Đề xuất giải pháp phõng chống hạn hán, xâm nhập mặn ở lưu vực sông Dinh (tỉnh Ninh Thuận)

Sông Dinh là nguồn nư c chính tại tỉnh Ninh Thuận và ược coi là một trong những nhân tố c ý nghĩa quyết ịnh ến sự tồn tại và phát tri n kinh tế-xã hội của tỉnh Ninh Thuận Lưu vực sông nằm trong khu vực c rất ít mưa Hàng năm, lưu vực này c t i tháng mùa khô Trong thời gian này, hầu như không c lấy một giọt mưa, nhưng khi mùa mưa ến, mưa lại như trút nư c Hạn hán và xâm nhập mặn ặc iệt nghiêm trọng ở tỉnh Ninh Thuận Đánh giá rủi ro hạn hán, xâm nhập mặn và ề xuất các giải pháp ph ng chống hạn hán và xâm nhập mặn ối v i lưu vực sông Dinh là rất cần thiết Trong bài báo này, tác giả trình ày phương pháp tiếp cận và phương pháp tính toán rủi ro hạn hán và xâm nhập mặn Các giải pháp công trình, giải pháp phi công trình và giải pháp sinh thái c ng ược ề xuất

pdf9 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề xuất giải pháp phõng chống hạn hán, xâm nhập mặn ở lưu vực sông Dinh (tỉnh Ninh Thuận), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
476 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÕNG CHỐNG HẠN HÁN, XÂM NHẬP MẶN Ở LƢU VỰC SÔNG DINH (TỈNH NINH THUẬN) Bùi Công Quang TÓM TẮT Sông Dinh là nguồn nư c chính tại tỉnh Ninh Thuận và ược coi là một trong những nhân tố c ý nghĩa quyết ịnh ến sự tồn tại và phát tri n kinh tế-xã hội của tỉnh Ninh Thuận Lưu vực sông nằm trong khu vực c rất ít mưa Hàng năm, lưu vực này c t i tháng mùa khô Trong thời gian này, hầu như không c lấy một giọt mưa, nhưng khi mùa mưa ến, mưa lại như trút nư c Hạn hán và xâm nhập mặn ặc iệt nghiêm trọng ở tỉnh Ninh Thuận Đánh giá rủi ro hạn hán, xâm nhập mặn và ề xuất các giải pháp ph ng chống hạn hán và xâm nhập mặn ối v i lưu vực sông Dinh là rất cần thiết Trong bài báo này, tác giả trình ày phương pháp tiếp cận và phương pháp tính toán rủi ro hạn hán và xâm nhập mặn Các giải pháp công trình, giải pháp phi công trình và giải pháp sinh thái c ng ược ề xuất. Từ khóa: Hạn h n, xâm nhập mặn, giải ph p phi công trình, giải ph p công trình. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lƣu vực sông Dinh là nguồn nƣớc chính tại tỉnh Ninh Thuận, tổng diện tích lƣu vực sông là 3.043 km 2 và chiều dài sông là 120 km. Lƣu vực sông nằm trên 4 tỉnh, ao gồm Bình Thuận 47 km 2, Lâm Đồng 172 km2, Khánh Hòa 336 km2 và Ninh Thuận 2.488 km2. Sông Dinh chảy xuyên suốt tỉnh qua thị x Phan Rang – Th p Chàm, hạ lƣu sông là đồng ằng Ninh Thuận – trung tâm kinh tế của tỉnh, cƣ dân đông. Sông Dinh đƣợc xem nhƣ là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và ph t triển kinh tế-x hội của tỉnh Ninh Thuận. Lƣu vực sông nằm trong khu vực có lƣợng mƣa thấp, lƣợng mƣa trung ình năm chỉ ở mức 700-1.000 mm tại Ninh Thuận. Lƣu vực sông Dinh hằng năm có tới 10 th ng mùa khô. Trong thời gian này, hầu nhƣ không có lấy một giọt mƣa, nhƣng khi mùa mƣa đến, mƣa lại nhƣ trút nƣớc. Hạn h n và xâm nhập mặn đặc iệt nghiêm trọng ở tỉnh Ninh Thuận. Vì vậy, đ nh gi rủi ro hạn h n, xâm nhập mặn và đề xuất c c giải ph p phòng chống hạn h n và xâm nhập mặn đối với lƣu vực sông Dinh là rất cần thiết. 