Đồ án Môn học kỹ thuật thi công 1

- Ván khuôn sàn được chế tạo bởi các tấm gỗ riêng lẻ liên kết với nhau thành mảng lớn. Các mảng ván đặt lên xà gồ, phía dưới xà gồ được bằng hệ cột chống. a. Chọn ô sàn thiết kế : - Tính toán ván khuôn sàn cho tầng cao nhất và cho bước nhà từ đó tính ra cho các tầng còn lại. - Cắt một dải bản rộng 1m để tính. Sơ đồ tính ván khuôn sàn. b. Chọn ván khuôn, xà gồ, cây chống. - chọn ván khuôn, xà gồ và cột chống bằng gỗ có : [ ] = 110 kg/cm3. [ ] = 750 kg/cm3. + Kích thước. Ván khuôn: 25 3 cm Xà gồ: 6 12 cm. Cột chống: 10 10 cm. c. Tính toán xà gồ: - Xà gồ được đặt theo phương song song với dầm chính và vuông góc với dầm phụ. - Khoảng cách xà gồ là lxg = ?  Sơ đồ tính: - Sơ đồ tính như hình vẽ. Coi ván khuôn sàn là dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều qtt.  Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn. + Trọng lượng bản thân ván sàn q1tc = V b V= = 0.0225 (T/m). qtt1 = ni q1tc =1.1 0.0225 = 0.02475 (T/m). +Tải trọng bê tông cốt thép. qtc 2= t b s = 2.5 1 0.12 = 0.3 (T/m). qtt2 = nt q2tc =1.2 0.3 = 0.36 (T/m). +Tải trọng do đổ bê tông. qtc 3 = 0.2 1 = 0.2 (T/m). qtt 3= 1.3 0.2= 3.6 (T/m). +Tải trọng do đầm bê tông. qtc4 = 0.2 1 = 0.2 (T/m). qtt 4= 1.3 0.2 = 0.36 (T/m). + Tải trọng do người và dụng cụ thi công: qtc5 = 1 0.25= 0.25(T/m). qtt 5= 1.3 0.25 = 0.325 (T/m).

doc49 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 5964 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Môn học kỹ thuật thi công 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG 1 Nhãm ThiÕu Gia Líp 48k2- XD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC KHOA XÂY DỰNG KỸ THUẬT THI CÔNG1 PHẦN II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG: 1. Thiết kế ván khuôn sàn: - Ván khuôn sàn được chế tạo bởi các tấm gỗ riêng lẻ liên kết với nhau thành mảng lớn. Các mảng ván đặt lên xà gồ, phía dưới xà gồ được bằng hệ cột chống. Chọn ô sàn thiết kế : Tính toán ván khuôn sàn cho tầng cao nhất và cho bước nhà từ đó tính ra cho các tầng còn lại. Cắt một dải bản rộng 1m để tính. Sơ đồ tính ván khuôn sàn. Chọn ván khuôn, xà gồ, cây chống. chọn ván khuôn, xà gồ và cột chống bằng gỗ có : [] = 110 kg/cm3. [ ] = 750 kg/cm3. + Kích thước. Ván khuôn: 253 cm Xà gồ: 612 cm. Cột chống: 1010 cm. Tính toán xà gồ: Xà gồ được đặt theo phương song song với dầm chính và vuông góc với dầm phụ. Khoảng cách xà gồ là lxg = ? Sơ đồ tính: Sơ đồ tính như hình vẽ. Coi ván khuôn sàn là dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều qtt. