Trong bối cảnh của nền kinh tế đa thành phần cùng với sự hội nhập quốc tế, do vậy đòi hỏi nhiều tiêu chuẩn, quy định, phương pháp, quy trình công nghệ để đáp ứng được sự phát triển phụ tải ngày càng đa dạng. Việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, các công nghệ hiện đại là hết sức quan trọng cho sự phát triển của đất nước.
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện quạn trọng để phát triển các đô thị và khu dân cư. Vì lí do đó khi lập kế hoạc phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước, nhằm thoả mãn nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến cho phát triển trong tương lai. Điều này đòi hỏi phải có hệ thống cung cấp điện an toàn, tin cậy để sản xuất và sinh hoạt.
Đặc biệt hiện nay theo thống kê sơ bộ điện năng tiêu thụ bởi các xí nghiêp chiếm tỉ lệ cao.Điều đó chứng tỏ việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp là một bộ phận của hệ thống điện khu vực và quốc gia, nằm trong hệ thống năng lượng chung phát triển theo quy luật của nền kinh tế quốc dân. Ngày nay do công nghiệp ngày càng phát triển nên hệ thống cung cấp điện xí nghiệp, nhà máy càng phức tạp bao gồm các lưới điện cao áp (35-500kV), lưới điện phân phối (6-22kV), và lưới điện hạ áp trong phân xưởng (220-380-600V).
70 trang |
Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án cung cấp điện cho xí nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh của nền kinh tế đa thành phần cùng với sự hội nhập quốc tế, do vậy đòi hỏi nhiều tiêu chuẩn, quy định, phương pháp, quy trình công nghệđể đáp ứng được sự phát triển phụ tải ngày càng đa dạng. Việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, các công nghệ hiện đại là hết sức quan trọng cho sự phát triển của đất nước.
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện quạn trọng để phát triển các đô thị và khu dân cư. Vì lí do đó khi lập kế hoạc phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước, nhằm thoả mãn nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến cho phát triển trong tương lai. Điều này đòi hỏi phải có hệ thống cung cấp điện an toàn, tin cậy để sản xuất và sinh hoạt.
Đặc biệt hiện nay theo thống kê sơ bộ điện năng tiêu thụ bởi các xí nghiêp chiếm tỉ lệ cao.Điều đó chứng tỏ việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp là một bộ phận của hệ thống điện khu vực và quốc gia, nằm trong hệ thống năng lượng chung phát triển theo quy luật của nền kinh tế quốc dân. Ngày nay do công nghiệp ngày càng phát triển nên hệ thống cung cấp điện xí nghiệp, nhà máy càng phức tạp bao gồm các lưới điện cao áp (35-500kV), lưới điện phân phối (6-22kV), và lưới điện hạ áp trong phân xưởng (220-380-600V).
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hoài hoà các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật hiện đại, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Để thiết kế được thì đòi hỏi người kĩ sư phải có tay nghề cao và kinh nghiệm thực tế, tầm hiểu biết sâu rộng vì thế thiết kế là một việc làm khó. Đồ án môn học chính là một bài kiểm tra khảo sát trình độ sinh viên và giúp cho sinh viện có vốn kiến thức nhất định cho công việc sau này.