2. HIỆN TRẠNG RỦI RO HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN Theo thống kê trong 15 năm gần đây, một số đợt hạn h n xảy ra liên tục là c c năm 1997, 1998, 2002 và đặc iệt nghiêm trọng là hạn xảy ra năm 2004-2005, 2015-2016, đ làm cho nhiều ngƣời dân trong tỉnh lâm vào tình trạng thiếu ăn, do không đủ điều kiện nƣớc tƣới để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi Gần nhƣ lặp lại chu kỳ 10 năm, đến cuối năm 2014 đầu năm 2015, mặc dù trên địa àn tỉnh đ xây dựng thêm 15 hồ chứa, nâng tổng số hồ của cả tỉnh lên 21 hồ với tổng dung tích trữ nƣớc trên 193 triệu m³, thế nhƣng khô hạn căng thẳng đ lại xảy ra tại khắp c c địa phƣơng trong tỉnh Ninh Thuận, làm đảo lộn cuộc sống và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất của à con nơi đây. 21 hồ chứa nƣớc, vốn đƣợc xem là nguồn sống của ngƣời dân tỉnh Ninh Thuận, đều đ ị cạn nƣớc, nguồn nƣớc còn lại duy nhất để phục vụ cho c c nhu cầu dùng nƣớc của tỉnh chủ yếu trông chờ và nguồn nƣớc xả của thủy điện Đa Nhim qua c c hệ thống thủy lợi lớn của tỉnh, là hệ thống Krông Pha và Nha Trinh Lâm Cấm. Ƣớc tổng gi trị thiệt hại do hạn h n vụ Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 477 đông xuân 2013-2014 và vụ hè thu 2014 là 5,317 tỷ đồng (Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Ninh Thuận, 2014). Mùa mƣa năm 2015, lƣợng mƣa thiếu hụt nhiều so với trung ình nhiều năm, nên ƣớc vào mùa khô năm 2016, với cƣờng độ nắng nóng và tốc độ ốc hơi lớn, trong khi nhu cầu tƣới tiêu ngày càng tăng, 20 hồ chứa nƣớc ở Ninh Thuận nhanh chóng cạn kiệt. Năm 2016 đƣợc đ nh giá là năm hạn h n khốc liệt nhất kể từ 11 năm trở lại đây. Hạn h n kéo dài, d n đến nhiều diện tích đất sản xuất ở sông Dinh ị nhiễm mặn. Thiệt hại về sản xuất nông nghiệp trên toàn tỉnh Ninh Thuận trong năm 2016 ƣớc tính khoảng 184,709 tỷ đồng. Trong đó, khoảng 15.000 ha lúa phải dừng sản xuất vì thiếu nƣớc, 461 ha cây trồng ị thiệt hại hoàn toàn, ƣớc tính thiệt hại do cây trồng 68,467 tỷ đồng. Khoảng 5.291 con gia súc ị chết, ƣớc tính thiệt hại khoảng 11,242 tỷ đồng. Ngoài ra, từ đầu năm đến nay, trên địa àn tỉnh xảy ra 33 vụ ch y rừng, làm thiệt hại 24,34 ha rừng ị ch y rụi (Bộ NN&PTNT, 2019). Năm 2020, tính đến ngày 15/5, mực nƣớc tại 21 hồ chứa nƣớc toàn tỉnh hiện ở mức có 24,99 triệu m3, chiếm 12,84% tổng dung tích của 194,49 triệu m3, chạm mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua. Nhiều hồ chứa nƣớc tiếp tục dƣới mực nƣớc chết. Nguyên nhân chính gây ra hạn h n và xâm nhập mặn ở Ninh Thuận là: 2.1. Điều kiện địa hình, địa mạo Địa hình đặc thù của tỉnh là c c d y núi cao từ 1.200 m đến 2.000 m ao ọc xung quanh, chiếm khoảng 70% diện tích tự nhiên, tạo nên một vòng cung chắn gió từ phía Bắc qua Tây và Tây Nam. Trong khi đó, mùa gió Đông Bắc (thƣờng xảy ra từ th ng 9 đến th ng 2 năm sau) mang lại lƣợng mƣa chủ yếu trong năm, ị c c d y núi cao ở phía Bắc chắn lại, đ làm giảm đ ng kể lƣợng