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn. + Trọng lượng bản thân ván sàn q1tc = VbV= = 0.0225 (T/m). qtt1 = niq1tc =1.1 0.0225 = 0.02475 (T/m). +Tải trọng bê tông cốt thép. qtc 2= tbs = 2.510.12 = 0.3 (T/m). qtt2 = ntq2tc =1.20.3 = 0.36 (T/m). +Tải trọng do đổ bê tông. qtc 3 = 0.21 = 0.2 (T/m). qtt 3= 1.30.2= 3.6 (T/m). +Tải trọng do đầm bê tông. qtc4 = 0.21 = 0.2 (T/m). qtt 4= 1.30.2 = 0.36 (T/m). + Tải trọng do người và dụng cụ thi công: qtc5 = 10.25= 0.25(T/m). qtt 5= 1.30.25 = 0.325 (T/m). Vậy tải trọng tác dụng vào ván khuôn sàn là: qtc = qtci =0.0225+ 0.3+ 0.2+ 0.2+ 0.25= 0.9725 (T/m) qtt = qtti =0.02475+ 0.36+ 0.26+ 0.26+ 0.325= 1.22975 (T/m) à qtc = 9.725 (kg/cm) qtt = 12.2975 (kg/cm) Khoảng cách các xà gồ Mômen lớn nhất tác dụng lên dầm liên tục là. Mmax = àlxg= Mmax ≤ g w w = = = 150 (cm3) lxg = = = 115.8 (cm) chọn lxg = 70 (cm) Kiểm tra độ võng ván khuôn sàn: Kiểm tra độ võng theo công thức : f = = qtt = 9.725 kg/cm E = 12.104 kg/cm2 I = = = 225 (cm4) f = = 0.0675 (cm) Độ võng ván sàn cho phép. = = = 0.175 (cm). f = 0.0675 (cm)< = 0.175 (cm). Vậy cách bố trí xà gồ như khoảng cách đã chọn là hợp lý, đảm bảo khả năng chịu lực của ván sàn cũng như yêu cầu về độ võng. Bố trí xà gồ ở các nhịp như sau: Chiều dài xà gồ ở các nhịp : Lxg = L - bdp - 2 - 27 = 600- 20- 23- 27= 560 cm. d, Tính toán cột chống xà gồ: Xác định khoảng cách giữa các cột chống: Sơ đồ tính: Xà gồ coi là dầm liên tục kê lên các gối tựa đàn hồi là các cột chốngcó tải trọng phân bố đều. Tĩnh tải : Trọng lượng bêtông cốt thép: = lxg = 0.70.122.5 = 0.2(T/m). = nb =1.20.21 = 0.252(T/m). Trọng lượng của ván khuôn và xà gồ. = (0.03 0.25+ 0.060.12) 0.7 = 0.01029 (T/m). = 1.1 0.01029 = 0.01132(T/m). Hoạt tải: Gần tải trọng do đầm bêtông, tải trọng do đổ bêtông, tải trọng do người và phương tiện thi công: = (++)lxg = (0.2+ 0.2+ 0.25) 0.7 = 0.455(T/m). = n = 1.3 0.455 = 0.5915(T/m). Tổng tải trọng phân bố đều lên xà gồ là : = (++) = 0.21+ 0.01029+ 0.455= 0.6753(T/m). = ++ = 0.252 + 0.01132 + 0.5915 = 0.85482(T/m). Mômen lớn nhất Mmax. Mmax= 144 (cm3). w = = = 144 (cm3). g = 110 (kg/cm2). = = 136(cm). Kiểm tra lại độ võng của xà gồ: Kiểm tra độ võng theo công thức f = = = 6.753 (kg/ cm). E = 12104 (kg/cm). I = = = 864 ( cm4). f = = 0.05 ( cm) Độ võng cho phép của xà gồ: = = = 0.25 ( cm) > f = 0.25 (cm) vậy xà gồ đảm bảo độ võng. Số lượng cột chống xà gồ: n = + 1 = + 1= 6.6 Chọn 6 cột và bố trí như sau: Coi cột chống làm việc như cấu kiện chịu nén đúng tâm, tải trọng tính toán tác dụng lên mỗi cột chống là: N = = 8.5482 100 = 854.82( kg). Tầng nhà cao nhất là 3.8 m Ta chỉ cần