Zvonko Cerin [1] đã chứng minh được kết quả sau gọi là định lí
bướm đơn đối với tứ giác
Định lý 1 (Định lí bướm đơn đối với tứ giác). Cho A0B0C0D0 là tứ
giác nội tiếp của ABCD. Giả sử ABCD và A0B0C0D0 cùng chung
giao điểm của các đường chéo. U và V lần lượt là các giao điểm
của đường thẳng AC với các đường thẳng D0A0 và B0C0:. Định lí
con bướm đối với tứ giác, được thiết lập
6 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định lý bướm kép đối với tứ giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH LÝ BƯỚM KÉP ĐỐI VỚI TỨ GIÁC
NGUYỄN NGỌC GIANG (TP. HỒ CHÍ MINH)
TRỊNH HUY VŨ (THPT CHUYÊN KHTN HÀ NỘI)
Tóm tắt
Chúng ta sẽ khám phá chứng minh định lí bướm đơn
và định lí bướm kép cho tứ giác. Các kết quả này
là mở rộng các kết quả trong [1] của tác giả Zvonko
Cerin.
1. Định lí bướm đơn đối với tứ giác
Zvonko Cerin [1] đã chứng minh được kết quả sau gọi là định lí
bướm đơn đối với tứ giác
Định lý 1 (Định lí bướm đơn đối với tứ giác). Cho A′B′C ′D′ là tứ
giác nội tiếp của ABCD. Giả sử ABCD và A′B′C ′D′ cùng chung
giao điểm của các đường chéo. U và V lần lượt là các giao điểm
của đường thẳng AC với các đường thẳng D′A′ và B′C ′.. Định lí
con bướm đối với tứ giác, được thiết lập
AU
UI
.
IV
V C
=
AI
IC
. (1)
Zevonko Cerin cũng đã mở rộng hệ thức (1) thành định lí tổng
quát sau
Định lý 2. Gọi A′B′C ′D′ là tứ giác nội tiếp của ABCD. E là giao
của A′C ′ và B′D′. I là giao của AC và BD. U là giao của AC và
D′A′. V là giao của AC và B′C ′. Nếu E nằm trên đường thẳng
AC, thì
AU
UE
.
EV
V C
=
AI
IC
. (2)
205
Tạp chí Epsilon, Số 03, 06/2015.
Cerin chứng minh hệ thức (2) bằng phương pháp tọa độ với sự
trợ giúp của phần mềm Maple. Cách chứng minh của Cerin có
ưu điểm là cách chứng minh có tư duy thuật toán. Nhược điểm
của nó là lời giải dài, tính toán phức tạp. Chính vì thế để khắc
phục nhược điểm này, chúng tôi đã nghiên cứu và đưa ra cách
chứng minh thuần túy hình học.
J
C
B
F
G
A
D
B'
C'
E
H
A'
D'
V
M I
U
Chứng minh định lý 2. Đặt B′D′ cắt AB tại F ; A′C ′ cắt AD tại
G;FG cắt AC tại H;FG cắt B′C ′ tại J,A′C ′ cắt BD tại M. Xét
∆AFG và ∆CB′C ′ có AC,FB′, GC ′ đồng quy tại E. Theo định lí
Desargues, suy ra J,D,B thẳng hàng. Nói cách khác là J nằm
trên BD. Xét tứ giác toàn phần AD′EA′FG, ta có
(HU,AE) = −1 suy ra HA
HE
=
UA
UE
.
Từ đây ta có
(HI,AE) = G(HI,AE) = (JI,DM) = C ′(JI,DM) = (V I, CE).
Suy ra
HA
HE
.
IE
IA
=
V C
V E
.
IE
IC
suy ra
AU
UE
.
EV
V C
=
AI
IC
.
206
Tạp chí Epsilon, Số 03, 06/2015.
Đây chính là điều phải chứng minh.
