Đồ án Nghiên cứu hiện trạng và đềxuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7

Từnăm 2005, quận 7 được quy hoạch là khu dân cưthương mại. Tại đây, các dựán liên tục được xây dựng và phát triển như: Cầu Phú Mỹ, khu Nam Sài Gòn – khu dân cư được xem là đẹp nhất tại Việt Nam hiện nay và các công trình cao tầng khác,. Chính vì thế, quá trình đô thịhóa ở đây diễn ra rất nhanh, kinh tếngày càng phát triển, tốc độtăng trưởng kinh tếngày càng cao nên đời sống nhân dân từng bước cải thiện. Do vậy, nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi trong sinh hoạt cũng tăng lên một cách đáng kể. Kết quảdẫn đến là khối lượng rác thải tăng lên liên tục tạo áp lực rất lớn trong công tác quản lý, thu gom và xửlý chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn có thểgây ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống: đất, nước, không khí và các hệ sinh thái tựnhiên và xã hội .Việc quan tâm giải quyết vấn đềô nhiễm chất thải rắn nhằm bảo vệmôi trường và tài nguyên sửdụng chúng vào mục đích có lợi cho nền kinh tếlà việc làm rất cần thiết. Quận 7 cũng đã và đang phải đối mặt với những thách thức trên mặc dù đã được tăng cường vềcơsởvật chất, phương tiện kỹthuật và con người. Thếnhưng công tác thu gom, xửlý chất thải rắn vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế. Chính vì thế, việc nghiên cứu hiện trạng và đềxuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 7 là một công việc cấp thiết và có ý nghĩa thực tế, đềtài “Nghiên cứu hiện trạng và đềxuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7” được thực hiện với mong muốn đềtài sẽgóp phần tìm ra các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp cho quận 7. Thông qua việc thực hiện đềtài này, chúng ta thấy vấn đềô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt là một vấn đềcấp bách đối với các quận đang phát triển thành khu dân cư, trong đó có quận 7. Do vậy, việc đánh giá tác động môi trường thông qua các công cụkhoa học là rất cần thiết đểtừ đó chúng ta có cơsở để đềxuất ra các biện pháp quản lý và xửlý thích hợp, nhằm mục đích làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

pdf101 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 3621 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu hiện trạng và đềxuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề .....................................................................................................1 1.2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................2 1.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2 1.4.1. Phương pháp luận.................................................................................2 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................2 1.5. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................3 1.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..............................................................3 1.7. Cấu trúc đồ án ..............................................................................................3 1.8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................4 CHƯƠNG 2 : CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN .........................................................................5 2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn..............................................................5 2.1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn ......................................................5 2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn .......................................................................5 2.1.3. Phân loại chất thải rắn .........................................................................7 2.1.3.1. Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý ....................................7 2.1.3.2. Phân loại theo vị trí hình thành ...................................................8 2.1.3.3. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành....................................8 2.1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại .................................................10 2.1.4. Thành phần chất thải rắn ..................................................................10 2.1.5. Tính chất của chất thải rắn................................................................13 2.1.5.1. Tính chất lý học của chất thải rắn .............................................13 2.1.5.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn ..........................................16 2.4.5. Tính chất sinh học ....................................................................................18 2.1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn...........................................................20 2.2. Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn ......................................................21 2.2.1. Môi trường nước .................................................................................21 2.2.2. Môi trường không khí ........................................................................22 2.2.3. Môi trường đất ....................................................................................23 2.2.4. Sức khỏe con người.............................................................................24 2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới...............24 2.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở các nước ...................................24 2.3.1.1. Quản lý rác ở Nuremberg – Đức................................................24 2.3.1.2. Quản lý rác ở Madrid – Tây Ban Nha.......................................26 2.2.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ..........................................................27 2.2.2.1. Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh..........................27 2.2.2.2. Thành phần chất thải rắn đô thị ở Việt Nam và các nước............27 2.2.2.3. Hiện trạng tổ chức quản lý ...............................................................32 2.2.2.4. Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh .................................................................................................................33 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN 7 ..38 3.1. Đặc điểm về tự nhiên - Vị trí địa lý ..........................................................38 3.2. Dân số ..........................................................................................................39 3.3. Hệ thống giao thông ...................................................................................39 3.4. Về kinh tế ....................................................................................................39 3.5. Về văn hóa – xã hội ....................................................................................39 3.6. Y tế...............................................................................................................40 3.7. Giáo dục – đào tạo......................................................................................40 3.8. Văn hóa – thể thao......................................................................................40 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN7 .........................................................................................41 4.