A. TRẮC NGHIỆM :4 điểm /16 câu
Câu 1:Hiện tượng nào dưới đâyđúngkhi cho dung dịch
AgNO3vào dung dịch muối có chứa
ion PO4
3-?
A. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng.
B. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí
C. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
22 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
VÀ ĐÀO TẠO MÔN hóa học
Thời gian làm bài:45 phút;
(16 câu trắc nghiệm)
Mã đề
thi 132
A. TRẮC NGHIỆM :4 điểm /16 câu
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây đúng khi cho dung dịch
AgNO3 vào dung dịch muối có chứa
3-
ion PO4 ?
A. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng.
B. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí
C. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
D. Có khí màu nâu bay ra.
Câu 2: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl,
NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị pH > 7 là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 3: Hằng số điện li phụ thuộc vào
A. bản chất các ion tạo thành chất điện li. B. độ tan của chất
điện li trong nước.
C. nhiệt độ, bản chất chất tan. D. tính bão hòa của dung
dịch chất điện li.
Câu 4: Số oxi hóa của P trong hợp chất P O là:
2 5
A. +3. B. -3. C. +4. D. +5.
Câu 5: Trong phản ứng : N2 + 3H2 2NH3 . N2 đóng
vai trò
A. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá.
B. là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
C. là chất khử.
D. là chất oxi hoá.
Câu 6: Phản ứng nào sau đây không đúng về tính chất hoá học
của HNO3 ?
A. Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O.
B. CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O.
o
C. Mg + 2HNO3 t Mg(NO3)2 + H2↑.
t o
D. Cu + 4HNO3 (đặc, nóng) Cu(NO3)2 + 2NO2 +
2H2O.
Câu 7: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 loãng. C. HCl. D.
HNO3 loãng.
Câu 8: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 +
d NO + e H2O.Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn
giản nhất. Tổng (a+b) bằng:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 9: Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:
A. 2 B. 3 C. 11 D. 12
Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử của
photpho là
A. 3s23p6. B. 2s22p3. C. 3s23p4. D. 3s23p3.
Câu 11: Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản
phẩm:M2On+NO2+O2?
A. Al(NO3)3;Zn(NO3)2;Ni(NO3)2 B.
KNO3;Cu(NO3)2;Ni(NO3)2
C. Ca(NO3)2;Fe(NO3)2;Ni(NO3)2 D.
Hg(NO3)2;Zn(NO3)2;Mn(NO3)2
Câu 12: Ba chất lỏng: HNO3, NH4OH, NaNO3 đựng trong ba
lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là
A. dung dịch NaOH. B. quỳ tím. C. dung dịch Br2.
D. kim loại Na.
Câu 13: Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo n
B. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
C. Sự phân li các chất thành ion trong nước
D. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
Câu 14: Chất điện li là:
A. Chất phân li trong nước thành các ion B. Chất không tan
trong nước
C. Chất tan trong nước D. Chất dẫn điện
Câu 15: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. Cho dung dịch K2SiO3 dụng với dung dịch Na2CO3
B. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
C. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
D. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
Câu 16: Nguyên liệu để sản xuất photpho là
A. photphorit. B. boxit. C. đá vôi. D. pirit sắt.
B.TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện
dãy chuyển hóa sau đây:(3 điểm)
Si →SiO2 → Si → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → CaSiO3.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3
bằng dung dịch HNO3 dư ,thu được lít khí (đktc).Tính thành
phần phần trăm theo khối lượng của Na2CO3 và NaHCO3 trong
hỗn hợp đầu.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
BỘ GIÁO DỤC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
VÀ ĐÀO TẠO MÔN hóa học
Thời gian làm bài:45 phút;
(16 câu trắc nghiệm)
Mã đề
thi 209
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
A. TRẮC NGHIỆM :4 điểm /16 câu
Câu 1: Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
B. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo n
D. Sự phân li các chất thành ion trong nước
Câu 2: Số oxi hóa của P trong hợp chất P2O5 là:
A. -3. B. +5. C. +4. D. +3.
Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử của
photpho là
A. 3s23p6. B. 2s22p3. C. 3s23p3. D. 3s23p4.
Câu 4: Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:
A. 12 B. 2 C. 11 D. 3
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây đúng khi cho dung dịch
AgNO3 vào dung dịch muối có chứa
3-
ion PO4 ?
A. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí
B. Có khí màu nâu bay ra.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng.
D. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
Câu 6: Hằng số điện li phụ thuộc vào
A. độ tan của chất điện li trong nước. B. nhiệt độ, bản chất
chất tan.
C. bản chất các ion tạo thành chất điện li. D. tính bão hòa
của dung dịch chất điện li.
Câu 7: Ba chất lỏng: HNO3, NH4OH, NaNO3 đựng trong ba lọ
riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là
A. dung dịch Br2. B. kim loại Na. C. quỳ tím.
D. dung dịch NaOH.
Câu 8: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 +
d NO + e H2O.Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn
giản nhất. Tổng (a+b) bằng:
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 9: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl,
NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị pH > 7 là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 10: Chất điện li là:
A. Chất dẫn điện B. Chất không tan trong nước
C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất tan trong
nước
Câu 11: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch
A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng.
D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 12: Trong phản ứng : N2 + 3H2 2NH3 . N2 đóng
vai trò
A. là chất khử.
B. là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
C. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá.
D. là chất oxi hoá.
Câu 13: Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản
phẩm:M2On+NO2+O2?
A. Al(NO3)3;Zn(NO3)2;Ni(NO3)2 B.
Ca(NO3)2;Fe(NO3)2;Ni(NO3)2
C. KNO3;Cu(NO3)2;Ni(NO3)2 D.
Hg(NO3)2;Zn(NO3)2;Mn(NO3)2
Câu 14: Nguyên liệu để sản xuất photpho là
A. boxit. B. pirit sắt. C. đá vôi. D. photphorit.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây không đúng về tính chất hoá
học của HNO3 ?
A. Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O.
B. CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O.
t o
C. Mg + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2↑.
o
D. Cu + 4HNO3 (đặc, nóng) t Cu(NO3)2 + 2NO2 +
2H2O.
Câu 16: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. Cho dung dịch K2SiO3 dụng với dung dịch Na2CO3
B. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
C. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
D. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
Câu: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện
dãy chuyển hóa sau đây:
C → CO2 → Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3 →
Na2SiO3.
Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp Si và SiO2 bằng dung dịch
NaOH dư ,thu được lít khí (đktc).Tính thành phần phần trăm
theo khối lượng của Si và SiO2 trong hỗn hợp đầu.
-----------------------------------------------
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
BỘ GIÁO DỤC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
VÀ ĐÀO TẠO MÔN hóa học
Thời gian làm bài: 45 phút;
(16 câu trắc nghiệm)
Mã đề
thi 357
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
A. TRẮC NGHIỆM :4 điểm /16 câu
Câu 1: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl,
NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị pH > 7 là:
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 2: Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo n
B. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
C. Sự phân li các chất thành ion trong nước
D. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
Câu 3: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 loãng. C. HNO3
loãng. D. HCl.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây đúng khi cho dung dịch
AgNO3 vào dung dịch muối có chứa
3-
ion PO4 ?
A. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Có khí màu nâu bay ra.
D. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng.
Câu 5: Trong phản ứng : N2 + 3H2 2NH3 . N2 đóng
vai trò
A. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá.
B. là chất khử.
C. là chất oxi hoá.
D. là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
Câu 6: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 +
d NO + e H2O.Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn
giản nhất. Tổng (a+b) bằng:
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 7: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. Cho dung dịch K2SiO3 dụng với dung dịch Na2CO3
B. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
C. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
D. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
Câu 8: Hằng số điện li phụ thuộc vào
A. tính bão hòa của dung dịch chất điện li. B. độ tan của chất
điện li trong nước.
C. nhiệt độ, bản chất chất tan. D. bản chất các ion tạo
thành chất điện li.
Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử của
photpho là
A. 2s22p3. B. 3s23p4. C. 3s23p6. D. 3s23p3.
Câu 10: Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:
A. 3 B. 12 C. 2 D. 11
Câu 11: Số oxi hóa của P trong hợp chất P2O5 là:
A. +3. B. +4. C. +5. D. -3.
Câu 12: Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản
phẩm:M2On+NO2+O2?
