Đồ án Lập qui trình hạ thủy tàu trọng tải lớn trên đà trƣợt nghiêng tại công ty Công nghệ thộng Nam Triệu

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nƣớc ta. Trong những năm gần đây ngành công nghiệp tàu thủy đã đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ mạnh mẽ của Đảng và nhà nƣớc. Đƣợc coi là ngành công nghiệp mũi nhọn và khẳng định sự lớn mạnh của đất nƣớc ta với thế giới. Trong quy trình công nghệ đóng tàu, hạ thủy là một hạng mục rất quan trọng, nó ảnh hƣởng nhiều đến kết cấu, độ an toàn, của tàu sau này tiến độ bàn giao. Hạ thủy có nhiều phƣơng pháp khác nhau, nhƣng hạ thủy trên đà trƣợt nghiêng có nhiều ƣu điểm và đƣợc sử dụng nhiều ở nƣớc ta hiện nay. Đƣợc sự phân công của nhà trƣờng, bộ môn trong thời gian từ 30/7/2007 đến 30/11/2007. Em đã đƣợc giao đề tài: “Lập qui trình hạ thủy tàu trọng tải lớn trên đà trượt nghiêng tại công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu ” cụ thể ở đây là quy trình hạ thủy tàu 53000 tấn. Nội dung gồm 4 chƣơng: Chƣơng1: Đặt vấn đề Chƣơng 2: Cớ sở lý thuyết của phƣơng pháp hạ thủy Chƣơng 3: Tính toán hạ thủy. Chƣơng 4: Kết luận và đề xuất.

pdf67 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập qui trình hạ thủy tàu trọng tải lớn trên đà trƣợt nghiêng tại công ty Công nghệ thộng Nam Triệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KÍ THUẬT TÀU THỦY Nguyên Kim Phụng Lớp: 44TT LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƢỢT NGHIÊNG TẠI CÔNG TY CNTT NAM TRIỆU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đóng Tàu Hƣớng dẫn khoa học ThS. Huỳnh Văn Vũ Nha Trang 12/ 2007 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Nguyễn Kim Phụng Lớp:44TT Chuyên ngành: Đóng tàu Mã ngành: Tên đề tài: Lập qui trình hạ thủy tàu trọng tải lớn trên đà trƣợt nghiêng tại công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu. Số trang: 62 Số ch ƣơng: 4 Tài liệu tham khảo:4 NHÂN XÉT Điểm phản biện: Nha Trang, ng ày . Tháng n ăm C ÁN BỘ HƢỚNG DẪN Th.s: Huỳnh Văn Vũ. Nha Trang, ngày . Tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên) ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ MỤC LỤC MỤC LỤC...........................................................................................................1 LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................1 CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................3 I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY NAM TRIỆU ...................................................................................................3 I.1. Giới thiệu chung. ...................................................................................3 I.2. Chức năng chính của Tổng công ty ........................................................3 I.3.1. Một số cơ sở hạ tầng chủ yếu của Công ty ......................................4 I.3.2. Máy móc thiết bị ............................................................................6 I.4. Lực lƣợng lao động và cơ cấu tổ chức doanh nghiệp..............................8 I.4.1. Lực lƣợng lao động .........................................................................8 I.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .......................................................9 I.5. Quá trình thi công đóng mới tàu thủy .....................................................9 II. GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................... 12 1. Lý do của nghiên cứu quy trình hạ thủy. ................................................ 