tính toán kiểm tra cột chống ở tầng này là đủ và áp dụng cho các tầng khác (vì có chiều cao thấp hơn). Chiều cao cột chống: hc = H1 + t - ( + hxg + hnêm + ) hc = 380 + 45 – ( 12+ 12+ 10+ 3) = 388 (cm). Sơ đồ tính cột chống là thanh chịu nén 2 đầu khớp lo = lc = 388 (cm). Độ mảnh của cột là: = = = = 134.4 = 134.4 < = 150 Hệ số uốn dọc của cột là = = = 0.1716 Kiểm tra cột về đọ bền: = = = 8.5482 (kg/cm2). mà g = 110 (kg/cm2) > = 8.5482 ( kg/cm3). Kiểm tra về độ ổn định. = = = 49.8 (kg/cm2). = 49.8 (kg/cm2) < g = 110 (kg/cm2). Vậy cột chống đã chọn và khoảng cách lcc = 100 cm đảm bảo an toàn chịu lực và ổn định khi làm việc. Thiết kế ván khuôn cột chống dầm phụ. Đối với dầm phụ ta chỉ tính toán ván khuôn đáy dầm và ván khuôn thành dầm bố trí theo cấu tạo. Kích thước tiết diện dầm phụ: 20 35 cm. Chọn ván đáy dầm dày 3cm a, Xác định tải trọng phân bố lên đáy dầm phụ: Trọng lượng bêtông cốt thép. = hdp bdp = 0.35 0.2 2.5 = 0.175 (T/m). = nb = 1.2 0.175 = 0.21 (T/m). Trọng lượng ván khuôn: = 0.03 . = 0.03 0.75 = 0.02565 (T/m). = 1.2 = 1.1 0.02565 = 0.028215 (T/m). Hoạt tải do trút vữa bêtông và do đầm bêtông : = ( 0.2 + 0.2) 0.2 = 0.08 (T/m). = 1.3 = 1.3 0.08 = 0.104 (T/m). Hoạt tải do người và thiết bị thi công: = 0.25 0.2 = 0.05 (T/m). = 1.3 = 1.3 0.05 = 0.065 (T/m). Tải trọng tổng cộng: = +++ = 0.175 + 0.02565 + 0.08 + 0.05 = 0.33065 (T/m). = +++ = 0.21 + 0.028215 + 0.104 + 0.065 = 0.407215 (T/m). b, Sơ đồ tính: Coi dầm phụ là dầm liên tục mà các gối tựa là các cột chống chịu tải trọng phân bố đều là qtt = 0.407215 (T/m). c, Khoảng cách cột chống đáy dầm phụ lcc : Dựa vào sơ đồ trên ta có : = < g lcc w = = = 30 (cm3). lcc = 90 (cm). Dựa vào chiều dài ván khuôn dầm phụ trong một ô lvdp = B - bc - 2 = 400 - 25 - 2 3 = 369 (cm). Chọn khoảng cách cột chống : lcc = 75 (cm) bố trí 5 cột . d, Kiểm tra độ võng của ván đáy dầm phụ. Độ võng theo tính toán của ván đáy dầm. f = = = 0.151 (cm). Độ võng cho phép = = = 0.1875 (cm). Vậy f = 0.151 cm < = 0.1875 (cm). Ván đáy dầm thoả mãn điều kiện độ võng. e, Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống: Coi cột chống như thanh chịu nén trên kết cấu 2 đầu khớp. Tải trọng tác dụng lên mỗi cột chống . N = qtt lcc = 4.07215 75 = 305.4 (kg ). Chiều cao cột chống. lo = lc = h1 + t - ( hdp + + hnêm ) lo = lc = 350 + 45 - ( 35+ 3 + 10) = 377 (cm). Độ mảnh của cột . = = = = 130.6 = 130.6 < = 150. - Hệ số uốn dọc = = = 0.18175. Kiểm tra về độ bền: = = = 3.054 (kg/cm2). = 3.054 (kg/cm2) < g = 110 (kg/cm2). Kiểm tra về ổn định: = = = 16.8 (kg/cm2). = 16.8 (kg/cm2) < g = 110 (kg/cm2). Kết luận : Cột chống dầm phụ đảm bảo điều kiện làm việc. Thiết kế ván khuôn, cột chống dầm chính: Tương tự dầm phụ ta chỉ tính toán ván khuôn đáy còn ván khuôn thành dầm bố trí theo cấu tạo. Chọn ván đáy dày 3cm. Tiết diện dầm chính 25 60 cm. a, Xác định tải trọng phân bố đều lên đáy dầm chính. Trọng lượng bêtông cốt thép. = bdc hdc = 0.25 0.6 2.5 = 0.375 (T/m). = 1.2 = 12 0.375 = 0.45 (T/m). Trọng lượng ván khuôn dầm: = 0.03 = 0.030.75 = 0.027225 (T/m). = 1.1 = 1.1 0.027225 = 0.02995(T/m). Hoạt tải do người và phương tiện thi công: = 0.25 0.25 = 0.0625 (T/m). = 1.3 0.0625 = 0.08125 (T/m). Hoạt tải do đầm và đổ bêtông: = (0.2 + 0.2) 0.25 = 0.1(T/m). = 1.3 0.1 = 0.13 (T/m). Vậy tải trọng tổng cộng: = + + + = 0.375 + 0.027225 + 0.0625 + 0.1 = 0.5647 (T/m). = + + + = 0.45 + 0.02995 + 0.08125 + 0.13 = 0.6912 (T/m). b, Sơ đồ tính: Coi dầm chính là dầm liên tục mà các gối tựa là các cột chống chịu tải trọng phân bố đều là qtt = 6.912 kg/ cm. c, Xác định khoảng cách cột chống đáy dầm chính. - Từ sơ đồ tính ta có: = g lcc w = = = 37.5 (cm3). lcc = 77.25 (cm). Dựa vào chiều dài ván khuôn dầm chính lvkdc = 60 - 3.5 = 56.5 (cm). Chọn khoảng cách cột chống lcc = 65 cm bố trí như sau: d, Kiểm tra độ võng của ván đáy dầm chính: Độ võng của ván đáy: f = = = 0.1167 (cm). Độ võng cho phép : = = 0.1625 (cm). f = 0.1167 (cm) < = 0.1625 (cm). Điều kiện độ võng được thoả mãn. e, Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống: Coi cột chống như thanh chịu nén liên kết 2 đầu khớp có chiều dài lo. Tải trọng tác dụng lên mỗi cột chống là: N = qtt lcc = 6.912 65 = 449.28 (kg). Chiều cao cột chống : lo = lc = H1 + t - (hdc + + hnêm) lo = 380 + 45 - (60 + 3 +10) = 352 (cm). Độ mảnh của cột chống: = = = 122 = 122 < = 150 Thoả mãn điều kiện độ mảnh. Hệ số uốn dọc: = = = 0.208 Kiểm tra về độ bền: = = = 4.4928 (kg/cm2). = 4.4928 (kg/cm2) < g = 110 (kg/cm2). Kiểm tra về ổn định: = = = 21.6 (kg/cm2). Kết luận: Cột chống dầm chính đảm bảo điều kiện làm việc. 4, Tính ván khuôn cột: Ta tính ván khuôn cột cho tầng 1 với H1 = 3.8 m có tiết diện lớn nhất, còn các tầng còn lại bố trí tương tự. Chọn ván có độ dày 3cm. Kích thước tiết diện cột tầng 1 là 25 35 (cm). Chiều sâu tác dụng của dầm: H = 0.7 (cm). a, Tải trọng: Tải trọng tác dụng lên một mét dài của cột do áp lực vữa bêtông mới đổ: = = 0.25 0.35 2.5 0.7 = 0.153125 (T/m). = n1 = 1.1 0.153125 = 0.1684375 (T/m). áp lực của đầm dùi: = ( 200400) kg/m2 chọn = 300 kg/m2 = 0.3T/m2 = 1.3 300 = 390 kg/ m = 0.39T/m. Tải trọng tổng cộng: qtc = + = 153.125 + 300 = 435.125 (kg/m). qtt = + = 