mƣa trong mùa mƣa. Mùa gió Tây Nam (xảy ra vào khoảng từ th ng 4 đến th ng 8) thƣờng mang đến lƣợng mƣa đ ng kể về mùa khô cho nhiều nơi, song do có c c d y núi cao phía Nam chắn lại, nên trong mùa gió Tây Nam cũng xảy ra mƣa ít trên địa àn tỉnh. Lƣợng mƣa trung ình năm khu vực đồng ằng xấp xỉ 720 mm, trong khi đó lƣợng ốc hơi tiềm năng là 1.860 mm, gấp gần 2,6 lần lƣợng mƣa năm, riêng khu vực miền núi, có lƣợng mƣa trung ình năm khoảng 1.200 mm, tuy nhiên, mƣa chỉ tập trung chủ yếu vào c c th ng 9-12, phần lớn lƣợng nƣớc này lại đổ ra iển, nên về mùa khô, hạn h n xảy ra thƣờng xuyên là điều tất yếu. 2.2. Diễn bi n bất l i về khí hậu, thời ti t Diễn iến ất lợi về khí hậu, thời tiết, nhƣ nhiệt độ không khí tăng cao, lƣợng ốc hơi, số giờ nắng đều cao hơn gi trị trung ình nhiều năm của cả nƣớc và đặc iệt là sự thiếu hụt lƣợng mƣa kéo dài trong nhiều th ng, là những nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn h n ở Ninh Thuận. Năm 2002, do lƣợng mƣa ình quân năm 2001 trong toàn tỉnh chỉ đạt 550 mm, thấp hơn so với lƣợng mƣa trung ình nhiều năm (849 mm) khoảng 35%, hạn h n xảy ra năm 2005 và năm 2014-2015 do lƣợng mƣa ình quân năm 2004 và năm 2014 chỉ ằng 50% so với lƣợng mƣa trung ình nhiều năm. Hậu quả của việc thiếu hụt lƣợng mƣa này làm cho lƣợng nƣớc chứa trong c c hồ- đập đều thấp hơn so với thiết kế (năm 2005, thấp hơn 50% so với thiết kế; năm 2014, thấp hơn 50% so với thiết kế), dòng chảy cơ ản trong c c sông suối cũng ị suy giảm, làm cho lƣợng nƣớc có thể khai th c ị cạn kiệt. 2.3. Ảnh hưởng của hệ thống Đa Nhim Sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nƣớc cấp của c c hệ thống thủy lợi lớn trong tỉnh, nhƣ sông Pha, Nha Trinh – Lâm Cấm, phụ thuộc chủ yếu vào việc sử dụng nguồn nƣớc xả của nhà m y thủy điện Đa Nhim. Theo thiết kế hằng năm, lƣợng nƣớc xả này chiếm khoảng 15% tổng trữ 478 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững lƣợng tài nguyên nƣớc mặt của toàn tỉnh. Tuy nhiên, khi thời gian hạn h n xảy ra, lƣợng nƣớc xả này nhỏ hơn rất nhiều so với thiết kế. Chẳng hạn, vào đầu vụ hè thu năm 2002 (ngày 6/5/2002), mực nƣớc ở hồ Đơn Dƣơng chỉ ở cao trình +1028, tƣơng ứng với dung tích hồ là 35 triệu m3, đến ngày 14/6/2002, hồ Đơn Dƣơng ở mực nƣớc chết, chỉ xả ph t điện với lƣu lƣợng 3-5 m3/s, vụ đông xuân năm 2005, lƣu lƣợng xả này chỉ khoảng từ 5-6 m3/s. 2.4. Sử dụng nguồn nư c mặt không hiệu quả Việc sử dụng nguồn nƣớc mặt còn l ng phí, nhƣ tƣới tràn từ ruộng cao xuống ruộng thấp suốt ngày đêm, c c hệ thống kênh nh nh nội đồng chƣa đƣợc hoàn thiện và cứng hóa. Theo số liệu điều tra, hiệu quả tƣới chỉ đƣợc khoảng 80% so với thiết kế. Ngoài ra, còn có rất nhiều nguyên nhân kh c, d n đến việc cạn kiệt và suy giảm nguồn nƣớc, nhƣ sử dụng đất thiếu quy hoạch, hoạt động nông nghiệp chƣa phù hợp, nạn ph rừng đầu nguồn làm nƣơng r y, ô nhiễm c c nguồn nƣớc, qu trình đô thị hóa gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu sử dụng nƣớc, v.v... Lƣợng sử dụng nƣớc tăng, nhƣng nguồn cung cấp giảm, do nạn