Định hướng nghề nghiệp và kỹ năng học tập

Hiểu biết về nghề nghiệp Tiếp cận sớm với hoạt động nghề nghiệp Chủ động hoạch định việc học tập Xây dựng lòng yêu nghề Củng cố động cơ học tập

pdf37 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Định hướng nghề nghiệp và kỹ năng học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu môn học Định hướng nghề nghiệp và kỹ năng học tập KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH 4 5 9 3 6 Giảng viên: Nguyễn Hoàng Phi Nam Khoa Kế toán – Kiểm toán https://sites.google.com/site/hoangphinam/ Tại sao cần học môn này? Tôi sẽ là ai trong 10 năm tới? ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Hiểu biết về nghề nghiệp Tiếp cận sớm với hoạt động nghề nghiệp Chủ động hoạch định việc học tập Xây dựng lòng yêu nghề Củng cố động cơ học tập Tại sao cần học môn này? Tôi sẽ chuẩn bị gì những năm tới? TRANG BỊ KỸ NĂNG HỌC TẬP Thích nghi với môi trường đại học Có cách thức học tập hiệu quả Chủ động hoạch định việc học tập Học gì trong môn này? Doanh nghiệp trong nền kinh tế Học gì trong môn này? Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp Học gì trong môn này? Vai trò của kế toán trong doanh nghiệp và trong nền kinh tế Học gì trong môn này? Phát triển nghề nghiệp Các năng lực cần thiết cho nghề nghiệp Các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp Hoạch định phát triển nghề nghiệp Học gì trong môn này? Các kỹ năng học tập cơ bản nhất Môn học này đánh giá thế nào? + 2 điểm Kiểm tra cuối kỳ Tham dự lớp học Làm bài tập ở lớp... Tự luận 90 phút Được sử dụng tài liệu Kiến thức (Điều bạn biết) Kỹ năng (Điều bạn làm được) Giá trị (Điều bạn tin vào) Bạn ấy thành công không phải vì bạn ấy thông minh hơn Mà là bạn ấy biết cách học Kỹ năng học tập Thích ứng với môi trường Lắng nghe và ghi bài Làm việc nhóm Xác định mục tiêu học tập Ôn tập và kiểm tra Quản lý thời gian Kỹ năng học tập Đọc hiểu và tư duy phê phán Tóm tắt và trình bày ý tưởng Trình bày thông tin THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Kỹ năng 1 Các quy định đã thay đổi Bạn được tự quyết định và tự chịu trách nhiệm • Lịch trình học tập do bạn tự quyết định • Thời gian của bạn do bạn tự quản lý • Việc đến lớp không phải lúc nào cũng bắt buộc Cách học khác hẳn Bạn được giả định rằng đã biết cách học • Một năm học có 3 học kỳ, thời gian nghỉ hè ngắn • Phải đọc trước bài ở nhà thì mới hiểu bài • Việc đánh giá được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau. • Lớp có thể lên đến hàng trăm sinh viên Giảng viên xa cách hơn Bạn phải tự làm chủ việc học của mình • Giảng viên không kiểm tra bạn có làm bài tập hay không. • Giảng viên là người am hiểu chuyên môn hơn là nhà sư phạm. • Khi cần, bạn phải chủ động gặp giảng viên. • Bài giảng trên lớp có thể không giống trong sách giáo khoa • Giảng viên cho rằng trách nhiệm chuẩn bị slide, ghi bài, ôn bài là của sinh viên. Đánh giá khó hơn Cần tìm hiểu kỹ về cách đánh giá môn học • Không có kiểm tra 15 phút hay 1 tiết. • Đánh giá tùy theo môn học nhưng ít nhất là 2 lần. • Giảng viên thường có thêm các điểm quá trình hay bài tập nhóm trong lớp. • Không có thi lại. Nếu bạn