I/ Nhiệm vụ chung
- Tìm hiểu thực tế: yêu cầu người dùng, hoạt động của một công ty phát hành
sách.
- Phân tích những gì tìm hiểu được qua đó thiết kế mô hình hệ thống hoạt
động của công ty.
- Thiết kế các giao diện
II/ Nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm
1/ Nguyễn Thị Thu Hiền(a)
- Phân tích yêu cầu người dùng, hoạt động của công ty
- Vẽ và phân tích biểu đồ phân cấp chức năng,biểu đồ mức khung cảnh
2/ Nguyễn Hương Lan
- Vẽ và phân tích biểu đồ luồng dữ
3/ Nguyễn Thị Thu Hương
- Vẽ biểu đồ thực thể liên kết và mô hình quan hệ
36 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích thiết kế hệ thống Phân tích và thiết kế hệ thống hoạt động của một công ty phát hành sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ
THỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT
CÔNG TY PHÁT HÀNH SÁCH
2
A _PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
I/ Nhiệm vụ chung
- Tìm hiểu thực tế: yêu cầu người dùng, hoạt động của một công ty phát hành
sách.
- Phân tích những gì tìm hiểu được qua đó thiết kế mô hình hệ thống hoạt
động của công ty.
- Thiết kế các giao diện
II/ Nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm
1/ Nguyễn Thị Thu Hiền(a)
- Phân tích yêu cầu người dùng, hoạt động của công ty
- Vẽ và phân tích biểu đồ phân cấp chức năng,biểu đồ mức khung cảnh
2/ Nguyễn Hương Lan
- Vẽ và phân tích biểu đồ luồng dữ
3/ Nguyễn Thị Thu Hương
- Vẽ biểu đồ thực thể liên kết và mô hình quan hệ
3
B_ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I_YÊU CẦU NGƯỜI DÙNG
Hiện nay sách là một mặt hàng rất quan trọng với mọi người, nó rất đa dạng
và phổ biến.Từ những em bé đến những cụ già tất cả mọi người đều cần sách.Đặc
biệt sách không thể thiếu đối với những học sinh , sinh viên , giáo viên, nhừng
người nghiên cứu khoa học… Thật bất tiện nếu khi cần mua một hoặc một vài
quyển sách mà người mua phải đến tận NXB hay công ty phát hành sách để
mua.Hơn nữa nhu cầu về các loại sách của người tiêu dùng là rất đa dạng thế nên
việc chọn lựa được loại sách phù hợp cũng không phải là đơn giản
Vì vậy việc phát hành sách của những công ty lớn đến tay người tiêu dùng
thông qua các đại lý và một số khâu trung gian rất là phức tạp nên cần phải có một
4
hệ thống quản lý chăt chẽ, hệ thống phân phối hợp lý mới đảm bảo được việc phát
hành một cách dễ dàng đến tay người tiêu dùng đồng thời tránh thất thoát.
Yêu cầu đặt ra của vấn đề là phải có sự tìm hiểu chi tiết về hình thức hoạt động
cũng như mô hình kinh doanh của công ty phát hành sách.
II_HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1. Khi có yêu cầu nhập sách từ các đại lý một bộ phận quả lý việc phát hành
sẽ kiểm tra lượng sách hiện có. Nếu được bộ phận này sẽ lập một phiếu
xuất để xuất sách cho đại lý. Trong phiếu xuất ghi rõ tên đại lý, địa chỉ đại
lý, người nhận sách, ngày xuất, các thông tin về sách. Hệ thống lưu lại một
bản sao của phiếu xuất và ghi nợ cho đại lý, nếu không có đủ số lượng hoặc
không có loại sách yêu cầu thì thông báo từ chối xuất.
2. Khi có yêu cầu bán sách từ các nhà xuất bản,bộ phận quản lý việc nhập
sách sẽ kiểm tra chất lượng sách. Nếu chát lượng sách đảm bảo nhà xuất
bản sẽ chuyển sách đến công ty, bộ phận này sẽ nhập một phiếu nhập
sách.Trong phiếu nhập sẽ ghi rõ tên nhà xuất bản,dịa chỉ nhà xuất bản, điện
thoại nhà xuất bản, người giao sách, ngày nhập, thông tin về sách nhập, đơn
giá, số lượng xuất, lĩnh vực , thành tiền, tổng số tiền, các chữ kí của người
viết phiếu, ngươi giao, thủ trưởng đơn vị.Ngoài ra trên phiếu còn ghi rõ
phiếu xuất do công ty phát hành sách phát hành, ngày phát hành, số hiệu
phiếu. một bản phiếu nhập sách giao cho nhà xuất bản, một bản lưu giữ lại
và sau đó sách được chuyển vào kho.