12 2. Hoạt động nghiên cứu. ........................................................................... 12 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP HẠ THỦY .......... 13 I . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP HẠ THỦY. ................ 13 I.1 Hạ thủy trên đƣờng trƣợt nghiêng. ........................................................ 13 I.2 Hạ thuỷ bằng biện pháp khống chế mực nƣớc ....................................... 13 II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP HẠ THỦY TRÊN ĐƢƠNG TRƢỢT NGHIÊNG ....................................................................... 14 II.1 Giai đoạn 1 .......................................................................................... 14 II.2 Giai đoạn 2 .......................................................................................... 15 II.3 Giai đoạn 3 ....................................................................................... 17 II.4 Giai đoạn 4 .......................................................................................... 18 CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN HẠ THỦY ........................................................... 19 I. TÍNH TOÁN HẠ THỦY TÀU. ................................................................. 19 I.1 TÍNH LỰC KÉO ĐỂ TÀU TỰ TRƢỢT KHI HẠ THỦY TRONG GIAI ĐOẠN I. ........................................................................................... 19 I.2 TÍNH ĐƢỜNG CONG HẠ THỦY TRONG GIAI ĐOẠN II ............... 20 I.2.1 TÍNH TOÁN ................................................................................. 20 I.2.2 Tính phản lực lên xe trƣợt mũi tàu tại thơi điểm đuôi tàu nổi lên. .. 31 I.3 TÍNH ĐƢỜNG CONG HẠ THỦY TRONG GIAI ĐOẠN III. ............. 32 I.3.1 Tính đƣờng cong hạ thủy trong giai đoạn III. ................................. 32 I.3.2 Mớn nƣớc của tàu tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn. ......................... 33 I.3.3 Tính quãng đƣờng chuyển động của tàu trong giai đoạn IV ........... 33 I.4 TÍNH LỰC NÉN LÊN ĐƢỜNG TRƢỢT KHI TÀU HẠ THỦY ......... 33 I.4.1 Tính lực nén tại mép trƣớc và mép sau của máng trƣợt lên đƣờng trƣợt ở giai đoạn I. ................................................................................. 33 I.4.2 Tính lực nén tại máng trƣợt đỡ xe mũi lên đƣờng trƣợt tại thời điểm đuôi tàu nổi lên.............................................................................. 34 II. YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ HẠ THUỶ ............ 35 II. 1 TÍNH TOÁN PHẢN LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐẾ KÊ VÀ TÍNH CHỌN DÂY CÁP THÉP ........................................................................... 35 II.1.1 Tính toán tải trọng tác dụng lên đế kê ........................................... 35 II.1.2 Số máng đƣợc bố trí .................................................................... 36 II.1.3 Tính chọn dây cáp giữ máng ......................................................... 38 II.2 QUI TRÌNH BÔI MỠ ......................................................................... 39 II.2.1 Qui trình thử áp lực ...................................................................... 39 II.2.2. Qui trình bôi hỗn hợp lên mặt máng trƣợt. đà trƣợt ...................... 41 II.3 QUI TRÌNH HẠ THỦY ...................................................................... 43 II.3.1 Các thông số chủ yếu của tàu ....................................................... 