Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, phá sản và pháp luật phá sản không
tồn tại.ðặc trưng của nền kinh tế này là thừa nhận nguyên tắc nhà nước lãnh ñạo nền
kinh tế (ví dụ, ở Việt Nam, nguyên tắc này ñược ghinhận tại ðiều 22và ðiều 33 Hiến
pháp1980), ghi nhận sự thống lĩnh của chế ñộ sở hữu xãhội chủ nghĩa dưới hai hình
thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể ( ðiều 18, ðiều 23, ðiều 26 Hiến pháp năm
1980) phủ nhận quyền tư do kinh doanh thong qua việc khẳng ñịnh sự ñộc quyền
ngoại thương của nhà nước ( ðiều 21 Hiến pháp năm 1980 )và cấm ñoán hình thức
hình thức sản xuất, kinh doanh phi xã hội chủ nghĩa( ðiều 24, ðiều 25 Hiến pháp năm
1980).
Như vậy, trong nền kinh tế này không có sự tồn tạicủa nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, không có tư do kinh doanh, tức là không có ñầy ñủ các tiền
ñề kinh tế - pháp lý ñể tạo ra ñược sự cạnh tranh thực sự trên thương trường. Trong
ñiều kiện cần thiết, nhà nước quyết ñịnh thành lập ra các doanh nghiệp nhà nước và
chỉ ñạo, ñiều hành sự hoạt ñộng của nó. Khi doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ,
nhà nước ñiều tiết bằng cách hoặc là bù lỗ bằng tiền ngân sách ñể doanh nghiệp tiếp
tục tồn tại hoặc là chấm dứt sự tồn tại cuả nó bằngcách ra quyết ñịnh giải thể. Trong
hoàn cảnh như vậy, không thể có phá sản và do ñó, không thể có pháp luật về phá sản.
ðiều này giải thích tại sao, ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trước ñây không
hề có luật phá sản mà chỉ có các quy ñịnh pháp luậtvề giải thể doanh nghiệp nhà
nước.
63 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Luật phá sản ở Việt Nam – vấn ðề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
( NIÊN KHÓA 2004 – 2008 )
LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM –
VẤN ðỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S Dương Kim Thế Nguyên Huỳnh Thị Ngọc Ngà
MSSV: 5043981
Lớp: Luật thương mại
Khoá: 30
Cần Thơ -5/2008
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 1
LỜI CẢM ƠN
Bốn năm ñèn sách ở trường ñại học Cần Thơ, phút chốc trôi qua thật nhanh.
Mới ngày nào chập chững bước chân vào cổng trường mà giờ ñây quay lại ñã trở
thành những tân cử nhân. Những ngày tháng ngồi dưới mái trường nơi ñây là những
tháng ngày ñẹp ñẽ, hạnh phúc trong ñời.Vẫn còn nhớ như in những giờ lên lớp, lúc
làm bài tập nhóm hay những buổi học quân sự. Ôi! mọi chuyện chỉ còn là kỷ niệm êm
ñềm và sâu lắng ñọng lại nơi con tim.
Xin giành những tình cảm chân thành nhất nơi con tim này ñể gửi ñến cha mẹ,
thầy cô, bạn bè ñã gắn bó cùng tôi trong thời gian qua lời cảm ơn chân thành nhất, sâu
sắc nhất và một tình cảm vĩnh cửu nhất. ðể từ ñó chấp cánh vào ñời thực hiện ước mơ.
Dù biết những tháng ngày phía trước còn chông gai và thủ thách, ñiểm tựa cho tâm
hồn em vững bước trên con ñường mới, và chấp cánh bay lên, bay cao và bay xa mãi
mãi, ñó là trong tim tình cảm của cha mẹ, thầy cô, bạn bè giành cho.
ðặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến Thầy Dương Kim Thế Nguyên,
người ñã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện ñề tài nghiên cứu này, và toàn thể thầy cô
khoa Luật ñã dạy dỗ em trong thời gian qua .
Trong quá trình thực hiện ñề tài này rất mong nhận ñược sự cảm thông, chia sẻ và
ñóng góp ý kiến từ phía thầy cô và bạn bè. Xin chân thành biết ơn!.
