Nước Pháp có tỷ lệ diện tích núi và đồng bằng tương đương:
Hai vùng đồng bằng là Pari và Akitanh năm ở phía Tây Nam;
Miền tây là các dãy Vosges, dãy Jura, dãy Anpơ (dãy Anpơ là dãy núi cao có phong cảnh đẹp nhất Châu Âu);
Trung tâm nước Pháp là vùng núi cổ, thấp dưới 1000m;
Phía Tây Nam là dãy núi trẻ Pêrênê
Nước pháp có khí hậu ôn hòa
Miền Tây và Bắc có khí hậu ôn đới hải dương;
Miền nam có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải;
Vùng trung tâm và phía Đông có khí hậu Ôn đới luc địa;
=> khí hậu của Pháp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, du lịch và cư trú.
21 trang |
Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 7703 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa lý nước pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ NƯỚC PHÁPFRANCENội dung nghiên cứu:I. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiênII. Dân cư – xã hội và chế độ chính trịIII. Kinh tếI. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNNước Pháp nằm ở phía Tây Châu ÂuTọa độ địa lý từ 42030’ – 520 VT Bắc; 4030’ KTT, 8000’; KTĐ.Pháp có vị trí là trung tâm giao thông của châu Âu, tiếp giáp với nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển như Đức, Tây Ba Nha, Italia, Bỉ,1. Vị trí địa lý2. Điều kiện tự nhiênNước Pháp có tỷ lệ diện tích núi và đồng bằng tương đương: Hai vùng đồng bằng là Pari và Akitanh năm ở phía Tây Nam;Miền tây là các dãy Vosges, dãy Jura, dãy Anpơ (dãy Anpơ là dãy núi cao có phong cảnh đẹp nhất Châu Âu);Trung tâm nước Pháp là vùng núi cổ, thấp dưới 1000m;Phía Tây Nam là dãy núi trẻ Pêrênê chạy dọc dọc biên giới Tây Ba Nha.Nước pháp có khí hậu ôn hòaMiền Tây và Bắc có khí hậu ôn đới hải dương;Miền nam có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải;Vùng trung tâm và phía Đông có khí hậu Ôn đới luc địa;=> khí hậu của Pháp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, du lịch và cư trú.Pháp là đất nước có nhiều sông và phân bố rộng khắp với một số hệ thống song lớn như sông Xen (dài 776km), sông Rôn (phần chảy qua Pháp dài 552km), song Loa (dài 1020km), song Garôn (650km). Bên cạnh đó còn có hệ thống kênh đào dày dặc.=> Sông ngòi của nước Pháp có giá trị về giao thông, nông nghiệp, thủy điện và du lịch.Rừng nước Pháp chiếm 1/3 diện tích đất tự nhiên và tập trung ở phía ĐôngSông xen chảy qua Paris3. Tài nguyên thiên nhiênNước Pháp có nhiều loại khoáng sản như: than, quặng sắt, bôxit, kali, thuận lợi cho giai đoạn đầu phát triển công nghiệpII. DÂN CƯ – XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ1. Dân cư – xã hộiLà một trong những nước có dân số đông nhất Châu Âu: 1976 (53 triệu người), 1995 (56,3 triệu người), 2004 (60,56 triệu người) nhưng mức tăng dân số thấp ( gia tăng tự nhiên 0.39%), dân cư tương đối thuần nhất.Có tỷ lệ người nhập cư nước ngoài cao nhất Châu Âu (trên 10% dân số), và chủ yếu đến từ các nước Châu PhiPháp là nước có dân số già chiếm trên 15% dân số. Tuổi thọ trung bình cao (78 tuổi). Tỷ lệ người Pháp sống ngoài hôn nhân ngày càng caoTỷ lệ thất nghiệp cao ( năm 1997 là 12,6%, con số này ở EU là 10,6%, Anh 5,8%, Đức 11,3%) do tỷ lệ người nhập cư lớnTỷ lệ dân thành thị cao ( năm 2004 là 82%)Nguồn lao động dồi dào, lao động có tay