ph rừng. Cũng nhƣ c c vùng kh c, xâm nhập mặn ở lƣu vực sông Dinh qua cửa sông khi triều lên. Qua số liệu thống kê độ mặn những năm gần đây của Trạm Hải văn Môi trƣờng Biển Quy Nhơn cho thấy: + Tháng I-II: thời kỳ đầu mùa cạn độ mặn xâm nhập vào c c sông còn nhỏ. + Tháng III-VIII: là thời kỳ mặn xâm nhập vào sông mạnh nhất, nhƣng thời kỳ này có mƣa lũ tiểu m n, nên độ mặn giảm đ ng kể. Độ mặn lớn nhất thƣờng xảy ra vào c c th ng V, VII và VIII, trong đó th ng VII độ mặn lớn nhất. + Th ng IX: nửa đầu th ng chƣa có lũ, nên độ mặn còn kh lớn, nửa cuối th ng có lũ, nên độ mặn giảm nhanh. Nhiễm mặn chủ yếu xảy ra trên sông C i Phan Rang, Mùa mƣa v n tồn tại iên mặn trên sông c ch cửa iển khoảng 3 km, nhƣng độ mặn đoạn này chỉ đạt từ 1,29-1,59‰; về mùa khô, ranh giới mặn chuyển sâu vào đất liền, c ch iển khoảng 6-10 km và tại ranh giới này, độ mặn tăng dần về phía cửa sông, từ 1,05-13,66‰. Vùng đầm Nại quanh năm chứa nƣớc mặn, mùa mƣa độ mặn đạt từ 2,82-10,6‰, trong mùa khô, độ mặn còn cao hơn, do lƣợng nƣớc ngọt từ c c sông suối đổ vào đầm giảm. Độ mặn lớn xuất hiện vào những đợt triều cƣờng, kết hợp với thời kỳ mực nƣớc sông ở mức cạn kiệt trong năm và iến đổi theo dạng thủy triều tuy có chậm hơn mực nƣớc triều (0-4 h), hiện tƣợng này có nguyên nhân là sự dồn ứ của nƣớc ngọt lúc triều lên và sự lên chậm của dòng triều, nên cùng một mực nƣớc triều nhƣ nhau, nhƣng độ mặn ở sƣờn triều xuống lớn hơn sƣờn triều lên, độ mặn ở đ y lớn hơn trên mặt, độ mặn ở chủ lƣu lớn hơn hai ên ờ. 3. PHƯƠNG PHÁP TI P CẬN, PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN Phương pháp tiếp cận: Phƣơng ph p tiếp cận tổng hợp lƣu vực sông, không theo địa giới hành chính. Phương pháp tính toán: Ứng dụng mô hình to n cân ằng nƣớc (MIKE BASIN), mô hình thủy lực 1 chiều và chất lƣợng nƣớc (MIKE 11). Ứng dụng phƣơng ph p khảo s t, điều tra, tổng hợp số liệu thống kê, để đ nh gi mức độ phơi lộ, tính dễ ị tổn thƣơng. Ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng c c ản đồ hiểm họa, ản đồ mức độ phơi lộ, ản đồ tính dễ ị tổn thƣơng và ản đồ rủi ro thiên tai. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 479 4. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 4.1. K t quả nghiên cứu Rủi ro hạn h n đƣợc x c định trên cơ sở định lƣợng hiểm họa hạn h n, tính dễ ị tổn thƣơng và mức độ phơi lộ, với sự trợ giúp của công cụ mô hình cân ằng nƣớc Mike Basin và công nghệ GIS. Diện tích c c khu vực chịu rủi ro hạn cao và rất cao đƣợc trình ày tại Bảng 4.1. Bảng 4.1. Diện tích các xã chịu ảnh hưởng rủi ro hạn cao và rất cao Đơn vị: ha TT Huyện Xã Rủi ro cao Rủi ro rất cao Ninh Phƣớc An Hải 0,0 1.536,2 Phan Rang – Tháp Chàm Bảo An 0,2 210,1 Phan Rang – Tháp Chàm Đài Sơn 0,3 144,9 Phan Rang – Tháp Chàm Đạo Long 0,9 131,2 Phan Rang – Tháp Chàm Đô Vinh 0,1 174,7 Phan Rang – Tháp Chàm Đông Hải 0,3 129,0 Ninh Hải Hộ Hải 55,5 21,6 Ninh Hải Kh nh Hải 191,4 711,1 Phan Rang – Tháp Chàm Kinh Dinh 0,7 55,1 Phan Rang – Tháp Chàm Mỹ Bình 9,7 239,7 Phan Rang – Tháp Chàm Mỹ Đông 0,0 