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày…..tháng…..năm 2008
Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi họ tên)
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày…..tháng…..năm 2008
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày…..tháng…..năm 2008
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 5
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ðẦU ------------------------------------------------------------------------------ 1
1. Lý do chọn ñề tài------------------------------------------------------------------------ 1
2. Mục ñích nghiên cứu ------------------------------------------------------------------- 1
3. Phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------------------------------- 2
4. Phương pháp nghiên cứu-------------------------------------------------------------- 2
5. Kết cấu ñề tài ---------------------------------------------------------------------------- 2
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT
PHÁ SẢN VỀ VẤN ðỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ
LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN ------------------------------------------- 4
1.1 Khái quát chung về phá sản -------------------------------------------------------- 4
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ----- 4
1.1.2 Phá sản – quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường ----------------------- 6
1.2 Sự cần thiết phải có các quy ñịnh về bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong pháp luật về phá sản ----------- 8
1.2.1 Tính cấp thiết của pháp luật phá sản trong bảo vệ quyền lợi
doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ----------------------------------------------- 8
1.2.1.1 Pháp luật phá sản giúp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào
tình trạng phá sản hoạt ñộng kinh doanh, sản xuất có hiệu quả------------- 9
1.2.1.2 Pháp luật phá sản giúp doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi
hoạt ñộng khi bị lâm vào tình trạng phá sản ----------------------------------------- 10
1.2.1.3 Pháp luật phá sản bảo vệ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào
tình trạng phá sản dược xử lý trong trật tự, an toàn xã hội------------------- 11
1.3 Mục tiêu của Pháp luật phá sản trong việc bảo vệ quyền lợi
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ------------------- 12
1.4 Ý nghĩa của pháp luật phá sản trong việc bảo vệ quyền lợi
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ------------------ 12
CHƯƠNG 2 : VẤN ðỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN
2004------------------------------------------------------------------------------------------ 13
2.1 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
trong nộp ñơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản -------------------------------------- 13
2.1.1 Nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ------------------------------------------ 13
2.1.2 Thụ lý ñơn và ra quyết ñịnh mở thủ tục phá sản ---------------------------- 13
2.1.3 Giai ñoạn tổ chức hội nghị chủ nợ--------------------------------------------- 14
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 6
2.2 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
trong phục hồi hoạt ñộng kinh doanh ------------------------------------------------ 15
2.2.1 ðiều kiện áp dụng thủ tục phục hồi, doanh nghiệp, hợp tác xã ---------- 16
2.2.2 Thực hiện phương án phục hồi hoạt ñộng kinh doanh -------------------- 17
2.3 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
trong thanh lý tài sản, các khoản nợ ------------------------------------------------- 19
2.4 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
trong tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ------------------------------ 20
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN ---------------------------- 22
3.1 Thực trạng ----------------------------------------------------------------------------- 22
3.2 Nguyên nhân -------------------------------------------------------------------------- 24
3.3 Những vấn ñề bất cập của luật phá sản 2004 trong việc bảo vệ quyền lợi
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào phá sản ----------------------------------------- 25
3.3.1 Thủ tục phá sản------------------------------------------------------------------- 25
3.3.1.1 ðiều kiện nộp ñơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản --------------- 25
3.3.1.2 Ihủ tục phục hồi---------------------------------------------------------- 28
3.3.1.3 Thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản-------------------------------- 29
3.3.2 Quy ñịnh cấm ñảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị
tuyên bố phá sản -------------------------------------------------------------------------- 30
3.3.3 Vai trò của luật phá sản ñối với doanh nghiệp nhà nước ------------------ 32