168.4375 + 390 = 558.4375 (kg/m). b, Sơ đồ tính: Ván khuôn cột là loại ván khuôn không chịu lực nó chỉ chịu áp lực của bêtông mới đổ, khi bêtông đông cứng nó không tham gia chịu lực. Ta coi ván khuôn cột là một dầm liên tục với các gối tựa là các gông chịu tải trọng phân bố đều. Sơ đồ tính như hình vẽ. c, Tính khoảng cách gông cho cột: Từ sơ đồ tính ta có: = g lg w = = = 37.5 (cm3).( Tính cho cạnh nhỏ). lg = 85.94 (cm). Chọn lg = 60 cm. d, Kiểm tra độ võng cho ván khuôn cột: Độ võng tính được: f = = = 0.0837 (cm). Độ võng cho phép: = = 0.15 (cm). f = 0.0837 (cm) < = 0.15 (cm). Kết luận: Ván khuôn đủ khả năng chịu lực với lg e, Bố trí gông cho cột: Số gông cho một cột có chiều cao H = 3.8 - 0.6 = 3.2 m. n = + 1 = + 1 = 6.3 Chọn 7 gông cho một cột của tầng 1, các cột của các tầng còn lại cũng lấy lg = 60cm PHẦN III. CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÀ NGHIỆM THU VÁN KHUÔN. Những yêu cầu đối với công tác ván khuôn: + Ván khuôn phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định, dễ tháo lắp, không gây cản trở cho việc đổ và đầm bêtông. + Côppha được ghép kín khít để không làm mất nước trong quá trình đổ bêtông, đồng thời bảo vệ bêtông mới dưới tác dụng của thời tiết. + Dưới tác dụng của tải trọng thi công các tấm cốppha phải đảm bảo độ bền vững, độ võng phải nhỏ hơn độ võng cho phép. + Các liên kết cần đơn giản, tháo lắp thuận tiện, nhanh chóng. 1. Lắp dựng và nghiệm thu ván khuôn cột. a, Lắp dựng ván khuôn cột: - Ván khuôn cột được lắp sau khi đã đặt cốt thép cột - Trước khi ghép cốppha cột cần xác định lại tim cột. Đối với cột ở tầng trên việc xác định tim thông qua việc gửi tim trục, cột khi đổ bêtông sàn. - Ván khuôn cột được gia công tại xưởng theo kích thước thiết kế rồi vận chuyển đến công trường mới dùng đinh ghép thành ván khuôn cột thì ghép 3 mặt trước, sau đó vận chuyển đến vị trí lắp dựng lồng vào cốt thép rồi ghép nổi mặt còn lại, dùng gông định vị, nêm cố định ván khuôn cột. - Ván khuôn cột được gia công gồm có cửa đổ bêtông và cửa dọn vệ sinh ở chân cột. - Khi lắp dựng ván khuôn cột phải nằm gọn trong khung định vị đã được lắp đặt sẵn. Dựng tạm các cây chống xiên và tăng-đơ ( sử dụng tại các vị trí biên mà cây chống xiên không thể chống đủ 4 hướng ). Dùng dây dọi kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn cột theo 2 phương, sau đó điều chỉnh cây chống xiên hoặc tăng-đơ để cố định. Kiểm tra tim cột bằng máy kinh vĩ. - Ván khuôn cột phải đóng thêm các con bọ để có chỗ liên kết các cây chống xiên. - Cây chống xiên nghiêng góc 45o so với phương ngang. Và chiều