254,7 Phan Rang – Tháp Chàm Mỹ Hải 0,0 183,3 Phan Rang – Tháp Chàm Mỹ Hƣơng 0,1 72,6 Thuận Nam Nhị Hà 0,0 2.964,8 Ninh Hải Nhơn Hải 81,8 1.529,8 Phan Rang – Tháp Chàm Phủ Hà 0,8 137,8 Ninh Phƣớc Phƣớc Dân 6,4 1.993,4 Thuận Nam Phƣớc Dinh 25,5 1.891,6 Thuận Nam Phƣớc Hà 0,0 1.843,8 Ninh Phƣớc Phƣớc Hải 28,9 2.283,0 Ninh Phƣớc Phƣớc Hậu 0,0 1.401,6 Ninh Phƣớc Phƣớc Hữu 17,8 3.057,5 Thuận Nam Phƣớc Minh 0,0 276,6 Phan Rang – Tháp Chàm Phƣớc Mỹ 8,9 653,8 480 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững TT Huyện Xã Rủi ro cao Rủi ro rất cao Thuận Nam Phƣớc Nam 34,2 2.296,5 Thuận Nam Phƣớc Ninh 0,0 2.293,4 Ninh Phƣớc Phƣớc Sơn 5,8 1.066,5 Ninh Phƣớc Phƣớc Th i 2,9 1.847,3 Ninh Phƣớc Phƣớc Thuận 0,0 1.165,2 Ninh Phƣớc Phƣớc Vinh 1,2 758,7 Ninh Hải Phƣơng Hải 124,1 795,3 Ninh Hải Tân Hải 24,9 100,0 Phan Rang – Tháp Chàm Tấn Tài 0,0 237,7 Ninh Hải Thanh Hải 8,1 243,8 Phan Rang – Tháp Chàm Thành Hải 0,0 721,9 Phan Rang – Tháp Chàm Thanh Sơn 0,7 108,8 Ninh Hải Tri Hải 249,0 788,3 Phan Rang – Tháp Chàm Văn Hải 13,3 970,5 Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2019. Bản đồ khu vực chịu rủi ro hạn hán cao và rất cao đƣợc thế hiện trên Hình 4.1. Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2019. Hình 4.1. Bản ồ rủi ro hạn hán trên lưu vực sông Dinh Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 481 4.2. Thảo luận: Kinh nghiệm của một số nư c trên th gi i trong đối phó v i hạn hán và xâm nhập mặn Xâm nhập mặn, cùng với hạn hán, là một thiên tai, gây ra t c động lớn nhất các hoạt động nông nghiệp ở nhiều khu vực trên toàn thế giới. Sự gia tăng mực nƣớc biển, một trong những t c động của biến đổi khí hậu, có thể sẽ gây nguy cơ cho sự xâm nhập sâu hơn của nƣớc mặn, với cƣờng độ nghiêm trọng hơn ở các khu vực ven biển. Khoảng 380 triệu ha hoặc khoảng một phần ba diện tích nông nghiệp trên thế giới sẽ bị ảnh hƣởng bởi sự xâm nhập mặn. Nhiều khu vực ven biển ở Bangladesh, Orissa, Việt Nam và Philipin hiện đang ị xâm nhập mặn nghiêm trọng. Trong đó, nhiễm mặn vùng đồng bằng ven biển là thách thức lớn nhất và ảnh hƣởng đến tất cả các loại cây trồng ở châu Á. Để đối phó với hạn h n và xâm nhập mặn, trên thế giới, ngƣời ta đ nhất trí là phải tiếp cận phƣơng ph p quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc trên lƣu vực – thể hiện trong 4 nguyên tắc Du lin (1992) (Bộ TN&MT, 2015). Nội dung quản lý tổng hợp nƣớc trên lƣu vực ao gồm quản lý nhu cầu dùng nƣớc (sử dụng tiết kiệm nƣớc, sử dụng nƣớc quay vòng, sử dụng nƣớc thải, an hành chính s ch gi , v.v...), quản lý nguồn cung cấp nƣớc (tìm kiếm c c nguồn nƣớc mới, thu trữ nƣớc mƣa, xây dựng công trình trữ nƣớc, v.v) và quản lý tổng hợp vùng ven iển. C c iện ph p phòng chống hạn và xâm nhập mặn ao gồm cả c c iện ph p công trình và iện ph p phi công trình. Tuy nhiên, tùy vào hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia, ngƣời ta có thể có những kinh nghiệm, iện ph p phòng chống hạn, xâm nhập mặn kh c nhau. Bài học kinh nghiệm lớn của c c nƣớc trên thế giới đối phó hạn