3.4 Những vấn ñề tiến bộ của luật phá sản 2004 trong việc bảo vệ doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vào phá sản trong luật phá sản 2004 ------------------------------ 35
3.4.1 Cải thiện khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng
phá sản ------------------------------------------------------------------------------------- 35
3.4.2 Thủ tục phá sản là một thủ tục tư pháp ñặc biệt ---------------------------- 36
CHƯƠNG 4 : HOÀN THIỆN CÁC QUY ðỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI
CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG
PHÁ SẢN TRONG LUẬT PHÁ SẢN ------------------------------------------------ 39
4.1 Những yêu cầu ñối với việc hoàn thiện các quy ñịnh về bảo vệ quyền lợi
của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản---------------------- 39
4.1.1 Yêu cầu về phía doanh nghiệp, hợp tác xã----------------------------------- 39
4.1.2 Yêu cầu về các quy ñịnh của luật và cơ quan nhà nước
có liên quan--------------------------------------------------------------------------------- 40
4.2 Những kiến nghị hoàn thiện các quy ñịnh về bảo vệ quyền lợi
của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong
luật phá sản -------------------------------------------------------------------------------- 41
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 7
4.2.1 Nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản--------------------------------------------------- 41
4.2.2 Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã ñã từng lâm vào phá sản
tiếp tục chấp nhận rủi ro ----------------------------------------------------------------- 44
4.2.3 Tăng cường tính nhân ñạo của luật ñối với doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vào phá sản ------------------------------------------------------------ 46
KẾT LUẬN -------------------------------------------------------------------------------- 54
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 8
LỜI MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Nền kinh tế nước ta chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường
ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Từ ñó mang lại sự phát triển cho nền kinh tế của ñất
nước với những công trình phúc lợi, và người dân có nhiều sự lựa chọn với hàng hóa,
dịch vụ ña dạng, phong phú. Nhìn chung, mức sống của người dân ngày càng nâng cao.Từ
cái ăn, cái mặc ñều chuyển từ mục ñích “ăn no, mặc ấm” ñến mức “ăn ngon, mặc ñẹp”.
ðây là sự ñóng góp rất lớn của các nhà kinh doanh với những hoạt ñộng của họ
trên thương trường.
Cùng với những thời cơ, nền kinh tế thị trường ñồng thời ñã tạo ra những
thử thách mới, buộc các nhà kinh doanh phải có những kiến thức về kinh doanh cũng
như pháp luật ñể trụ vững trong bối cảnh kinh tế ñầy cạnh tranh khốc liệt. Bước vào
con ñường kinh doanh, không một nhà kinh doanh, hợp tác xã nào muốn doanh nghiệp
cũng như sản nghiệp của mình bị “lụn bại ”. Nhưng mọi ñiều ñều có thể xảy ra, không
vượt ngoài quy luật tự nhiên “ có sinh ắt có tử ".
Cho nên, khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản họ “ xứng
ñáng” ñược pháp luật bảo vệ. Theo pháp luật phá sản Việt Nam thì ñiều này ñã ñược
ghi nhận trong luật, nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập. Những bài nghiên cứu
từ trước ñến nay, thường ít ñề cập ñến vấn ñề bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp, hợp
tác xã lâm vào tình trạng phá sản. ðó là lý do, Bài nghiên cứu này chỉ thiên về vấn ñề
này. Mong muốn lớn nhất giúp nhà nước tìm thấy giải pháp hoàn thiện pháp luật phá
sản trong vấn ñề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng
phá sản.
2. Mục ñích nghiên cứu
Vấn ñề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá
sản trong luật phá sản Việt Nam ñược nghiên cứu theo mục ñích sau ñây:
- Nghiên cứu những vấn ñề lý luận về phá sản và vấn ñề bảo vệ quyền lợi của
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- Nghiên cứu một cách có hệ thống các quy ñịnh của pháp luật hiện hành về bảo
vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào trình trạng phá sản.
- Thực tiễn áp dụng những quy ñịnh của luật, từ ñó tìm ra những vấn ñề còn tồn tại,
cũng như những vấn ñề tiến bộ của Luật Phá sản về việc bảo vệ quyền lợi của doanh
nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
- ðưa ra những kiến nghị hoàn thiện các quy ñịnh trong pháp luật phá sản nhằm
bảo vệ một cách hiệu quả hơn quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình
trạng phá sản, góp phần tăng tính khả thi của pháp luật phá sản.
3. Phạm vi nghiên cứu
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 9
Vấn ñề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá
sản theo pháp luật phá sản hiện hành ñược nghiên cứu theo hai phạm vi:
- Về không gian: Vấn ñề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm
vào tình trạng phá sản diễn ra trên phạm vi toàn quốc, theo từng khu vực và