3. Hàng tháng các đại lý sẽ gửi danh mục những sách đã bán được cho bộ
phận thống kê. Bộ phận này sẽ thống kê lại lượng sách đã bán, thu tiền và
điều chỉnh sách từ các đại lý.Bộ phận này cũng thống kê lượng sách còn tồn
trong kho sau đó gửi thông báo về sách tồn và thanh toán tiền sách đã bán
cho các nhà xuất bản.
5
Ngoài ra hệ thống cần lưu giữ các thông tin về sách, tên tác giả, lĩnh
vực...Các thông tin về nhà xuất bản gồm tên , địa chỉ, số điện thoại, số tài
khoản,...Trong thông tin lưu trữ về các đại lý cần có thông tin về lượng sách
đã lấy, số tiền đã trả,số tiền còn nợ để đảm bảo không một đại lý nào được
nợ quá số tiền cho phép.
III_THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1.Biểu đồ phân cấp chức năng
Bảng phân cấp chức năng
Các chức năng chi tiết
Nhóm lần 1 Nhóm lần 2
1.Nhận yêu cầu
Phát hành
6
2.Kiểm tra lượng sách
Phát hành sách
3.Lập phiếu xuất
4.Kiểm tra chất lượng
sách
Nhập sách
5.Lập phiếu nhập
6.Ghi thông tin sách
7
7.Thống kê sách bán
Thống kê
8. Thống kê sách tồn
9.Thu tiền từ đại lý
10.Thu tiền cho NXB
Biểu đồ phân cấp chức năng
8
Mô tả chi tiết chức năng
1.1.Nhập yêu cầu
1.2.Kiểm tra
lượng sách
1.3.Lập phiếu
xuất
2.1.Kiểm tra chất
lượng
2.2.Lập phiếu
nhập
2.3.Ghi TT sách
3.1.TK sách
đã bán
3.2. TK
sách tồn
3.3.Thu tiền
từ đại lý
3.4. Trả tiền cho
NXB
Phát hành sách
1. Phát hành 2. Nhập sách 3. Thống kê
9
- Chức năng “1.1 Nhận yêu cầu”: Nhận được yêu cầu cấp sách từ đại lý.
- Chức năng “1.2 Kiểm tra lượng sách”: Khi nhận được yêu cầu cấp sách
từ các đại lý bộ phận quản lý việc phát hành sẽ kiểm tra lượng sách hiện có.
- Chức năng “1.3 Lập phiếu xuất”: Nếu lượng sách trong kho đủ đáp ứng
yêu cầu thì bộ phận quản lý việc phát hành sẽ lập một phiếu xuất.
- Chức năng “2.1 Kiểm tra chất lượng sách”: Khi NXB có yêu cầu bán sách
bộ phận quản lý việc nhập sách sẽ kiểm tra chất lượng sách.
- Chức năng “2.2 Lập phiếu nhập”: Nếu bộ phận quản lý việc nhập sách
kiểm tra chất lượng sách đảm bảo thì lập một phiếu nhập sách.
- Chức năng “2.3 Ghi thông tin sách”: Khi nhập sách thì công ty sẽ ghi
thông tin chi tiết về các loại sách nhập .
- Chức năng “3.1 Thống kê sách đã bán”: Hàng tháng bộ phận thống kê
nhận danh mục sách đã bán từ các đại lý va thống kê lại lượng sách đã bán.
- Chức năng “3.2 Thống kê sách tồn”: Hàng tháng bộ phận thống kê sẽ
thống kê lượng sách tồn sang kho va gửi thông báo về sách tồn cho NXB.
- Chức năng “3.3 Thu tiền đại lý”: Sau khi thực hiện chức năng 3.1 thì thực
hiện thu tiền sách đã bán từ các đại lý.
- Chức năng “3.4 Trả tiền cho NXB”: sau khi thực hiện chức năng 3.2 thì trả
tiền các sách đã bán cho NXB.
