay là gì?a. nhà nước quyết định các chính sách phát triển kinh tế và giao kế hoạc cho từng đơn vị kinh tế.b. nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách, trong đó pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất.c. nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua việc ban hành hệ thống các chỉ tiêu pháp lệnh mà các đơn vị kinh tế phải thực hiện.d. tất cả các hoạt động trên đều thuộc chức năng kinh tế của nhà nước.câu 35: hoạt động nào sau đây không thuộc thức năng kinh tế của nhà nước ta?a. nhà nước đầu tư vốn để thành lập các công ty nhà nước nắm các lĩnh vực then chốt, quan trọng của nền kinh tế.b. nhà nước ban hành các văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh tế.c. nhà nước thông qua cơ quan toà án để giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại.d. nhà nước thực hiện các hoạt động đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế.câu 36: bộ máy nhà nước việt nam bao gồm các loại cơ quan nhà nước nào?a. cơ quan lập pháp (quốc hội), cơ quan hành pháp (chính phủ) và qơ quan xét xử (toà án).b. cơ quan quyền lực nhà nước; cơ quan hành chính nhà nước; cơ quan xét xử; cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.c. cơ quan lập pháp và cơ quan hành phápd. cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan công tốcâu 37: cơ quan nào sau đây ở nước ta không phải do quốc hội thành lập?a. chính phủb. viện kiểm sát nhân dânc. toà án nhân dând. hội đồng nhân dâncâu 38: hoạt động nào sau đây không thuộc chức năng của quốc hội?a. phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước và quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm.b. ban hành híên pháp và các đạo luật.c. truy tố kẻ phạm tội ra trước toà án.d. ban hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ các loại thuế.câu 39: cơ quan nào sau đây không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật?a. chính phủ.b. các bộ, cơ quan ngang bộ.c. các cơ quan trực thuộc chính phủ (văn phòng chính phủ, các vụ thuộc chính phủ).d. uỷ ban nhân dân địa phươnge. ngân hàng trung ươngcâu 40: cơ quan nào sau đây không nằm trong hệ thống cơ quan hành pháp?a. uỷ ban nhà nước các cấpb. bộ tài chí́nhc. ngân hàng nhà nước việt namd. các ngân hàng thương mại nhà nước.e. bộ công thương.câu 41: chủ thể nào sau đây được gọi là cơ quan tư pháp?a. chỉ có toà án nhân dân mới là cơ quan tư phápb. chỉ có viện kiểm sát nhân dân mới là cơ quan tư phápc. chỉ có cơ quan điều tr mới là cơ quan tư phápd. cơ quan tư pháp gồm:toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra và cơ quan thi hành án.câu 42: toà án nhân dân có chức năng gì?a. chỉ có chức năng xét xử các vụ án về hình sự.b. chỉ có chức năng xét xử các vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, vụ án kinh tế và vụ án lao độngc. có chức năng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động và̀ giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật.d. cả ba nhận định trên đều sai.câu 43: cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành luật ở việt nam?a. chỉ có quốc hội mới có thẩm quyền ban hành luậtb. quốc hội có quyền ban hành luật ở trung ương và hội đồng nhân dân có quyền ban hành luật ở địa phương.c. tất cả các cơ quan nhà nước đều có quyền ban hành luật liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách.d. cả ba nhận định trên đều sai.câu 44: bộ máy nhà nước việt nam được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào?a. chỉ theo nguyên tắc tập trung dân chủb. chỉ theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa c. chỉ theo nguyên tắc đảng lãnh đạod. phải theo cả ba nguyên tắc trên.câu 45: tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được hiểu như thế nào?a. cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấ́mb. cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước khi thực thi công vụ chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phépc. cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước được phép thực hiện tất cả các hoạt động nếu có lợi cho nhà nước.d. cả ba nhận định trên đều sai.câu 46: cơ quan nào sau đây là cơ quan quản lý nhà nước?a. văn phòng quốc hộib. văn phòng chủ tịch nướcc. văn phòng chính phủd. viện nghiên cứu nhà nước và pháp luậte. cả bốn cơ quan nêu trên đều là cơ quan quản lý nhà nước.câu 47: uỷ ban nhân dân được tổ chức ở các cấp nào?a. được tổ chức ở bốn cấp: trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xãb. được tổ chức ở ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xãc. được tổ chức ở hai cấp: cấ́p tỉnh và cấp huyệnd. được tổ chức ở hai cấp: cấp trung ương và cấp tỉnh câu 48: toà án nhân dân được tổ chức ở cấp nào?a. được tổ chức ở bốn cấp: toà án nhân dân tối cao, toà án nhân dân cấp tỉnh, toà án nhân dân cấp huyện và toà án nhân dân cấp xãb. được tổ chức ở hai cấp: toà án nhân dân tối cao và toà án nhân dân cấp tỉnhc. được tổ chức ở ba cấp: toà án nhân dân tối cao, toà án nhân dân cấp tỉnh và toà án nhân dân cấp huyện d. được tổ chức ở hai cấp: toà án nhân dân cấp tỉnh và toà án nhân dân cấp huyện câu 49: viện kiểm sát nhân dân được tổ chức ở cấp nào?a. được tổ chức ở bốn cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấ́p tỉnh, viện kiểm sát nhân dân cấp huyện và viện kiểm sát nhân dân cấp xãb. được tổ chức ở hai cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnhc. được tổ chức ở ba cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và viện kiểm sát nhân dân cấp huyện d. được tổ chức ở hai cấp: viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và viện kiểm sát nhân dân cấp huyện câu 50: hội đồng nhân dân được tổ chức ở cấp nào?a. được tổ chức ở bốn cấp: trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xãb. được tổ chức ở ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xãc. được tổ chức ở hai cấp: cấp tỉnh và cấp huyện d. được tổ chức ở hai cấp: cấp trung ương và cấp tỉnh e. được tổ chức ở cấp xãcâu 51: hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân có quan hệ như thế nào?a. uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dânb. uỷ