A. Ca(NO3)2;Fe(NO3)2;Ni(NO3)2 B.
KNO3;Cu(NO3)2;Ni(NO3)2
C. Al(NO3)3;Zn(NO3)2;Ni(NO3)2 D.
Hg(NO3)2;Zn(NO3)2;Mn(NO3)2
Câu 13: Nguyên liệu để sản xuất photpho là
A. photphorit. B. đá vôi. C. pirit sắt. D. boxit.
Câu 14: Ba chất lỏng: HNO3, NH4OH, NaNO3 đựng trong ba
lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là
A. dung dịch NaOH. B. quỳ tím. C. dung dịch Br2.
D. kim loại Na.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây không đúng về tính chất hoá
học của HNO3 ?
A. CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O.
B. Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O.
t o
C. Mg + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2↑.
o
D. Cu + 4HNO3 (đặc, nóng) t Cu(NO3)2 + 2NO2 +
2H2O.
Câu 16: Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước B. Chất phân li trong nước thành
các ion
C. Chất dẫn điện D. Chất không tan trong nước
B.TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện
dãy chuyển hóa sau đây:(3 điểm)
NH4NO2 N2 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3
NO2.
----- Hòa tan hết 16,2 gam Fe;Cu bằng dung dịch HNO3 đặc
nóng thu được 11,2 lít NO2(đktc).Hàm lượng Fe trong mẫu hợp
kim là:
----------------------------------
----------- HẾT ----------
BỘ GIÁO DỤC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
VÀ ĐÀO TẠO MÔN hóa học
Thời gian làm bài:45 phút;
(16 câu trắc nghiệm)
Mã đề
thi 485
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
A. TRẮC NGHIỆM :4 điểm /16 câu
Câu 1: Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:
A. 2 B. 11 C. 12 D. 3
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây đúng khi cho dung dịch
AgNO3 vào dung dịch muối có chứa
3-
ion PO4 ?
A. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng.
B. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí
C. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
D. Có khí màu nâu bay ra.
Câu 3: Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước B. Chất phân li trong nước thành
các ion
C. Chất dẫn điện D. Chất không tan trong nước
Câu 4: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl,
NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị pH > 7 là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử của
photpho là
A. 2s22p3. B. 3s23p3. C. 3s23p4. D. 3s23p6.
Câu 6: Trong phản ứng : N2 + 3H2 2NH3 . N2 đóng
vai trò
A. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá.
B. là chất khử.
C. là chất oxi hoá.
D. là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
Câu 7: Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước B. Chất phân li trong nước thành
các ion
C. Chất không tan trong nước D. Chất dẫn điện
Câu 8: Nguyên liệu để sản xuất photpho là
A. boxit. B. pirit sắt. C. photphorit. D. đá vôi.
Câu 9: Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản
phẩm:M2On+NO2+O2?
A. Hg(NO3)2;Zn(NO3)2;Mn(NO3)2 B.
Al(NO3)3;Zn(NO3)2;Ni(NO3)2
C. Ca(NO3)2;Fe(NO3)2;Ni(NO3)2 D.
KNO3;Cu(NO3)2;Ni(NO3)2
Câu 10: Phản ứng nào sau đây không đúng về tính chất hoá
học của HNO3 ?
A. Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O.
o
B. Cu + 4HNO3 (đặc, nóng) t Cu(NO3)2 + 2NO2 +
2H2O.
t o
C. Mg + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2↑.
D. CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O.
Câu 11: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 loãng. C. HCl. D.
HNO3 loãng.
Câu 12: Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành ion trong nước
B. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
C. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
D. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo n
Câu 13: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 +
d NO + e H2O.Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn
giản nhất. Tổng (a+b) bằng:
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 14: Số oxi hóa của P trong hợp chất P2O5 là:
A. -3. B. +3. C. +5. D. +4.
Câu 15: Ba chất lỏng: HNO3, NH4OH, NaNO3 đựng trong ba
lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là
A. dung dịch Br2. B. kim loại Na. C. dung dịch
NaOH. D. quỳ tím.
Câu 16: Hằng số điện li phụ thuộc vào
A. độ tan của chất điện li trong nước. B. nhiệt độ, bản chất
chất tan.
C. tính bão hòa của dung dịch chất điện li. D. bản chất các
ion tạo thành chất điện li.
--- B.TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện
dãy chuyển hóa sau đây:(3 điểm)
--------------------------------------------
Ca3(PO4)2 P P2O5 H3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4
Na3PO4
Cho 21,9 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng với HNO3 loãng thấy
thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc)
a) Xác định % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp ban
đầu
----------- HẾT ----------