43 II.3.2 Trạng thái tàu khi hạ thủy ............................................................ 43 II.3.3 Thông số của hệ thống triền đà .................................................... 43 II.3.4 Quá trình chuẩn bị hạ thủy ........................................................... 44 III. NỘI DUNG KIỂM TRA HẠ THUỶ. ....................................................... 57 III.1 Kiểm tra an toàn cho tàu Gồm ........................................................... 57 III.2 Kiểm tra các yếu tố liên quan đến hạ thuỷ Gồm ................................ 57 IV. TRÌNH TỰ CÁC BƢỚC THAO TÁC HẠ THUỶ.................................. 58 IV.1 Bố trí phƣơng tiện và nhân lực để thao tác hạ thuỷ. ............................ 58 IV.2 Thao tác hạ thuỷ ................................................................................ 59 IV.2.1 Quy trình thao tác hạ thuỷ. .......................................................... 59 IV.2.2 Công tác sau khi đƣa tàu xuống nƣớc an toàn . ............................ 60 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ......................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 62 - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nƣớc ta. Trong những năm gần đây ngành công nghiệp tàu thủy đã đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ mạnh mẽ của Đảng và nhà nƣớc. Đƣợc coi là ngành công nghiệp mũi nhọn và khẳng định sự lớn mạnh của đất nƣớc ta với thế giới. Trong quy trình công nghệ đóng tàu, hạ thủy là một hạng mục rất quan trọng, nó ảnh hƣởng nhiều đến kết cấu, độ an toàn, của tàu sau này tiến độ bàn giao.... Hạ thủy có nhiều phƣơng pháp khác nhau, nhƣng hạ thủy trên đà trƣợt nghiêng có nhiều ƣu điểm và đƣợc sử dụng nhiều ở nƣớc ta hiện nay. Đƣợc sự phân công của nhà trƣờng, bộ môn trong thời gian từ 30/7/2007 đến 30/11/2007. Em đã đƣợc giao đề tài: “Lập qui trình hạ thủy tàu trọng tải lớn trên đà trượt nghiêng tại công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu” cụ thể ở đây là quy trình hạ thủy tàu 53000 tấn. Nội dung gồm 4 chƣơng: Chƣơng1: Đặt vấn đề Chƣơng 2: Cớ sở lý thuyết của phƣơng pháp hạ thủy Chƣơng 3: Tính toán hạ thủy. Chƣơng 4: Kết luận và đề xuất. Với sự cố gắng của bản thân và tham khảo các tài liệu liên quan cũng nhƣ thực tế tại nhà máy đóng tàu Nam Triệu, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của thầy Huỳnh Văn Vũ, nhƣng do khả năng và kinh nghiêm thực tế còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đƣợc sự góp ý và phê bình của các thầy trong bộ môn để em có thể nắm vững hơn kiến thức và vững vàng hơn trong công việc sắp tới của mình. - 2 - Em xin chân thành cảm ơn, bộ môn tàu thuyền, khoa Cơ khí trƣờng đại học Nha Trang, đặc biệt thầy Huỳnh Văn Vũ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tại này. Nha Trang, ngày 20 /11/2007 Sinh viên thực hiện Nguyên Kim Phụng - 3 - CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY NAM TRIỆU I.1. Giới thiệu chung. Tên công ty: Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu. Tên giao dịch quốc tế: NAM TRIEU SHIPBUILDING INDUSTRY COMPANY Tên viết tắt : NASICO Địa chỉ trụ sở chính: Xã Tam Hƣng - Huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng. Số điện thoại: 84.313.775501 - 875215 Fax : 84.313.875135. Email: Nasico@hn.vnn.vn Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đƣợc thành lập năm 1966 là một thành viên của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Đƣợc sự quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện của Đảng và Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải, Thành phố Hải Phòng và Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, trong những năm gần đây Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đã có sự phát triển vƣợt bậc trong sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản. Năm 2006 chính thức trở thành tổng công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu thuộc tập đoàn VINASHIN. Đến nay Tổng công ty đã đóng đƣợc những tàu có trọng tải 13.500DWT- 20.000DWT và triển khai đóng mới tàu 53.000DWT. I.2. Chức năng chính của Tổng công ty:  Đóng mới và sửa chữa phƣơng tiện vận tải thuỷ có trọng tải đến 100.000DWT.  Sản xuất, gia công các sản phẩm cơ khí công nghiệp. - 4 -  Sản xuất que hàn, dây hàn chất lƣợng cao cho máy hàn tự động và bán tự động.  Vận tải sông, biển trên các tuyến trong nƣớc và quốc tế.  Nạo vét luồng lạch sông biển và san lấp mặt bằng.  Kinh doanh vật tƣ, thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp tàu thuỷ và dân dụng.  Cung ứng và dịch vụ hàng hải.  Đại lý vận tải.  Phá dỡ tàu cũ. I.3. Năng lực về cơ sở hạ tầng và thiết bị thi công. I.3.1. Một số cơ sở hạ tầng chủ yếu của Công ty:  Đà tàu: Đà có thể đóng mới, sửa chữa tàu và các phƣơng tiện nổi đến 20.000 DWT. Kích thƣớc: + Rộng : 28m + Dài : 201m + Độ dốc : 1/19 Đà có thể đóng mới tàu và các phƣơng tiện nổi đến 100.000 DWT. Kích thƣớc: + Rộng : 48m + Dài : 330m + Độ dốc : 1/20 Có cổng trục 350T và cẩu chân đế 150T  Cầu tàu nặng: Phục vụ cập tàu tới 100.000 DWT + Dài 300m - 5 - + Có cần cẩu 50T và 100T  Cầu tàu L: Trang bị cần cẩu chân đế sức nâng 25T phục vụ cập tàu tới 20.000DWT Kích thƣớc: + Rộng: 17,5m + Dài : 130m  Ụ nổi 8.000T: Phục vụ cho đóng mới và sửa chữa các phƣơng tiện thuỷ đến 20.000 DWT  Ụ nổi 14.000T: Phục vụ sửa chữa, đóng mới tàu và các phƣơng tiện nổi đến 40.000 DWT + Chiều dài lớn nhất : Lmax = 219m + Chiều rộng lớn nhất : Bmax = 47m + Chiều cao mạn : D = 17m + Trọng tải nâng : P = 14.000 T  Triền tàu: Triền ngang, phục vụ cho việc sửa chữa, đóng mới tàu có trọng tải đến 3.000 DWT. + Rộng : 100m + Dài : 197m + Độ dốc : 1/7  Phao neo tàu 15.000T: Dùng để neo tàu có trọng tải đến 50.000 DWT.  Phao neo tàu 6.500T dùng để neo tàu có trọng tải đến 10.000DWT.  Ụ khô 3.000T: Phục vụ sửa chữa và đóng mới các tàu có trọng tải đến 5.000DWT. + Chiều rộng: B = 20m + Chiều dài : L = 110m - 6 -  Nhà phân xƣởng vỏ: Diện tích 17.200m2. Trong nhà xƣởng lắp đặt hệ thống các cầu trục và cần cẩu sức nâng từ 5T đến 60T.  Nhà xƣởng phục vụ việc phóng dạng, sơ chế tôn sắt thép, gia công cơ cấu, lắp ghép các phân đoạn, tổng đoạn của tàu.  Phân xƣởng điện, phân xƣởng ống, phân xƣởng máy, phân xƣởng cơ khí, phân xƣởng phun cát : Tổng diện tích 1.917 m2 đƣợc trang bị các máy móc hiện đại.  Bãi lắp ráp: + Bãi lắp ráp số 1: Diện tích 7.800m2, có 01 cổng trục 100T. + Bãi lắp ráp số 2: Diện tích 4.800m2, có 01 cổng trục 50T và 01 cần cẩu 80T. + Bãi lắp ráp số 3: Diện tích 16.000m2, đƣợc trang bị 02 cổng trục 50T, 01 cần cẩu chân đế 12T và 02 cần cẩu chân đế 5T. + Bãi lắp ráp số 4: Diện tích 12.500m2 Ngoài ra, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu còn nhiều công trình phụ trợ khác nhƣ: Hệ thống nén khí, trạm sản xuất và cấp nhiên liệu, nhà nghỉ cho công nhân, nhà ăn ca công nhân, xƣởng bảo dƣỡng, các bến, bãi đỗ xe, kho vật tƣ của Tổng công ty,... I.3.2. Máy móc thiết bị: I.3.2.1. Thiết bị nâng hạ, vận tải:  Cần cẩu chân đế 150 tấn: 02 chiếc  Cần cẩu chân đế 50 tấn: 02 chiếc  Cần cẩu chân đế 80 tấn: 01 chiếc  Cổng trục 300 tấn: 01 chiếc  Cổng trục 100 tấn: 01 chiếc - 7 -  Cổng trục 30 tấn : 01 chiếc  Cầu trục nhà xƣởng từ 5- 25 tấn: 30 chiếc  Xe cẩu bánh lốp 100 tấn : 02 chiếc  Xe cẩu bánh lốp 25 - 45 tấn : 01 chiếc  Xe bàn tự hành 100 tấn : 01 chiếc  Xe bàn tự hành 200 tấn : 01 chiếc  Xe nâng 3 - 6 tấn : 06 chiếc  Xe tải 20 - 50 tấn : 04 chiếc I.3.2.2. Thiết bị gia công, cắt gọt:  Máy lốc tôn 3 trục, Máy ép 1200 tấn, máy là tôn, máy ép chấn tôn.  