nghề chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu làm việc trong các ngành công nghiệp và dịch vụDân cư có mức sống caoPháp là 1 trong 4 quốc gia có nền giáo dục phát triển nhất thế giới với nhiều trường đại học nối tiếng như: đại học Paris, Strasbourg. Mức đầu tư của chính phủ cho giáo dục cao ( 6%GDP)Là quốc gia có bề dày lịch sử và văn hóa, cũng là nơi sản sinh ra nhiều nha khoa học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếngNước pháp có 18 di sản văn hóa thế giới, thuận lợi phát triển du lịch2. chế độ chính trịLà nước cộng hòa tư sản đứng đầu là tổng thống với nhiệm kỳ 7 năm bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếuLà nước có nhiều đảng phái chính trị với các đảng lớn như: Đảng tập hợp vì nền cộng hòa, đảng công j hòa bình dân, đảng cấp tiến, đảng xã hội, đảng công sảnIII. KINH TẾ1. Tổng quan kinh tế PhápLà một tronh những nước đầu tiên trên thế giới phát triển nên kinh tế tư bản chủ nghĩa;Trong một thời gian khá dài sản xuất công nghiệp bị tụt hậu so với các nước Anh, Đức, Mỹ, do không chú trọng đầu tư sản xuất và coi trọng việc cho nước ngoài vay tiền;Sau chiến tran thế giới II nền kinh tế đã bị tan phá nặng nề, hệ thống các nước thuộc địa bắt đầu tan rã và Pháp phải dựa vào Hoa Kì để khôi phục nền kinh tếGiai đoạn 1945 – 1975 nên kinh tế Pháp đạt được khá nhiều thành tựu;Từ sau 1975 đến nay, do cuộc khủng hoảng dầu lửa, biến động tài chính, biến động thị trường nền kinh tế Pháp có phần chững lại so với các nước phát triển. Mặc dù vậy Pháp vẫn luôn là quốc gia cường thịnh về kinh tế và là một trong 4 trụ cột của EU;Năm 2004, Pháp đứng thứ bảy trong các nước và vùng lãnh đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư trên 2 tỷ USD.Thành phố cảng MaxayParis2. Các ngành kinh tếa. Công nghiệpCùng với Đức và Anh, Pháp là một trong những nước công nghiệp hàng đầu của Liên minh châu Âu. Lực lượng lao động của Pháp có gần 25 triệu người. Cũng như các nước phát triển khác, hiện nay ngày càng nhiều lao động Pháp rời bỏ nông nghiệp và ngành sản xuất để chuyển sang các ngành dịch vụ. Lĩnh vực công nghiệp cung cấp nhiều việc làm nhất là ngành sản xuất, tiếp đến là các ngành dịch vụ bán lẻ và dịch vụ chuyên môn.Trong lĩnh vực sản xuất, các hoạt động đứng đầu là: 1. Thực phẩm; 2. Thép và các kim loại khác; 3. Thiết bị điện và điện tử; 4. Thiết bị vận tải, gồm cả ô tô; 5. Máy móc. Các hoạt động khác nhau này cho thấy Pháp có cơ cấu công nghiệp đa dạng điển hình của một quốc gia phát triển, giàu có. Thế nhưng vào những năm 1990, tỷ lệ thất nghiệp của Pháp là 1 - 12% do có sự điều chỉnh để thay đổi công nghệ, sản phẩm và thị trường.Giữa những năm 1980, 50% nền công nghiệp Pháp vẫn nằm ở vùng bồn Paris, vùng Nord, Lorraine và Rhône - Alpes. Tuy nhiên, sự phân bố và cơ cấu của nền công nghiệp có những thay đổi lớn. Trong 40 năm qua, thay đổi chính đã diễn ra:- Nền công nghiệp nặng và già nua suy thoái;- Các ngành công nghệ cao phát triển, chẳng hạn như công nghiệp vũ trụ;- Các chính sách vùng tập trung khôi phục các khu vực đang suy thoái, mở rộng phát triển công nghiệp xa Paris;- Xu hướng phát triển các công ty lớn thông qua quốc hữu hóa, sáp nhập công ty và hình thành thêm các công ty xuyên quốc gia;- Đẩy