10
2.Biểu đồ mức khung cảnh
Các hồ sơ sử dụng
Đại lý
Yêu cầu nhập
sách
TB từ chối xuất
Phiếu xuất
TB thu
Phiếu thanh
toán
Danh mục sách đã bán
Phát hành
sách NXB
Yêu cầu bán sách
TB từ chối nhập
Phiếu nhập
Sách
TB sách tồn
Phiếu thanh toán
11
Sách Phiếu xuất
Đại lý Phiếu nhập
NXB
3.Biểu đồ luồng dữ liệu
3.1.Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
12
3.2.Các biểu đồ luồng dữ liệu mức 1, 2
Sách
Danh mục sách đã bán
Đại lý
NXB
Phiếu thanh toán
TB thu tiền
Phiếu thanh toán
TB sách tồn
3.0
Thống kê
NXB
Yêu cầu bán sách
Từ chối nhập
Phiếu nhập sách
2.0
Nhập sách
Đại lý
Yêu cầu
nhập
TB từ chối xuất
Phiếu xuất+sách
1.0
Phát hành
Đại lý
Phiếu xuất
Sách
NXB
Phiếu nhập
13
a) Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình “1. phát hành”
Thông báo từ chối xuất
Đại lý
Sách
Đại lý Phiếu xuất
Yêu cầu nhập
Phiếu xuất + sách
Thông
tin sách
yêu cầu
Thông tin sách yêu cầu
Còn
sách
Nhập yêu
cầu
Kiểm tra
số lượng
sách
Lập phiếu
xuất sách
14
b) Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình “2.nhập sách”
NXB
NXB
Sách
Phiếu nhập
NXB
Phiếu nhập sách
Sách
Yêu cầu bán sách
Thông báo từ chối nhập
Sách đảm
bảo chất
lượng
Kiểm tra
chất lượng
sách
Lập phiếu
nhập
Ghi thông
tin sách
15
c)Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình “3. thống kê”.
Mô hình E-R
Bước 1: Liệt kê chính xác
Phiếu nhập Phiếu xuất
Ngày phát hành \/ Số phiếu nhập
Thống kê
sách tồn
Trả tiền
cho NXB
Thu tiền từ
đại lý
Thống kê
sách bán
NXB
NXB
Phiếu nhập
Sách
Đại lý
Phiếu xuất
Đại lý
Phiếu thanh toán
Thông báo
thu tiền
Thông báo
sách tồn
Danh
mục
sách
bán
16
Công ty phát hành \/ Tên đại lý
Số phiếu xuất Địa chỉ đại lý
NXB Ngày giao
Địa chỉ NXB Người nhận
Điện thoại Tên sách \/
Người giao Lĩnh vực \/
Tên sách Đơn giá xuất
Lĩnh vực Số lượng xuất
Đơn giá nhập Thành tiền \/
Số lượng
Thành tiền \/
17
Bước 2,3: Xác định thực thể, mối quan hệ và thuộc tính
Tên sách => SACH(m.sách, tên sách, lĩnh vực,…)
NXB => NXB(m.NXB, tên NXB, địa chỉ,…)
Tên đại lý => Đai lý(m.ĐL, tên ĐL, địa chỉ ĐL,…)
Số phiếu xuất => Phiếu xuất(số phiếu xuất,…)
Số phiếu nhập => Phiếu nhập(số phiếu nhập,…)
Bước 4: Vẽ biểu đồ luồng dữ liệu mức 1: phát hành
18
Chuyển mô hình E – R sang mô hình quan hệ
a, Biểu diễn các thực thể quan hệ
Phiếu xuất
Phiếu nhập
Đại lý
NXB
Sách
m.Sách
m.NXB
Số phiếu xuất
Số phiếu nhập
Có
Có Có
Có
m.ĐL
19
b, Chuẩn hoá
(4),(5) ở dạng chuẩn 1
NXB
Phiếu xuất
Sách (Mã sách) (1)
NXB( Mã NXB) (3)
Phiếu nhập ( Số phiếu nhập, mã sách, Số lượng
nhập, ngày nhập, người giao) (4)
Đại lý ( Mã DL) (2)
Đại lý ( Mã DL) (2)
Sách (Mã sách) (1)
Phiếu xuất( Số phiếu xuất, mã sách, số lượng
xuất, ngày xuất, người nhận….) (5) Phiế xuất
NXB
( s ) ( )
ày giao) (4)
Sách
Phiếu xuất
Đại lý
Phiế nhập
Đại lý
20
c, Biểu đồ dữ liệu mô hình
7. Dòng PX
#Số phiếu xuất
#Mã sách
Số lượng xuất
3. Sách
#Mã sách
Tên sách
Tên tác giả
số lượng
Đơn giá nhập
Đơn giá xuất
4. PN
# Phiếu nhập
Người giao
Ngày nhập
Mã NXB
2.NXB
# Mã NXB
Tên NXB
Đ/c NXB
ST khoản
ĐT NXB
Số tiền
1. ĐAỊ LÍ
# Mã ĐL
Tên ĐL
Đ/c ĐL
Số tiền nợ
4. PHIẾU NHẬP
# hiếu nhập
gười giao
gày nhập
ã
/
ti
1. AỊ LÝ
# ã
Tên L
/c
ố tiền nợ
(4)
Dòng PN (Số phiếu nhập, Mã sách, Số lượng nhập)
Phiếu nhập (Số phiếu nhập, người giao,ngày nhập)
Dòng PX ( Số phiếu xuất số lượng xuất)
(5)
Phiếu xuất (Số phiếu xuất, người nhận , người xuất)
6. DÒNG PN
# Số phiếunhập
# Mã sách
Số lượng nhập
5. PHIẾUXUẤT
# Số phiếuxuất
Người nhận
Ngày xuất
Mã ĐL
.