Để hoàn thành đồ án này em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo, đặc biết cám ơn thầy giáo Trần Quang Khánh đã hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Mục Lục
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ N01
Bảng số liệu thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp
Alphabe
Họ
Tên đệm
Tên
Số hiệu
SK
MVA
KI$II
%
TM,h
L,m
P.án phụ tải
Nối đất
Hướng tới của nguồn
Nhà máy
Phân xưởng
Rnt,
P
3
1
400
T
5400
284,45
A
T
247
216
Đông nam
Bảng dữ liệu thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp, nhà máy sửa chữa thiết bị
Tên phân xưởng và phụ tải
Số lượng thiết bị điện
Tổng công suất đặt, KW
Hệ số nhu cầu, Knc
cos
1
Phân xưởng trạm từ
280
500
0,34
0,68
2
Phân xưởng vật liệu hàn
200
800
0,35
0,56
3
Phân xưởng nhựa tổng hợp plasmace
100
1100
0,37
0,67
4
Phân xưởng tiêu chuẩn
70
250
0,38
0,78
5
Phân xưởng khí cụ điện
100
700
0,37
0,72
6
Phân xưởng dập
100
800
0,37
0,67
7
Phân xưởng xi măng amiang
50
850
0,40
0,72
8
Kho thành phẩm
15
85
0,48
0,87
9
Kho phế liệu kim loại
15
70
0,48
0,81
10
Phân xưởng mạ điện
50
1200
0,40
0,76
11
Xem dữ liệu phân xưởng
45
368,4
0,66
0,654
12
Trạm trung hòa
10
100
0,52
0,66
13
Rửa kênh thoát axit
3
30
0,70
0,68
14
Trạm bơm
8
260
0,55
0,68
15
Nhà ăn
30
70
0,43
0,56
16
Phân xưởng điện
25
150
0,44
0,72
17
Nhà điều hành
20
50
0,46
0,78
18
Phân xưởng làm nguội
2
30
0,79
0,77
19
Kho axit
2
20
0,79
0,67
20
Máy nén N01
15
200
0,48
0,72
Bảng phụ tải phân xưởng cơ khí - sửa chữa N01
Số hiệu trên sơ đồ
Tên thiết bị
Hệ số Ksd
cos
Công suất đặt P, theo các phương án
1;8
Máy mài nhẵn tròn
0,35
0,67
3+10
2;9
Máy mài nhẵn phẳng
0,32
0,68
1,5+4,5
3;4;5
Máy tiện bu lông
0,3
0,65
0,6+2,2+4
6;7
Máy phay
0,26
0,56
1,5+2,8
10;11;19;20;29;30
Máy khoan
0,27
0,66
0,6+0,8+0,8+0,8+1,2+1,2
12;13;14;15;16;24;25
Máy tiện bu lông
0,30
0,58
1,2+2,8+2,8+3+
7,5+10+13
17
Máy ép
0,41
0,63
10
18;21
Cần cẩu
0,25
0,67
4+13
22;23
Máy ép nguội
0,47
0,70
40+55
26;39
Máy mài
0,45
0,63
2+4,5
27;31
Lò gió
0,53
0,9
4+5,5
28;34
Máy ép quay
0,45
0,58
22+30
32;33
Máy xọc, (đục)
0,40
0,60
4+5,5
35;36;37;38
Máy tiện bu lông
0,32
0,55
1,5+2,8+4,5+5,5
40;43
Máy hàn
0,46
0,82
28+28
41;42;45
Máy quạt
0,65
0,78
5,5+7,5+7,5
44
Máy cắt tôn
0,27
0,57
2,8
Sơ đồ mặt bằng nhà máy thiết bị điện :
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế ( biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiết độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện.
1.1. Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải chiếu sáng được xác định theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích.
Công thức tính : Pcs = po.S
Trong đó :
+ po : Suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W /m2)
+ S : Diện tích cần được chiếu sáng ( m2 )
Diện tích chiếu sáng toàn phân xưởng :
S = a.b = 36.24 = 864 m2
Suất phụ tải tính toán chung cho toàn phân xưởng, chọn po = 15 (W/m2)
Thay vào công thức ta được : Pcs = po .S = 15.864.= 12,96 kW
1.2. Tính toán phụ tải động lực
1.2.1. Phân nhóm phụ tải
Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc sau :
+ Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng (điều này sẽ thuận tiện cho việc đi dây tránh chồng chéo, giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể giảm tổn thất điện năng và vốn đầu tư...).
+ Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc để xác định phụ tải được chính xác hơn và điều này sẽ thuận tiện cho việc tính toán và cung cấp điện sau này, ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc, tức có cùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được ksd, knc, cosj ...
+ Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các nhóm ít chênh lệch nhất (điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt cho các trang thiết bị cung cấp điện.
+ Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì số lộ ra của một tủ động lực cũng bị không chế (thông thường số lộ ra lớn nhất của các tủ động lực được chế tạo sẵn cũng không quá 8). Tất nhiên điều này cũng không có nghĩa là số thiết bị trong mỗi nhóm không nên quá 8 thiết bị. Vì một lộ ra từ tủ động lực có thể chỉ đi đến 1 thiết bị, nhưng nó cũng có thể được kéo móc xích đến vài thiết bị,(nhất là khi các thiết bị đó có công suất nhỏ và không yêu cầu cao về độ tin cậy cung cấp điện ). Tuy nhiên khi số thiết bị của một nhóm quá nhiều cũng sẽ làm phức tạp hoá trong vận hành và làm giảm độ tin cậy cung cấp điện cho từng thiết bị.
1.2.2 Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải:
Xác định phụ tải theo phương pháp hệ số nhu cầu
Phụ tải tính toán được xác định theo biểu thức :
Pni: là công suất đặt của thiết bị thứ i
Knc: là hệ số nhu cầu được xác định bởi tỷ số giữa công suất tính toán và công suất định mức của nhóm thiết bị dùng điện.
knc =
Với nhóm tiêu thụ điện bất kỳ thì hệ số nhu cầu được xác định như sau:
Knc = ksdΣ+=
Trong đó :
là hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm thiết bị, được xác định theo biểu thức:
Ksdi là hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
nhd : là số lượng hiệu dụng của nhóm thiết bị, có thể xác định theo biểu thức :
nhd =
Bảng 1.1: Điều kiện để xác định nhd
ksdΣ
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
> 0,8
kb
3
3,5
4
5
6,5
8
10
K0 g.hạn
Từ hệ số sử dụng Ksd ta chọn được Kb, so sánh với giá trị của tỉ số
+ Nếu Kb > k thì nhd = n ( số lượng thiết bị )
+ Nếu Kb< k thì nhd =
+Khi< 0,2 thì việc xác định nhq phải được tiến hành theo trình tự:
Tính n*= ; P*= Xác định nhq*=f(n*,P*)
Trong đó: + n : số thiết bị của nhóm,
+ n1: số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1/2 công suất của thiết bị có công suất lớn nhất,
+ P, P1 là tổng công suất của n và n1 thiết bị,
Sau khi tính được n* và P*, tra sổ tay kỹ thuật, ta tìm ta tìm được :
nhq = f(nhq*,P*), từ đó, tính nhq = nhq*. n. Từ đó, tra được kmax = f(nhq, ksd), Thay vào công suất đầu, ta thu được phụ tải tính toán cho nhóm tương ứng
Xác định hệ số công suất trung bình :
Công suất biểu kiến:
Công suất phản kháng:
Từ các yêu cầu trên ta phân làm 5 nhóm thiết bị (phụ tải) :
1.2.2.1. Xác định phụ tải cho nhóm 1:
Bảng 1.2:
STT
Tên thiết bị
Ký hiệu trên mặt bằng
Ksd
cos
Công suất đặt P, KW
1
Máy ép quay
34, 28
0,45
0,58
22+30
2
Lò gió
27
0,53
0,9
2
3
Máy khoan
29, 30
0,27
0,66
1,2+1,2
4
Máy đục
32
0,4
0,6
4
5
Máy tiện Bu-Lông
35
0,32
0,55
1,5
6
Máy tiện Bu-Lông
3
0,3
0,65
0,6
7
Cần cẩu
21
0,25
0,67
13
Tổng số thiết bị của nhóm 1 là 9 thiết bị
Ta có: = 22+30+2+1,2+1,2+4+15+0,6+13 = 89 (kW)
Hệ số sử dụng:
Ksd = =
= = 0.39
Trong đó: kb= 3,9
Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = = 50
Ta thấy k > kb, vậy nên nhd = n ( Số thiết bị trong nhóm)
Hệ số nhu cầu:
knc = ksd+ = 0,39 + = 0.6
Công suất tính toán là: Ptt = knc.Pi= 0,6.89 = 53,4 (kW)
Hệ số công suất trung bình là:
cos= =
= = 0.5
Công suất biểu kiến: Stt== = 106,8 (kVA)
Công suất phản kháng: Qtt= Ptt.tg= 53,4.1.73 = 92,5 (kVAR)
Itt =
1.2.2.2. Xác định phụ tải cho nhóm 2:
Bảng
STT
Tên thiết bị
Ký hiệu trên mặt bằng
Ksd
cos
Công suất đặt P, KW
1
Máy mài nhẵn tròn
8,1
0,35
0,67
3+10
2
Máy Tiện Bu-Lông
17
0,41
0,63
10
3
Máy khoan
19,20
0,27
0,66
0,8+0,8
4
Máy mài nhẵn phẳng
2,9
0,32
0,68
1,5+4
5
Máy khoan
10
0,27
0,66
0,6
Tổng số thiết bị của nhóm 2 là 9 thiết bị
Ta có: = 3+10+10+0,8+0,8+1,5+4+0,6 = 30,7 (kW)
Hệ số sử dụng:
Ksd= = = 0.36
Trong đó: kb= 3,6
Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = = 16,7
Ta thấy k > kb, vậy nên nhd = n ( Số thiết bị trong nhóm)
Hệ số nhu cầu:
knc = ksd+ = 0,36 + = 0.59
Công suất tính toán là: Ptt = knc.Pi= 0,59.30,7 = 18,113 (kW)
Hệ số công suất trung bình là:
cos= =
= 0,66
Công suất biểu kiến: Stt== = 27,4 (kVA)
Công suất phản kháng: Qtt= Ptt.tg= 18,113.1,13 = 20,6 (kVAR)
Itt =
1.2.2.3. Xác định phụ tải cho nhóm 3:
Bảng
STT
Tên thiết bị
Ký hiệu trên mặt bằng
Ksd
cos
Công suất đặt P, KW
1
Máy khoan
11
0,27
0,66
0,8
2
Máy tiện Bu-Lông
3,4,5
0,3
0,65
0,6+2,2+4
3
Máy tiện Bu-Lông
12,13
0,3
0,58
1,2+2,8
4
Cần cẩu
18
0,25
0,67
4
5
Máy ép nguội
22,23
0,47
0,7
40+55
Tổng số thiết bị của nhóm 3 là 9 thiết bị
Ta có: = 0,8+0,6+2,2+4+1,2+2,8+4+40+55 = 110,6 (kW)
Hệ số sử dụng:
Ksd= = = 0,44
Trong đó: kb = 4.4
Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = = 91
Ta thấy k > kb, vậy nên nhd = n ( Số thiết bị trong nhóm)
Hệ số nhu cầu:
knc = ksd+ = 0,44 + = 0.62
Công suất tính toán là: Ptt = knc.Pi= 0,62.110,6 = 68,572 (kW)
Hệ số công suất trung bình là:
cos= =
= 0,69
Công suất biểu kiến: Stt== = 99,3 (kVA)
Công suất phản kháng: Qtt= Ptt.tg= 68,57.1,04 = 71,3 (kVAR)
Itt =
1.2.2.4. Xác định phụ tải cho nhóm 4:
Bảng
STT
Tên thiết bị
Ký hiệu trên mặt bằng
Ksd
cos
Công suất đặt P, KW
1
Máy Phay
6,7
0,26
0,56
1,5+2,8
2
Máy tiện Bu-Lông
14,15,16,24,25
0,3
0,58
2,8+3+7,5+10+13
3
Máy Mài
26
0,45
0,63
2
Tổng số thiết bị của nhóm 4 là 8 thiết bị
Ta có: = 1,5+2,8+2,8+3+7,5+10+13+2 = 42,6 (kW)
Hệ số sử dụng:
Ksd= = = 0,3
Trong đó: kb= 3
Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = = 28,8
Ta thấy k>kb, vậy nên nhd = n ( Số thiết bị trong nhóm)
Hệ số nhu cầu:
knc = ksd+ = 0,3 + = 0,55
Công suất tính toán là: Ptt = knc.Pi= 0,55.42,6 = 23,43 (kW)
Hệ số công suất trung bình là:
cos= = = 0,58
Công suất biểu kiến: Stt== = 40,3 (kVA)
Công suất phản kháng: Qtt= Ptt.tg= 23,43.1,4 = 32,9 (kVAR)
Itt =
1.2.2.5. Xác định phụ tải cho nhóm 5:
Bảng
STT
Tên thiết bị
Ký hiệu trên mặt bằng
Ksd
cos
Công suất đặt P, KW
1
Máy tiện Bu-Lông
38
0,32
0,55
5,5
2
Máy xọc, đục
33
0,4
0,6
5,5
3
Máy mài
39
0,45
0,63
4,5
4
Máy hàn
40,43
0,46
0,82
28+28
5
Máy Quạt
41,42,45
0,65
0,78
5,5+7,5+7,5
6
Máy sắt tôn
44
0,27
0,57
2,8
7
Lò gió
31
0,53
0,9
5,5
Tổng số thiết bị của nhóm 5 là 10 thiết bị
Ta có: = 5,5+5,5+4,5+28+28+5,5+7,5+7,5+2,8+5,5 = 100,3 (kW)
Hệ số sử dụng:
Ksd= =
= 0.48
Trong đó: kb= 4,8
Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = = 10
Ta thấy k>kb, vậy nên nhd=n ( Số thiết bị trong nhóm)
Hệ số nhu cầu:
knc = ksd+ = 0,48 + = 0.64
Công suất tính toán là: Ptt = knc.Pi= 0,64.100,3= 64,19 (kW)
Hệ số công suất trung bình là:
cos= =
= = 0,77
Công suất biểu kiến: Stt== = 83,4 (kVA)
Công suất phản kháng: Qtt= Ptt.tg= 64,19.0,83 = 53,27 (kVAR)
Itt =
1.2.3 tổng hợp phụ tải động lực của phân xưởng :
Nhóm phụ tải
Stt (kVA)
Qtt (kVAR)
Ptt (kW)
ksd
1
106,8
92,5
53,4
0,5
0,39
2
27,4
20,6
18,11
0,66
0,36
3
99,3
71,3
68,57
0,69
0,44
4
40,3
32,9
23,43
0,58
0,3
5
83,4
53,27
64,19
0,77
0,48
Tổng
227,7
Tổng hợp phụ tải động lực của 5 nhóm theo phương pháp hệ số nhu cầu ta có :
Hệ số sử dụng tổng hợp :
Ksd= = = 0,39
Hệ số nhu cầu tổng hợp là :
knc = ksd+ = 0,39 + = 0,66
Vậy phụ tải tổng hợp của 5 nhóm phụ tải là :
Tổng công suất phụ tải động lực :
Pdlpx = knc.Ptti =0,66.227,7= 150,28 (kW)
Hệ số công suất phụ tải động lực :
cos= = = 0,654
Công suất biểu kiến tổng :
Stt== = 229,78 (kVA)
Công suất phản kháng tổng :
Qtt= Ptt.tg = 150,28.1,156 = 173,72 (kVAR)
1.2.3 . Bảng tổng hợp phụ tải động lực phân xưởng :
Nhóm phụ tải
Stt (kVA)
Qtt (kVAR)
Ptt (kW)
ksd
1
106,8
92,5
53,4
0,5
0,39
2
27,4
20,6
18,11
0,66
0,36
3
99,3
71,3
68,57
0,69
0,44
4
40,3
32,9
23,43
0,58
0,3
5
83,4
53,27
64,19
0,77
0,48
Tổng
227,7
Tổng hợp phụ tải động lực của 5 nhóm theo phương pháp hệ số nhu cầu ta có :
Hệ số sử dụng tổng hợp :
Ksd= = = 0,39
Hệ số nhu cầu tổng hợp là :
knc = ksd+ = 0,39 + = 0,66
Vậy phụ tải tổng hợp của 5 nhóm phụ tải là :
Tổng công suất phụ tải động lực : Pdlpx = knc.Ptti =0,66.227,7= 150,28 (kW)
Hệ số công suất phụ tải động lực :
cos= = = 0,654
Công suất biểu kiến tổng :
Stt== = 229,78 (kVA)
Công suất phản kháng tổng :
Qtt= Ptt.tg = 150,28.1,156 = 173,72 (kVAR)
1.2.4. Xác định phụ tải thông thoáng của phân xưởng :
Trong xưởng sửa chữa cơ khí cần phải có hệ thống thông thoáng làm mát nhằm giảm nhiệt độ trong phân xưởng do quá trình sản xuất các thiết bị động lực, chiếu sáng và nhiệt độ cơ thể người tỏa ra sẽ tăng nhiệt độ phòng, nếu không được trang bị hệ thống thông thoáng làm mát sẽ gây ảnh hưởng đến năng suất lao động, sản phẩm, trang thiết bị, ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân làm việc trong phân xưởng.