không đạt bạn sẽ phải học lại môn học. • Trong nhiều môn học, sinh viên cần hiểu bài hơn là thuộc bài. Những vấn đề khác Các bạn không phải là người thường trú tại TPHCM cần lưu ý • Sống xa gia đình • Không có bạn bè trong thời gian đầu • Tài chính khó khăn • Chỗ ở không thuận tiện • Nhiều cám dỗ Thích nghi thế nào? • Chấp nhận và chủ động thay đổi • Làm chủ thông tin: – Luôn nắm được thông tin – Có mạng lưới bạn bè – Hỏi nếu không hiểu • Tìm sự giúp đỡ khi cần (Khoa, Cố vấn học tập, Giảng viên, bạn bè) • Suy nghĩ tích cực • Sống có lý tưởng và mục tiêu rõ ràng Thực hành 1 • Cho biết các phát biểu sau đúng hay sai: – Sinh viên ĐHM có thể hoàn thành chương trình đại học chỉ cần 3 năm. – Giảng viên luôn kiểm tra 15 phút và 1 tiết trên lớp. – Mỗi năm có 3 học kỳ, trong đó học kỳ hè sinh viên có thể đăng ký học hoặc không đăng ký. Tuy nhiên để có thể tốt nghiệp nhanh cần đăng ký học. Thực hành 2 Làm quen với sinh viên ngồi cạnh và thảo luận về tình huống sau: • Ngay buổi học đầu tiên, bạn đã không hiểu được thầy giảng và không ghi bài được vì thầy phát âm theo tiếng địa phương. Người ngồi bên cạnh bạn bảo họ vẫn nghe được bình thường. LẮNG NGHE VÀ GHI BÀI Kỹ năng 2 Nghe bài Hiểu bài Ghi bài Thầy nói hay lắm mà tớ không hiểu hết Hiểu mà không biết ghi thế nào Chưa kịp chép thì thầy đã nói sang chuyện khác Hai đứa sau lưng mình nói chuyện ồn quá Nguyên tắc 1 • Chuẩn bị trước khi đến lớp – Làm bài tập kỳ trước – Đọc trước giáo trình/bài giảng – Xác định các mục tiêu của bài học Nguyên tắc 2 • Chuẩn bị lắng nghe – Đến lớp sớm – Chọn lựa chỗ ngồi – Suy nghĩ ít phút về chủ đề trước khi vào lớp. Nguyên tắc 3 • Chuẩn bị vở và tư liệu – Nên có vở ghi chép, ghi tên môn học và giảng viên – Ghi ngày tháng và tên chương/chủ đề ở đầu trang – Chuẩn bị tư liệu đầy đủ (slide bài giảng, bài tập, sách giáo trình, máy tính, bảng tra cứu) Nguyên tắc 4 • Nhận dạng cách giảng – Giảng theo chủ đề – Đặt câu hỏi – Trả lời – So sánh – Đối chiếu – Diễn đạt theo thứ tự sự kiện – Nguyên nhân – Kết quả – Đặt vấn đề - Giải quyết Nguyên tắc 5 • Lắng nghe – Chủ động – Có suy nghĩ, phê phán – Nắm vấn đề chính – Hỏi khi được phép Nguyên tắc 6 • Ghi chép – Ghi chép có chọn lọc – Ghi theo dàn ý hoặc dùng sơ đồ ý tưởng – Sử dụng chữ viết tắt – Sử dụng các ký hiệu để lưu ý ví dụ (?), (!) – Ghi để sau này còn đọc được – Viết bằng lời của mình, trừ các định nghĩa – Hỏi khi được phép Nguyên tắc 7 • Tránh bị phân tâm – Chọn chỗ ngồi thích hợp – Tránh ngồi cạnh các bạn hay nói chuyện trong lớp – Đừng học một lúc hai môn hay làm việc khác – Nếu có 1 ý nghĩ gì quan trọng thoảng qua, ghi ở một tờ giấy riêng để sau này suy nghĩ tiếp – Là một kỹ năng cần luyện tập Nguyên tắc 8 • Giờ nghỉ giải lao – Bổ sung những chỗ chưa ghi chép kịp – Đứng dậy ra ngoài hoặc đi lại trong lớp – Trao đổi với bạn bè hoặc giảng viên về bài học nếu cần Nguyên tắc 9 • Kết thúc buổi học – Đừng cố về sớm vì giảng viên thường nói những thông tin quan trọng vào cuối buổi – Ở lại một chút để hoàn chỉnh những chỗ còn thiếu trong bài – Đọc lại bài ghi ngay khi có thể để nắm được vấn đề – Đối chiếu với sách giáo trình, tìm hiểu thêm trên internet