mạnh sử dụng các hệ thống tự động hóa và máy tính điện tử;- Liên tục tăng tỷ lệ và số lượng phụ nữ tham gia lao động.b. Nông nghiệp- Pháp có nền nông nghiệp phát triển với nhiều sản phẩm và chủng loại phong phú, là nước sản xuất và xuất khẩu nông sản lớn nhất Tây Âu;- Nền nông nghiệp đước cơ giới hóa, hiện đại hóa, có mối liên hệ chặt chẽ với các ngành công nghiệp và dich vụ.Sản xuất nông nghiệp tổ chức theo hình thức hợp tác xã với quy mô vừa và nhỏ ( mỗi chủ trại khoảng 2 – 3 ha).Nông nghiệp theo hướng cảnh quan, phục vụ du lịchTrồng hoaTrồng nhoCây trồng chủ đạo là lúa mỳ và ngũ cốc với năng suất cao. Ngoài ra còn các loại cây khác như lúa mạch, ngô, khoai tây, củ cải đường, một số loại cây rau và cây ăn quả.Ngành chăn nuôi chiếm ½ sản lượng nông nghiệp, chủ yếu là phát triển đàn bò và đàn lợnThu hoạch lúa mỳc. Dịch vụLà ngành có vị trị quan trọng hang đầu trong nền kinh tế Pháp. Tỷ lệ trong GDP và tỷ lệ lao động trong ngành ngày càng tăng. Mỗi năm ngành này tạo thêm khoảng 20000 việc làmGTVT:Cơ sở hạ tầng luôn được mở rộng và hiện đại;Giao thông đường bộ có vị trí hang đầu, Pháp có số lượng xe hơi thứ 4 TG;Paris là trung tâm đường sắt của Tây ÂuNgành hàng không và đường thủy phát triển.Ngoại thương: Năm 2004 ngoại thương đứng thứ 4 TG;Tuy nhiên cán cân xuất nhập khẩu không ổn định;Các mặt hàng xuất khẩu: sp tin học, điện tử, ôtô, máy bay, thực phẩm,Nhập khẩu: chủ yếu là nguyên nhiên vật liệu.Du lịch: hết sức phát triển, mạng lại nguồn ngoại tệ lớn;Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn, người dân lịch sự, thân thiện, điều kiện tự nhiên thuận lợi;Năm 2002, Pháp chiếm 11% thị phần khách quốc tế đến của thế giới.Các tuyến đường sắt chínhc. Các vùng kinh tếPhía Đông nước Pháp;Phát triển các ngành khai thác than, luyện kim đen, chế tạo máy móc nặng, hóa chất;Du lịch phát triểnThành phố: Năngtơ.Là vùng kinh tế phát triển của Pháp;Công nghiệp phát triển, gồm cá ngành: dệt, hóa chất, cơ khí chế tạo, sản xuất vũ khí;Nông nghiệp phát triển với các loại cây trồng như: nho, dâu tằm, lúa gạo, cây ăn quả;Thành phố lớn: Liông.Vùng Đông BắcVùng LiôngLà vùng phát triển nhất nước Pháp;Các ngành CN chủ yếu là chế tạo cơ khí, hóa chất CN nhẹSản xuất NN có trình độ thâm canh cao, trong vùng trồng nhiều lúa mỳ, rau quả, chăn nuôi bòCác thành phố lớn: Paris, Ruăng, Lơ-Havrơ.Nắm phía Bắc vùng Pari;Công nghiệp phát triển với các ngành: dệt, khai thác than, luyện kim đen, hóa chất, chế tạo máy;Vùng có dân só đông;Các thành phố: Đoongke và Linlơ.Vùng PariVùng Bắc CNChủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc lấy thịt và sữaKinh tế con chậm phát triển, dân số thưaCó công nghiệp thủy điệnChăn nuôi bò, cừu phát triểnCác thành phố: Clecmông pherăng và LimôgơVùng Tây BắcVùng trung tâmVùng có khí hậu Địa Trung Hải nên thuận lợi cho trồng nho, cam, chanh, hoa,Các ngành công nghiệp: lọc dầu, hóa chất, đóng tàuCác thành phố lớn: TP cảng Macxây, TP điện ảnh Cannơ, TP hoa NitxơKinh tế chậm phát triển, nông nghiệp đóng vai trò lớn: trồng nho, ngô, chăn nuôi lợn, gia cầmCông nghiệp gồm: khai thác dầu lửa, khí đốt, đóng tàuCác thành phố: Boocđô, TuludơVùng Địa Trung HảiVùng Tây NamXin cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!