Máy uốn thép hình điều khiển CNC, máy uốn ống, máy doa ngang di động, máy cƣa vòng, máy lăn ren.  Máy tiện điều khiển CNC, máy phay điều khiển CNC, máy tiện vạn năng, máy phay vạn năng, máy mài dao cụ vạn năng, mái mài tròn vạn năng, máy tiện ren ống I.3.2.3. Các thiết bị hàn, cắt:  Máy cắt tôn CNC 3x9m, máy cắt tôn CNC 6x15m, máy cắt tôn bằng Plasma, xe cắt và vát mép tôn tự động, máy cắt tự động 1 mỏ, 2 mỏ.  Máy hàn tự động LINCOL, MEGASAF4, ESAF, máy hàn tự động tự nâng chỉnh, máy hàn bán tự động SAFMIG, CHOWEL, Panasonic, máy hàn một chiều SAF  Máy hàn tự động ke góc 2 phía, máy hàn có khí CO2 bảo vệ, máy dũi mép đƣờng hàn dùng cực than và khí nén, tủ sấy que hàn.. - 8 - I.3.2.4. Thiết bị làm sạch tôn và trang trí vỏ tàu:  Dây chuyền sơ chế tôn.  Máy sấy và sơn tôn đồng thời cả 2 mặt : khổ tôn 3,2mx12m  Máy phun cát CLEMCO.  Máy chà gió làm sạch kim loại.  Máy phun sơn GRACO KING. I.3.2.5. Thiết bị đo, kiểm tra:  Máy chụp X-Ray đƣờng hàn, máy đo chiều dầy tôn bằng siêu âm KETEAD3253, máy đo chiều dầy tôn bằng siêu âm KETEAD 3253, máy đo chiều dầy lớp phủ,  Máy đo không gian 3 chiều, máy toàn đạc điện tử, máy đo từ tính CF2000, vi kế đo trong - vi kế đo sâu, máy đo khoảng cách bằng tia Laser Disto Plus, thiết bị đo đạc quang học, đồng hồ so, đồng hồ CYLINDER. I.3.2.6. Thiết bị cung cấp gas, ô xy, nén khí, phát điện:  Hệ thống cung cấp LPG theo đƣờng ống, hệ thống thiết bị đồng bộ sản xuất khí ôxy, hệ thống cung cấp ôxy lỏng.  Máy nén khí các loại của các hàng ALUP, Kaiser, Compare, ATlas Copco.  Máy phát điện 275 KVA, 600 KVA. I.4. Lực lƣợng lao động và cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. I.4.1. Lực lƣợng lao động: Cùng với sự đầu tƣ nâng cấp, mở rộng về cơ sở vật chất, kỹ thuật Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân lành nghề. Chính vì vậy, mà trong những năm gần đây lực lƣợng lao động của Tổng công ty có những bƣớc tăng trƣởng - 9 - vƣợt bậc cả về số lƣợng và chất lƣợng. Nhiều cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý đƣợc Tổng công ty cử đi học tại các nƣớc Châu Âu tại những nƣớc có ngành Công nghiệp tàu thuỷ phát triển. Hàng năm Tổng công ty cử liên tục hàng chục công nhân đi đào tạo và làm việc tại Nhật Bản về công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu hiện đại; nhiều công nhân của Tổng công ty đã đƣợc cấp chứng chỉ của Đăng Kiểm NK (Nhật Bản) và Đăng Kiểm Việt Nam. Nhờ có đội ngũ cán bộ, công nhân ngày càng đƣợc đào tạo theo chiều sâu nên chất lƣợng sản phẩm của Tổng công ty ngày càng đƣợc nâng cao. Nhiều phƣơng tiện đã đƣợc thi công dƣới sự giám sát của Đăng Kiểm nƣớc ngoài và đạt chất lƣợng quốc tế. I.