cao tiết diện cây chống xiên kể từ mặt đất bằng 2/3 chiều cao của ván khuôn cột. Ngoài ra còn dùng thêm giằng ngang để liên kết ván khuôn của các cột với nhau. - Kiểm tra lại cao trình của các cột và đánh dấu bằng sơn đỏ lên ván khuôn cột. - Làm vệ sinh chân cột, sau đó dùng gỗ khép kín cửa dọn vệ sinh trước khi đổ bêtông. - Trước khi đổ bêtông cần kiểm tra lại ván khuôn cột để đảm bảo về vị trí, độ thẳng đứng, cao trình, độ kín khít, độ ổn định, độ bền của ván khuôn cột. b, Kiểm tra và nghiệm thu: - Sau khi lắp dựng, chỉnh giằng, chống ổn định ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn trước khi đỏ bêtông. - Các tấm ghép không có kẽ hở, độ cứng của các tấm ghép đảm bảo yêu cầu, mặt ngoài của tấm phải bằng phẳng, không cong vênh và không bị thủng. - Kiểm tra độ kín khít của ván khuôn. - Kiểm tra tim cột của vị trí kết cấu, hình dạng, kích thước, kiểm tra độ ổn định, bền vững của hệ thống dàn đảm bảo phương pháp lắp ghép đúng thiết kế thi công. - Kiểm tra hệ thống dàn giáo thi công, độ vững chắc của hệ thống dàn giáo, sàn công tác, đảm bảo yêu cầu. c, Tháo dỡ ván khuôn cột: - Ván khuôn cột được tháo dỡ sau khi bêtông cọt đã được đông cứng và đạt cường độ thiết kế 50 (kg/cm2). - Thông thường ván khuôn cột được tháo dỡ sau 1 ngày đổ bêtông. - Việc tháo dỡ ván khuôn cột phải được tiến hành cẩn thận tránh làm sứt mẻ bêtông. 2. Lắp dựng và nghiệm thu ván khuôn dầm, sàn: a, Lắp dựng ván khuôn dầm: - Ván khuôn dầm được đỡ bằng các cây chống đơn. - Đóng tạm ván khuôn đáy dầm vào cây chống theo đúng khoảng cách thiết kế. Dựng các cây chống lên gác tạm vào dàn giáo. - Xác định sơ bộ cao trình của đáy dầm bằng cách căng dây qua các đỉnh cột. Cố định tạm cây chống và kê lên các nêm. - Dùng máy thuỷ bình, điều chỉnh lại cao trình đáy dầm bằng cách ngắm vào các tim, xác định cao trình sàn ở trên đầu cột lấy các mốc thăng bằng lên cốt thép cột rồi căng dây để xác định cao trình đáy dầm. Nừu thấp hơn hoặc cao hơn thì điều chỉnh nêm ở dưới chân cột. Nếu lệch thì điều chỉnh các thanh giằng chéo và ngang. - Giằng chặt các cây chống lại với nhau. - Đặt cốt thép dầm. - Đóng ván khuôn thành dầm. Đóng các cây chống xiên để ổn định ván khuôn thành dầm, cây chống xiên được tỳ lên con bọ được đóng sẵn ở ván khuôn thành dầm và thành ngang của tay chống dầm. - Chân của cây chống của ván khuôn ở các tầng từ thứ 2 trở lên phải đặt trên tấm gỗ để gây ứng suất cục bộ cho sàn tầng dưới. b, Lắp dựng ván khuôn sàn: - Sau khi lắp xong ván khuôn sàn mới tiến hành lắp dựng ván sàn. - Lắp dựng cây chống xà gồ đỡ sàn. - Điều chỉnh mặt