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt của quận 7 ...........................................41 4.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận 7 .................................41 4.2.1. Hệ thống quản lý nhà nước (Công ty Dịch vụ Công ích quận 7).........41 4.2.1.1. Nhiệm vụ hoạt động của Công ty Dịch vụ Công ích quận 7 ..........41 4.2.1.2. Sơ đồ tổ chức ......................................................................................42 4.2.1.3. Nhân lực..............................................................................................42 4.2.1.4. Thời gian và lộ trình thu gom ...........................................................42 4.2.1.5. Phương tiện thu gom .........................................................................43 4.2.1.6. Điểm hẹn thu gom chất thải rắn sinh hoạt ......................................44 4.2.2. Lực lượng rác dân lập..............................................................................45 4.3. Đánh giá hệ thống quản lý thu gom rác trên địa bàn quận 7.....................46 CHƯƠNG 5: DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LƯỢNG RÁC.............................................48 5.1. Dự báo dân số đến năm 2030.........................................................................48 Lấy tích phân 2 vế theo cận tương đương...................................................................48 Bảng 5.1 Giá trị tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu .........................48 Bảng 5.2 Ước tính dân số quận 7 đến năm 2030.......................................................49 5.2. Dự đoán khối lượng phát sinh từ các hộ gia đình đến năm 2030...............50 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN.................................................................................................53 6.1. Xác định số thùng chứa rác của hộ gia đình ................................................53 6.2. Hình thức thu gom..........................................................................................54 6.3. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom, trung chuyển, vận chuyển ..............56 6.3.1. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom ......................................................56 6.3.2. Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Trung Chuyển, Vận Chuyển..............65 6.3.2.1 . Xác Định Vị Trí, Số Lượng Điểm Hẹn Phục Vụ Vận Chuyển Rác Từ Hộ Gia Đình .......................................................................................65 6.3.2.2 . Trạm trung chuyển ......................................................................72 6.4. Vạch tuyến thu gom........................................................................................77 CHƯƠNG 7: TRẠM XỬ LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG........................................78 7.1. Các hạng mục công trình trong khu xử lý chất thải rắn ............................78 7.2. Các công trình phụ trợ của khu xử lý chất thải rắn ...................................78 7.2.1. Trạm Cân Và Nhà Bảo Vệ ......................................................................78 7.2.2. Trạm rửa xe ..............................................................................................79 7.2.3. Sàng phân loại ..........................................................................................79 7.3. Khu tái chế chất thải ......................................................................................81 7.3.1. Tái Chế Giấy .............................................................................................81 7.3.2. Tái chế nhựa .............................................................................................85 7.3.3. Tái Chế Thủy Tinh...................................................................................89 7.4. Thiết kế nhà máy làm phân Compost...........................................................91 7.4.1. Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu ..............................................................93 7.4.2. Giai đoạn lên men ....................................................................................93 7.4.3. Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn Compost ...........................................94 7.4.4. Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm phân Compost...............95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................97 KẾT LUẬN ............................................................................................................97 KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................97 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Đặt vấn đề Từ năm 2005, quận 7 được quy hoạch là khu dân cư thương mại. Tại đây, các dự án liên tục được xây dựng và phát triển như: Cầu Phú Mỹ, khu Nam Sài Gòn – khu dân cư được xem là đẹp nhất tại Việt Nam hiện nay và các công trình cao tầng khác,... Chính vì thế, quá trình đô thị hóa ở đây diễn ra rất nhanh, kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đời sống nhân dân từng bước cải thiện. Do vậy, nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi trong sinh hoạt cũng tăng lên một cách đáng kể. Kết quả dẫn đến là khối lượng rác thải tăng lên liên tục tạo áp lực rất lớn trong công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn có thể gây ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống: đất, nước, không khí và các hệ sinh thái tự nhiên và xã hội….Việc quan tâm giải quyết vấn đề ô nhiễm chất thải rắn nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho nền kinh tế là việc làm rất cần thiết. Quận 7 cũng đã và đang phải đối mặt với những thách thức trên mặc dù đã được tăng cường về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người. Thế nhưng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế. Chính vì thế, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 7 là một công việc cấp thiết và có ý nghĩa thực tế, đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7” được thực hiện với mong muốn đề tài sẽ góp phần tìm ra các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp cho quận 7. Thông qua việc thực hiện đề tài này, chúng ta thấy vấn đề ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt là một vấn đề cấp bách