h n và xâm nhập mặn là nâng cao nhận thức cộng đồng, ảo vệ và tiết kiệm sử dụng nƣớc, coi nƣớc là hàng hóa đặc iệt trong kinh tế thị trƣờng, trong đó Israel là tấm gƣơng s ng, cần phải đƣợc học hỏi. 4.3. Đề xuất giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn 4.3.1. Thay đổi tư duy phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn Trƣớc hết, cần phải thay đổi tƣ duy trong phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn: Không ộc canh tác lúa, mà a ạng cơ cấu cây trồng: Hiện tại ở lƣu vực sông Dinh, diện tích gieo trồng khoảng 33.614 ha (Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận, 2019). Đây là nguồn chính, đảm bảo an ninh lƣơng thực của tỉnh Ninh Thuận, nhƣng không vì thế mà cứ tập trung chỉ canh t c lúa nƣớc, trong khi lúa nƣớc cần rất nhiều nƣớc. Các diện tích đất lúa kém hiệu quả, các khu vực có rủi ro cao đối với hạn hán, xâm nhập mặn phải chuyển sang nuôi trồng thủy sản, cây ăn quả, cây trồng cạn. Hiện nay, Việt Nam có nhu cầu thức ăn gia súc rất cao, hằng năm, phải nhập ngô, đậu tƣơng khoảng trên dƣới 1,5 tỷ USD. Vậy tại sao không trồng ngô xen canh với các cây họ đậu, để giảm bớt nhu cầu về nƣớc tƣới mà v n đảm bảo sinh kế cho ngƣời dân? Linh hoạt chuy n i thời vụ canh tác, né tránh hạn, xâm nhập mặn: Việc này phụ thuộc rất nhiều vào dự báo thời tiết-thủy văn trung và dài hạn. Muốn có dự báo thời tiết-thủy văn, nhất thiết phải tăng cƣờng năng lực cả về trang thiết bị và năng lực cán bộ trong ngành dự báo. Kinh nghiệm thay đổi thời vụ canh tác vụ đông xuân 2019-2020 ở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy, chuyển đổi thời vụ canh tác mang lại hiệu quả rất lớn. Tháng 10/2019, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đ xây dựng kế hoạch chủ động cho sản xuất trồng trọt, trong đó, chủ động xuống lúa giống sớm trƣớc 1 tháng ở các tỉnh ven biển, với diện tích trên 400.000 ha, hầu hết các tỉnh ven biển có diện tích bị thiệt hại trong mùa hạn mặn 2015-2016 đều không bị ảnh hƣởng. Hạn, mặn là hi m họa tự nhiên, nhưng chúng c ng cho ta cơ hội để phát triển năng lƣợng tái tạo và nuôi trồng thủy sản. Mùa khô hạn lại là mùa năng lƣợng mặt trời dồi dào nhất. Các chuyên 482 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững gia nghiên cứu nhận định, tỉnh Ninh Thuận giàu tiềm năng và khả năng ph t triển năng lƣợng tái tạo. Có nguồn điện là có cơ hội để có thể để các nhà máy khử mặn hoạt động (ví dụ, áp dụng công nghệ khử mặn bằng nhiệt). Tại California, trận đại hạn h n kéo dài 5 năm, kết thúc năm 2017, đ gây tổn hại nghiêm trọng đến hệ thống cấp nƣớc, nông nghiệp và các loại động vật hoang d . Ngƣời ta đ xây dựng c c nhà m y điện để cung cấp cho các nhà máy khử mặn nƣớc biển, với tổng công suất khoảng 4 triệu m3 nƣớc ngọt dùng cho sinh hoạt mỗi ngày. Nƣớc mặn cũng là một nguồn tài nguyên. Các khu vực bị nhiễm mặn thƣờng xuyên nên chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Trong thực tế, nhiều địa phƣơng đ thực hiện c ch làm này, đặc biệt nông dân đ chuyển ồ ạt từ trồng