phẳng nằm bằng cách căng dây lấy phẳng mặt trên của thanh xà gồ rồi mới lắp vào ván khuôn sàn. - Ván khuôn sàn được đặt theo phương song song với dầm phụ. - Ván sàn được ghép thành từng mảng rồi ghép lên xà gồ. - Kiểm tra lại cao trình, cốt tim của ván khuôn dầm sàn một lần nữa ( bằng máy thuỷ bình hoặc nivo) trước khi đặt cốt thép. c, Kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn dầm sàn: - Giống như ván khuôn cột. d, Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn: - Ván khuôn đáy dầm là ván khuôn chịu lực bởi vậy khi bêtông đạt 70% về cường độ thiết kế mới được phép tháo dỡ ván khuôn. - Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ khi bêtông đạt 25kg/cm2. - Trình tự tháo: cấu kiện lắp sau thì tháo trước và ngược lại. - Đầu tiên tháo các cấu kiện không chịu lực hoặc chịu lực ít rồi tiếp tục tháo các cấu kiện chịu tải trọng. - Ván khuôn dàn giáo được tháo dỡ theo trình tự sao cho khi tháo từng phần đi các phần còn lại vẫn ổn định. - Tháo dỡ ván khuôn, cây chống theo nguyên tắc: cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp sau thì tháo trước. - Khi tháo dỡ ván khuôn cần chú ý tránh va chạm vào bề mặt kết cấu. BẢNG1: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊTÔNG: Tầng Cấu Kích thước tiết diện Thể Số Tổng thể Tổng thể kiện a b dài tích lượng tích cấu tích 1 (m) (m) (m) m3 kiện (m3) tầng (m3) 1 Sàn 0.12 16.62 64.22 128.08 1 128.08 188.724 Dc1 0.25 0.4 5.31 0.531 34 18.054 Dc2 0.25 0.48 6 0.72 17 12.24 Dp 0.2 0.23 3.75 0.173 64 11.072 C1 0.25 0.35 3.28 0.287 34 9.758 C2 0.25 0.35 3.2 0.28 34 9.52 2 Sàn 0.12 16.62 64.22 128.08 1 128.08 185.188 Dc1 0.25 0.4 5.31 0.531 34 18.054 Dc2 0.25 0.48 6 0.72 17 12.24 Dp 0.2 0.23 3.75 0.173 64 11.072 C1 0.25 0.35 2.68 0.235 34 7.99 C2 0.25 0.35 2.6 0.228 34 7.752 3 Sàn 0.12 16.62 64.22 128.08 1 128.08 182.91 Dc1 0.25 0.4 5.31 0.531 34 18.054 Dc2 0.25 0.48 6 0.72 17 12.24 Dp 0.2 0.23 3.75 0.173 64 11.072 C1 0.25 0.3 2.68 0.201 34 6.834 C2 0.25 0.3 2.6 0.195 34 6.63 4 Sàn 0.12 16.62 64.22 128.08 1 128.08 182.91 Dc1 0.25 0.4 5.31 0.531 34 18.054 Dc2 0.25 0.48 6 0.72 17 12.24 Dp 0.2 0.23 3.75 0.173 64 11.072 C1 0.25 0.3 2.68 0.201 34 6.834 C2 0.25 0.3 2.6 0.195 34 6.63 5 Sàn 0.12 16.62 64.22 128.08 1 128.08 180.7 Dc1 0.25 0.4 5.31 0.531 34 18.054 Dc2 0.25 0.48 6 0.72 17 12.24 Dp 0.2 0.23 3.75 0.173 64 11.072 C1 0.25 0.25 2.68 0.168 34 5.712 C2 0.25 0.25 2.6 0.163 34 5.542 6 Sàn 0.12 16.62 64.22 128.08 1 128.08 180.7 Dm1 0.25 0.4 5.31 0.531 34 18.054 Dm2 0.25 0.48 6 0.72 17 12.24 Dp 0.2 0.23 3.75 0.173 64 11.072 C1 0.25 0.25 2.68 0.168 