đối với các quận đang phát triển thành khu dân cư, trong đó có quận 7. Do vậy, việc đánh giá tác động môi trường thông qua các công cụ khoa học là rất cần thiết để từ đó chúng ta có cơ sở để đề xuất ra các biện pháp quản lý và xử lý thích hợp, nhằm mục đích làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 2 1.2. Mục tiêu của đề tài Trước sức ép ngày càng gia tăng về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, hệ thống quản lý đã có nhiều khuyết điểm trong các khâu thu gom, vận chuyển cũng như trong cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn quận 7. Vì vậy, đề tài này thực hiện với mục tiêu: - Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 7. - Đánh giá tác động môi trường do chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của nhân dân tại quận 7. - Xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại và tái chế. 1.3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu về hiện trạng vị trí tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận 7. + Vị trí địa lý + Điểu kiện tự nhiên + Phát triển kinh tế + Đặc điểm xã hội - Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn. + Nguồn phát sinh chất thải + Mạng lưới thu gom (Công lập và dân lập) + Vận chuyển và trung chuyển - Dự báo khối lượng rác phát sinh đến năm 2030. - Xây dựng các giải pháp quản lý thu gom – trung chuyển – vận chuyển. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp luận Dựa trên kiến thức về hệ thống quản lý chất thải rắn và công nghệ xử lý chất thải rắn 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: từ các nguồn sẵn có, các cơ quan quản lý, các nghiên cứu, báo cáo trước đây. - Phương pháp tổng hợp Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 3 - Phương pháp dự báo - Phương pháp đánh giá - Phương pháp tính toán 1.5. Phạm vi nghiên cứu - Chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình - Phạm vi nghiên cứu các đối tượng trên thuộc địa bàn 10 phường: Tân Quy, Tân Phong, Tân Hưng, Tân Kiểng, Tân Phú, Tân Thuận Tây, Tân Thuận Đông, Bình Thuận, Phú Mỹ, Phú Thuận thuộc quận 7. 1.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 19/4/2010 – 12/7/2010 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Môi trường&Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. 1.7. Cấu trúc đồ án - Chương 1: Tổng quan + Đặt vấn đề + Mục đích nghiên cứu + Nội dung nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Thời gian và địa điểm nghiên cứu + Cấu trúc đồ án + Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Chương 2: Các khái niệm về chất thải rắn và hệ thống quản lý chất thải rắn - Chương 3: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của quận 7 - Chương 4: Hiện trạng quản lý chất thải rắn của quận 7 - Chương 5: Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn của quận 7 đến năm 2030 - Chương 6: Thiết kế hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn - Chương 7: Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn cho quận 7 đến năm 2030 - Kết luận và Kiến nghị Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 4 1.8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đề tài cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho việc cải thiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7. - Đề tài còn cung cấp các giải pháp thực tiễn giúp cho các nhà quản lý quận 7 quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ đây đến năm 2030. Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 5 CHƯƠNG 2 : CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 2.1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Soild Waste) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng...). Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống (Nhuệ, 2001). Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận một thứ mà Thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy. Chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người. 2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn. Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thị bao gồm: - Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt); - Từ các trung tâm thương mại; - Từ các công sở, trường học, công trình công cộng; - Từ các dịch vụ đô thị, sân bay; - Từ các hoạt động công nghiệp; - Từ các hoạt động xây dựng đô thị; - Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của Thành phố. Chất thải rắn đô thị được xem như là chất thài cộng đồng ngoại trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp. Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở bảng 2.1 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 6 Chất thải rắn đô thị phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm của chất thải rắn có thể phân chia thành 3 nhóm lớn nhất là: Chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại. Nguồn thải của rác đô thị rất khó quản lý tại các nơi đất trống bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán. Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị Nguồn Các hoạt động và vị trí phát sinh chất thải Loại chất thải rắn Nhà ở Những nơi ở riêng của một hay nhiều gia đình. Những căn hộ thấp, vửa và cao tầng,... Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, hàng dệt, đồ gia, chất thải vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc, nhôm, kim loại khác, tàn thuốc, rác đường phố, chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện,...), chất sinh hoạt nguy hại. Thương mại Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng, khách sạn, dịch vụ, cửa hiệu in,... Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại,... Cơ quan Trường học, bệnh viện, nhà tù, trung tâm Chính phủ,... Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại,... Xây dựng và phá dỡ Nơi xây dựng mới, sửa đường, san bằng các công trình xây dựng, vỉa hè hư hại Gỗ, thép, bê tông, đất,... Dịch vụ đô thị (trừ trạm xử lý) Quét dọn đường phố, làm đẹp phong cảnh, làm sạch Chất thải đặc biệt, rác đường phố, vật xén ra từ Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 7 theo lưu vực, công viên và bãi tắm, những khu vực tiêu khiển khác. cây, chất thải từ các công viên, bãi tắm và các khu vực tiêu khiển khác. Trạm xử lý, lò thiêu đốt Quá trình xử lý nước, nước thải và chất thải công nghiệp. Các chất thải được xử lý. Khối lượng lớn bùn dư Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993 2.1.3. Phân loại chất thải rắn Việc phân loại chất thải rắn giúp xác định các loại khác nhau của chất thải rắn được sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNOI DUNG DO AN.pdf
  • docBìa.doc
  • docDANH SÁCH CÁC BANG.doc
  • docDANH SÁCH CÁC HINH.doc
  • docDANHMC~1.DOC
  • docLICMN~1.DOC
  • docMUC LUC.doc
  • docNHIEM VU DO AN.doc
  • docNHNXTC~1.DOC
  • dwgSO DO LAP THUNG.dwg
  • dwgSO DO MAT BANG 2004.dwg
  • dwgSO DO MAT BANG.dwg
  • dwgSO DO VACH TUYEN 2004.dwg
  • dwgSO DO VACH TUYEN.dwg
  • docTILIUT~1.DOC
Tài liệu liên quan