lúa một vụ năng suất thấp, sang nuôi tôm thƣơng mại, mang lại lợi nhuận cao hơn trồng lúa. Tất nhiên, nồng độ mặn phải phù hợp với vật nuôi. Lật ngược chư ng ngại vật: Nguồn nƣớc ngọt cung cấp cho đồng bằng lƣu vực sông Dinh đang đứng trƣớc thách thức lớn, do khai thác của nhà máy thủy điện Đa Nhim. Cần làm gì để tránh quá phụ thuộc vào nguồn nƣớc khan hiếm này trong mùa khô hạn? Một trong những nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc là tăng nguồn cung cấp và tiết kiệm sử dụng nƣớc. Xét trong năm, nguồn nƣớc ngọt ở lƣu vực sông Dinh khan hiếm, nhƣng do phân bố không đều theo thời gian, nên trong mùa mƣa qu thừa nƣớc, trong mùa khô lại quá thiếu nƣớc. Nếu có các giải ph p điều tiết nƣớc mùa mƣa cho mùa khô thì không lo gì hạn hán. Ngoài việc sử dụng nguồn nƣớc ở các hồ chứa trên thƣợng lƣu, cần trữ nƣớc ngọt trong các hồ, ao, ruộng, kênh, v.v... Đối với các hộ gia đình, nếu hộ nào cũng có ể chứa nƣớc mƣa (xây nổi hoặc xây chìm hay bán nổi), với dung tích khoảng 10-20 m3, sẽ giảm rủi ro thiếu nƣớc trong mùa khô đi rất nhiều. Ngay cả trong kỳ khô hạn, cũng có những trận mƣa tr i mùa, nếu có bể chứa nƣớc mƣa, ngƣời dân đ không phải thiếu nƣớc sinh hoạt. Khuyến khích c c kỹ thuật và công nghệ thúc đẩy việc dùng nƣớc tiết kiệm, sử dụng tuần hoàn, t i sử dụng và giảm thiểu ô nhiễm nƣớc. Cụ thể, đối với lúa nƣớc, nên p dụng phƣơng ph p tƣới luân phiên hay còn gọi là tƣới ngập-khô xen kẽ. Đối với cây trồng cạn, cây ăn quả, cần phải sử dụng c c phƣơng ph p tƣới phun, tƣới nhỏ giọt, tƣới ngầm. Để thích ứng với vấn đề nhiễm mặn, c c nghiên cứu sâu về c c loại giống, cây con, hoặc c c loại hình sinh kế thay thế tại địa phƣơng là hết sức cần thiết, để đƣa ra định hƣớng về c c iện ph p phù hợp. Việc nghiên cứu kết hợp giữa kinh nghiệm và kiến thức truyền thống, với sự tham gia của nông dân chủ chốt tại địa phƣơng, rất nên đƣợc lƣu ý, vì vừa hỗ trợ tính chủ động của nông dân, vừa tăng tính phù hợp của c c mô hình trong c c giai đoạn thực thi. Kinh nghiệm nữa là gắn c c iện ph p thích ứng nhiễm mặn với chuyển giao kiến thức và kỹ năng cho nông dân theo phƣơng ph p trƣờng học tại ruộng, để tăng hiệu quả của c c phƣơng ph p kỹ thuật. Sự tham gia của cộng đồng vào việc xây dựng và gi m s t c c công trình chống nhiễm mặn tại cộng đồng cần đƣợc đảm ảo, để ngƣời dân có thể tăng tiếng nói và quyền quyết định của mình trong c c giải ph p cộng đồng và giảm chi phí đầu tƣ của Nhà nƣớc, đảm ảo tính ền vững của công trình. 4.3.2. Đề xuất các giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn a Giải pháp phi công trình: + Tổ chức sản xuất với giống cây trồng trung ngày và ngắn ngày; bố trí thời vụ hợp lý với tình hình nguồn nƣớc; tuyên truyền thực hiện sử dụng nƣớc tiết kiệm, hiệu quả; trồng cây trồng cạn trên đất lúa kém hiệu quả, tăng thu nhập cho nông dân và phòng ngừa rủi ro thiên tai. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 483 + Xây dựng c nh đồng lớn cho c c loại cây trồng, với hệ thống giao thông, tƣới tiêu, nhà kho
Tài liệu liên quan