Phân xưởng có diện tích 864 m2, ta trang bị 24 quạt trần, mỗi quạt công suất 120W và 15 quạt hút, mỗi quạt 320W; hệ số công suất trung bình của nhóm là 0,8. Vậy, tổng công suất thông thoáng và làm mát: Plm=24.120+15.32=7680W
1.2.5. Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng
Bảng 1.9
TT
Phu tải
P, kW
cos
1
Động lực
227,7
0.654
2
Chiếu sáng
12,96
1
3
Làm mát thông thoáng
7,68
0,8
Tổng hợp hai nhóm phụ tải thông thoáng và làm mát:
Pcs-lm=Pcs+klm.Plm = 12,96+0,607.7,68=17,622 (KW)
Klm= ()0,04-0,41=()0,04-0,41=0,607
Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng:
=+kcs-lm.Pcs-lm =227,7+0,642.17,622=239(KW)
Kcs-lm= ()0,04 - 0,41=()0,04-0,41=0,642
Hệ số công suất tổng hợp: cos= 0,68
tan= 1,07
Công suất phản kháng: =P. tan= 239.1,07=255,73(KW)
S=/ cos=239/0.68=350 (KVA)
Bán kính tỉ lệ của phụ tải: Chọn m=5; r = = =5,85
1.3. Xác định phụ tải các phân xưởng khác
1.3.1. Phân xưởng vật liệu hàn
Công suất tính toán động lực là: Pdl=Pi.knc = 500.0,34 = 170 (kW)
Công suất chiếu sáng với cos=1 : Pcs=P0.S=15.234.10-3=3,51(KW)
Với mặt bằng phân xưởng 234m2 ta trang bị 7 quạt trần 4 quạt hút, hệ số công suất chung của nhóm là 0,8.
Công suất làm mát và thông thoáng là:
Plm=7.120+4.320=2120(W)
Pcs-lm=Pcs+Plm.klm=3,51+2,12.0,56=4,7(KW)
Với Klm= ()0,04-0,41=()0,04-0,41=0,56
Tính toán phụ tải toàn phân xưởng:
= Pdl+kcs-lm.Pcs-lm=170+0,59.4,7=172,77(KW)
Kcs-lm=()0,04 =0,59
Hệ số công suất: cos==0,572
tan=1,434
Công suất phản kháng: =. tan=172,77.1,434=247,75(kVAR)
Công suất biểu kiến: S=/ cos= 302,05(KVA)
Bán kính tỉ lệ của biểu đồ phụ tải: Chọn m=5 r = = = 4,39
Tính toán tương tự ta có bảng sau:
Tên phân xưởng
cos
Quạt trần
Quạt hút
Pđl(kW)
Pcs(kW)
Plm,KW
r
Diện tích m2
1
Phân xưởng trạm từ
0,68
8
5
170
4,2
2,56
173,4
242,7
4,37
280
2
Phân xưởng vật liệu hàn
0,56
7
5
280
3,51
2,44
282,9
407,34
5,63
234
3
Phân xưởng nhựa tổng hợp plasmace
0,67
7
4
407
3,38
2,12
409,7
606,31
6,82
225
4
Phân xưởng tiêu chuẩn
0,78
5
3
95
2,31
1,56
96,81
143,27
3,32
154
5
Phân xưởng khí cụ điện
0,72
5
3
259
2,31
1,56
260,8
396,43
5,5
154
6
Phân xưởng dập
0,67
6
4
296
3,15
2
298,5
441,76
5,83
210
7
Phân xưởng xi măng amiang
0,72
3
2
340
1,35
1
341
545,66
6,4
90
8
Kho thành phẩm
0,87
3
2
40,8
1,2
1
41,75
63,456
2,2
80
9
Kho phế liệu kim loại
0,81
1
33,6
0,18
0,12
33,71
65,063
2,17
12
10
Phân xưởng mạ điện
0,76
2
1
480
0,8
0,56
480,6
807,36
7,77
53
11
Xem dữ liệu phân xưởng
1
243,1
0,36
0,12