34 5.712 C2 0.25 0.25 2.6 0.163 34 5.542 BẢNG 2: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC BÊTÔNG: Tầng Cấu Tổng thể Định mức Lđ Hao phí kiện tích cấu (Công/m3) Ngày Tổng ngày kiện (m3) công công 1 Sàn 128.08 2.48 317.64 542.98 Dc1 18.054 3.56 64.27 Dc2 12.24 3.56 43.57 Dp 11.072 3.56 39.42 C1 9.758 4.05 39.52 C2 9.52 4.05 38.56 2 Sàn 128.08 2.48 317.64 533.07 Dc1 18.054 3.56 64.27 Dc2 12.24 3.56 43.57 Dp 11.072 3.56 39.42 C1 7.99 4.33 34.6 C2 7.752 4.33 33.57 3 Sàn 128.08 2.48 317.64 523.2 Dc1 18.054 3.56 64.27 Dc2 12.24 3.56 43.57 Dp 11.072 3.56 39.42 C1 6.834 4.33 29.59 C2 6.63 4.33 28.71 4 Sàn 128.08 2.48 317.64 523.2 Dc1 18.054 3.56 64.27 Dc2 12.24 3.56 43.57 Dp 11.072 3.56 39.42 C1 6.834 4.33 29.59 C2 6.63 4.33 28.71 5 Sàn 128.08 2.48 317.64 513.63 Dc1 18.054 3.56 64.27 Dc2 12.24 3.56 43.57 Dp 11.072 3.56 39.42 C1 5.712 4.33 24.73 C2 5.542 4.33 24 6 Sàn 128.08 2.48 317.64 513.63 Dm1 18.054 3.56 64.27 Dm2 12.24 3.56 43.57 Dp 11.072 3.56 39.42 C1 5.712 4.33 24.73 C2 5.542 4.33 24 BẢNG 3: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP: Tầng Cấu Thể Hàm lợng Khối lựơng Số Tổng Tổng khối kiện tích cốt thép thép 1 cấu cấu khối lọng lợng trong m3 (kg/m3) kiện kiện kg tầng (kg) 1 Sàn 128.08 180 23054.4 1 23054.4 33199.2 Dc1 0.531 180 95.58 34 3249.72 Dc2 0.72 180 129.6 17 2203.2 Dp 0.173 180 31.14 64 1992.96 C1 0.287 140 40.18 34 1366.12 C2 0.28 140 39.2 34 1332.8 2 Sàn 128.08 180 23054.4 1 23054.4 32704.16 Dc1 0.531 180 95.58 34 3249.72 Dc2 0.72 180 129.6 17 2203.2 Dp 0.173 180 31.14 64 1992.96 C1 0.235 140 32.9 34 1118.6 C2 0.228 140 31.92 34 1085.28 3 Sàn 128.08 180 23054.4 1 23054.4 32385.24 Dc1 0.531 180 95.58 34 3249.72 Dc2 0.72 180 129.6 17 2203.2 Dp 0.173 180 31.14 64 1992.96 C1 0.201 140 28.14 34 956.76 C2 0.195 140 27.3 34 928.2 4 Sàn 128.08 180 23054.4 1 23054.4 32385.24 Dc1 0.531 180 95.58 34 3249.72 Dc2 0.72 180 129.6 17 2203.2 Dp 0.173 180 31.14 64 1992.96 C1 0.201 140 28.14 34 956.76 C2 0.195 140 27.3 34 928.2 5 Sàn 128.08 180 23054.4 1 23054.4 32075.84 Dc1 0.531 180 95.58 34 3249.72 Dc2 0.72 180 129.6 17 2203.2 Dp 0.173 180 31.14 64 1992.96 C1 0.168 140 23.52 34 799.68 C2 0.163 140 22.82 34 775.88 6 Sàn 128.08 180 23054.4 1 23054.4 32075.84 Dm1 0.531 180 95.58 34 3249.72 Dm2 0.72 180 129.6 17 2203.2 Dp 0.173 180 31.14 64 1992.96 C1 0.168 140 23.52 34 799.68 C2 0.163 140 22.82 34 775.88 BẢNG 4: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP: Tầng Câu Khối lợng Định mức lao động Hao phí kiện cốt thép (công/1000kg) Ngày Tổng ngày (kg) công công A B C D E=CxD F 1 Sàn 2305