2. Định lí bướm kép đối với tứ giác
Từ định lí 1, chúng tôi nảy sinh ra ý tưởng mở rộng định lí bướm
đơn đối với tứ giác thành định lí bướm kép như sau
Định lý 3 (Định lí bướm kép đối với tứ giác). Cho tứ giác ABCD.
Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Qua I dựng
các đường thẳng d1, d2, d3; d′1, d
′
2, d
′
3 lần lượt cắt các cạnh AB,BC,CD,DA
tạiM,R,G;N,S,H;P, T, F ;Q,L, J. Gọi giao điểm của RL,GJ ;ST,HF
với AC lần lượt là U2, U3;V2, V3. Gọi giao điểm của MU3 với AD là
W ;QU2 với AB là X. Gọi giao điểm của NV3 với DC là Z;PV2 với
BC là Y. Gọi giao điểm của XW với AC là U ;Y Z với AC là V.
Chứng minh rằng
AU
UI
.
IV
V C
=
AI
IC
. (3)
D
A
C
B
I
Q
N
F
G
P
W
M
U3 V3
L
T
R
S
U2
2
X
J
H
Z
Y
U
V
V
207
Tạp chí Epsilon, Số 03, 06/2015.
Chúng tôi mở rộng định lý 3 thành định lý 4 tổng quát hơn như
sau
Định lý 4. Cho tứ giác ABCD. Gọi I là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD. Gọi E là điểm bất kì nằm trên AC. Qua E
dựng các đường thẳng d1, d2, d3; d′1, d
′
2, d
′
3 lần lượt cắt các cạnh
AB,BC,CD,DA tại M,R,G;N,S,H;P, T, F ;Q,L, J. Gọi giao điểm
của RL,GJ ;ST,HF với AC lần lượt là U2, U3;V2, V3. Gọi giao điểm
của MU3 với AD là W ;QU2 với AB là X. Gọi giao điểm của NV3
với DC là Z;PV2 với BC là Y. Gọi giao điểm của XW với AC là
U ;Y Z với AC là V. Chứng minh rằng
AU
UE
.
EV
V C
=
AI
IC
. (4)
2
D
A
C
B
I
E
Q
N
F
G
P
W
M
W1
U3
V3
L
T
R
S
U2
X
J
X
H
Z
Y
V
U
V
1
Chứng minh định lý 4. Gọi giao điểm củaWE và BC làW1;XE
cắt DC tại X1;X1W1 cắt Y Z tại V ′. Áp dụng định lí 2 cho tứ giác
GHFJ nội tiếp tứ giác ABCD ta có
AU3
U3E
.
EV3
V3C
=
AI
IC
, (5)
208
Tạp chí Epsilon, Số 03, 06/2015.
Áp dụng định lí 2 cho tứ giác MW1PW nội tiếp tứ giác ABCD và
kết hợp với (5), ta suy ra P,W1, V3 thẳng hàng. Hoàn toàn tương
tự ta cũng chứng minh được N,X1, V2 thẳng hàng.
Áp dụng định lí Papus cho 3 cặp điểm thẳng hàng là P,Z,X1 và
N,W1, Y có PW1 cắt ZN tại V3;ZY cắt X1W1 tại V ′;PY cắt X1N
tại V2 nên V ′, V2, V3 thẳng hàng. Nói cách khác là V ′ nằm trên
AC. Do đó V ′ chính là giao điểm của ZY với AC. Suy ra V ′ trùng
V hay V thuộc X1W1.
Áp dụng định lí 2 cho tứ giác XW1X1W nội tiếp tứ giác ABCD
ta thu được
AU
UE
.
EV
V C
=
AI
IC
.
Đây là điều phải chứng minh.
Nhận xét Khi E = I thì định lí 4 trở thành định lí 3.
Tài liệu tham khảo
[1] Zvonko Cerin, On Butterflies inscribed in a quadrilateral,
Forum Geom, 6(2006), 241-246.
209
Tạp chí Epsilon, Số 03, 06/2015.
210