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:  Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đƣợc xây dựng theo cơ cấu quản lý tổ chức điều hành hệ trực tuyến chức năng, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty tƣơng đối gọn nhẹ và hợp lý . I.4.2.1. Các đơn vị thành viên:  Công ty vận tải biển Nam Triệu:  Công ty sửa chữa tàu biển Nam Triệu:  Công ty sản xuất vật liệu hàn Nam Triệu:  Công ty cổ phần Việt Hoàng:  Công ty đầu tƣ và xây dựng Nam Triệu: I.5. Quá trình thi công đóng mới tàu thủy: - 10 - 11: Lắp đặt hoàn thiện 13: Chuẩn bị hồ sơ tài liệu bàn giao 01: Nguyên vật liệu nhập 02: Kho 03: Tôn tấm, thép hình * Các chi tiết kết cấu phụ ** Các trang thiết bị 04: Làm sạch, sơn lót a:Gia công các chi tiết b: Lắp ráp cụm chi tiết 07: Sơn phân đoạn 08: Lắp ráp thân tàu 09: Sơn toàn bộ 10: Hạ thuỷ 12: Thử tại bến,đường dài 14: Bàn giao và bảo hành A : Chế tạo phân đoạn phẳng B : Chế tạo phân đoạn khối 06.Chế tạo thiết bị 05.Gia công chi tiết - 11 - 01. Nhập vật tƣ, trang thiết bị bao gồm các chi tiết gia công tại nhà máy và các chi tiết, thiết bị, vật tƣ đi mua bên ngoài. 02. Thống kê, phân loại đánh dấu kiểm soát và lƣu kho các vật tƣ, chi tiết, thiết bị. 03. Chuẩn bị sơ bộ vật tƣ thép tấm và thép hình. 04. Làm sạch và sơn vật tƣ thép tấm và thép hình. 05. Gia công các chi tiết cụm chi tiết kết cấu chính của thân tàu. 06. Chế tạo các phân đoạn kết cấu chính thân tàu. (Xem quy trình chế tạo phân đoạn). 07. Làm sạch và sơn phân đoạn. (Xem bản hướng dẫn thi công sơn) 08. Lắp ráp thân tàu: Đấu ghép các phân đoạn trên đà trƣợt. (Xem quy trình hướng dẫn đấu ghép các phân đoạn trên đà trượt). Bao gồm một số công việc chính nhƣ sau:  Đấu ghép, căn chỉnh các phân đoạn.  Hàn nối các tổng đoạn.  Kiểm tra siêu âm, chụp phim các đƣờng hàn,thử két.(Xem quy trình kiểm tra)  Đấu ghép thƣợng tầng. 09. Sơn tổng thể, đánh dấu két, kẻ mớn, phù hiệu,(Xem Bản hướng dẫn thi công sơn) 10. Hạ thuỷ (Xem quy trình hướng dẫn hạ thuỷ). 11. Lắp đặt hoàn thiện: ( gồm một số công việc sau hạ thuỷ)  Lắp các thiết bị, nội thất, trang bị thuyền viên trên các phòng. - 12 -  Lắp ráp hoàn thiện các thiết bị còn lại (Nắp hầm,cầu thang,hệ thống sinh hoạt, chữa cháy trên thượng tầng). 12. Thử tại bến, thử đƣờng dài. (Xem quy trình thử tại bến, đường dài). 13. Chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu bàn giao. (Xem hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ tài liệu bàn giao tàu sau đóng mới). 14. Bàn giao và bảo hành. (Xem hướng dẫn bàn giao tàu sau đóng mới). II. GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Lý do của nghiên cứu quy trình hạ thủy. Hạ thủy là một quá trình công nghệ phức tạp để đƣa tàu xuống nƣớc sau khi kết thúc công việc đóng mới hoặc sửa chữa. Trong thời gian hạ thủy có nhiều nguy hại đe dọa con tàu nhƣ mũi bị va đập vào ngƣỡng triền, mất ổn định, lật tàu, hƣ hỏng cục bộ mối hán ghép thân tàu( bởi lực nén quá lớn hoặc mômen uốn) hoặc dƣng tàu trên triềnVậy để những nguy hại trên không xảy ra ta phải thực hiện tính toán hoặc khẳng định khả năng xảy ra để tìm biện pháp tránh. Từ việc tính toán ở trên đƣa ra một trình tự mang tính hệ thống từ công tác chuẩn bị, thao tác, vận hành các thiết bị, phục vụ đƣa tàu xuống nƣớc một cách an toàn và đúng tiến độ. 2. Hoạt động nghiên cứu. Kết hợp lý thuyết với thực tiễn, có tham khảo quy trình hạ thủy tàu tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, các tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, cùng sự hƣớng dẫn của thầy Huỳnh Văn Vũ. - 13 - CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP HẠ THỦY I . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP HẠ THỦY. I.1 Hạ thủy trên đƣờng trƣợt nghiêng. + Đà tàu ( đà ngang, đà dọc) + Triền tàu( triền ngang, triền dọc) Sau khi đóng xong, tàu tự trƣợt xuống nƣớc theo mái nghiêng, nhờ trọng lƣợng bản thân của tàu. Nhƣợc điểm của hạ thủy trên đƣờng trƣợt nghiêng:  Cần thiết tốn tiền cho việc gia cƣờng triền vì lực nén bề