243,3
481,83
5,85
24
12
Trạm trung hòa
0,66
1
52
0,18
0,12
52,11
103,18
2,7
12
13
Rửa kênh thoát axit
0,68
1
21
0,27
0,12
21,16
40,834
1,71
18
14
Trạm bơm
0,68
1
1
143
0,18
0,44
143,2
247,73
4,28
12
15
Nhà ăn
0,56
1
30,1
0,45
0,12
30,35
58,582
2,05
30
16
Phân xưởng điện
0,72
1
66
0,36
0,12
66,21
127,78
3,04
24
17
Nhà điều hành
0,78
1
23
0,18
0,12
23,11
44,605
1,79
12
18
Phân xưởng làm nguội
0,77
4
3
23,7
2,1
1,44
25,34
34,711
1,65
140
19
Kho axit
0,67
1
15,8
0,18
0,12
15,91
30,709
1,48
12
20
Máy nén N01
0,72
1
96
0,27
0,12
96,16
190,39
3,68
18
1.4. Tính toán phụ tải toàn xí nghiệp
Do các phân xưởng có tính chất khác nhau, nên khi tổng hợp phụ tải toàn nhà máy ta tiến hành áp dụng phương pháp số gia, phụ tải tổng hợp hai nhóm được xác định bằng cách cộng giá trị phụ tải lớn với số gia phụ tải bé:
P1-2=Pmax+ P1
=
Hệ số ki được xác định: ki=
Tổng hợp phân xưởng 1 và 2:
P12= P2+k.P1= 282,9+0,742.173,4=411,63(KW)
P
K(1)
K(2)
K(3)
K(4)
Px1
173,4
0,742
411,6
0,78
716,05
0,81
1287
0,817
1967,5
2076,7
Px2
282,9
Px3
409,7
0,716
390,1
Px4
96,81
Px5
260,8
0,761
497,1
0,764
705,63
Px6
298,5
Px7
341
0,679
273,2
Px8
41,75
Px9
33,71
0,669
503,2
0,753
668,57
0,75
833
Px10
480,6
Px11
243,3
0,688
219,6
Px12
52,11
Px13
21,16
0,649
156,9
0,711
218,34
Px14
143,2
Px15
30,35
0,665
86,39
Px16
66,21
Px17
23,11
0,653
40,43
0,677
133,68
133,68
Px18
25,34
Px19
15,91
0,637
106,3
Px20
96,16
Công suất tác dụng toàn xí nghiệp là: 2076,7KW
Hệ số công suất trung bình toàn xí nghiệp: cos=0,71; tan=0,99
Tổng công suất tính toán của nhà máy: Stt==2925(KVA)
Qtt=Pxn. tan=2056(KVAR)
S=2076,7+j2056
1.5. Xây dựng biểu đồ phụ tải
Biểu đồ nhà máy có vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán của phân xưởng theo tỷ lệ đã chọn.
Để xác định biểu đồ phụ tải cho toàn nhà máy ta chọn tỉ lệ xích
( m = 5 MVA/m2)
- Bán kính biểu đồ phụ tải được xác định theo biểu thức :
-
Trong đó:
+ Si là phụ tải tính toán của phân xưởng thứ i (KVA)
+ ri là bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phân xưởng thứ i (cm,m)
+ m là tỷ lệ xích (KVA/cm2) hay (KVA/)
Mỗi phân xưởng có một biểu đồ phụ tải tâm của đường tròn biểu đồ phụ tải trùng với tâm phụ tải phân xưởng.
Các trạm biến áp được đặt đúng gần sát tâm phụ tải điện
Bảng 1.13
Tọa độ,
M
X
Y
Px 1
80
120
Px 2
20
140
Px 3
160
120
Px 4
170
120
Px 5
150
120
Px 6
150
50
Px7
60
60
Px 8
80
60
Px 9
80
20
Px10
100
190
Px11
190
60
Px 12
160
20
Px 13
140
20
Px 14
60
20
P