i
21
Xác định luồng hệ thống
a, Luồng hệ thống cho biểu đồ luồng dữ liệu ”1.Phát hành”
Sách
còn
Thông tin từ chôi xuất
Các thông tin yêu cầu
1.1
Nhập yêu cầu
1.2
kiểm tra số
lượng sách
1.3
Lập phiếu xuất
sách
Đại lí
Yêu cầu nhập
3 sách
1 Đại
lý
5
PHIẾUXUẤT
Thông tin
các yêu
cầu
Phiếu xuất + Sách
22
b, Luồng hệ thống cho biểu đồ luồng dữ liệu mức 1của tiến trình”2. Nhập sách”
4. Nhập
Sách
đảm
bảo
chất
lượng
3. Sách
NXB
Yêu cầu
bán sách
Phiếu nhập sách
2.1
Kiểm tra chất
lượng sách
2.2
Lập phiếu
nhập
2 .NXB
NXB
2.3
Ghi thông tin
sách
Sách
Thông báo từ chối nhập
23
c, Luồng hệ thống cho biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình “3.Thống kê”
Xác định các giao diện
a, Các giao diện cập nhập
Thông báo thu tiền
Danh
mục
sách
bán
Thông báo sách tồn 3.1
thống kê sách
tồn
3.2
thống kê sách
bán
3.4
Trả tiền cho
NXB
NXB
3
sách
2
NXB
4 Phiếu nhập
Phiếu thanh toán
Đại lý
3.3
Thu tiền từ đại
lý
5 Phiếu xuất
1 Đại lý
24
Từ biểu đồ mô hình E-R ta có các giao diện cập nhật
1. Cập nhập sách
2. Cập nhật đại lý
3. Cập nhật nhà sản xuất
4. Cập nhật phiếu nhập
5. Cập nhật phiếu xuất
b, Các giao diện xử lý
1. Biểu đồ hệ thống chức năng phát hành sách:
Biểu đồ này có hai tiến trình thực hiện nên cũng có hai giao diện xử lý
tương ứng
- Giao diện xử lý “Kiểm tra phát hành sách”
- Giao diện xử lý”Lập phiếu xuất”
Hình 1: Giao diện xử lí “Phát hành sách”
25
2. Biểu đồ hệ thống của tiến trình ”nhập sách”
Biểu đồ này cũng có hai tiến trình máy thưch hiện nên cũng có hai giao diện xử
lý
26
Tương ứng
- Giao diện xử lỹ “Ghi thông tin sách”
- Giao diện xử lý “Lập phiếu nhập”
Hình 2: Giao diện nhập thông tin sách
hgjhjhjjh
27
Hình 3: giao diện lập phiếu nhập
28
3, Biểu đồ hệ thống tiến trình “3. thống kê”
Biểu đồ này có 4 tiến trình máy thực hiện nên cũng có 4 giao diện xử lý tương ứng
- Giao diện xử lý thống kê sách tồn
- Giao diện xử lý thống kê sách bán
- Giao diện xử lý thu tiền từ đại lý
- Giao diện xử lỹ trả tiền cho NXB
Hình 4: Giao diện thống kê sách bán
29
Hình 5: Giao diện xử lý thanh toán tiền cho NXB
30
Thiết kế CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bang Dai_Ly
31
Bảng NXB
Bảng sách
32
Bảng phiếu xuất
Bảng Phiếu nhập
33
Bảng Dong_PN
Bảng Dong_PX
Kiến trúc hệ thống
Giao diện tương tác toàn hệ thống
34
.
2. Nhập sách
(0)
2.1 Ghi thông tin sách
( 2)
2.2 Lập phiếu nhập
(2)
1. Phát hành
(0)
1.1 Kiểm tra số
lượng sách
( 0)
1.2 Lập phiếu xuất
( 1)
Truy cập vào hệ
thống
0. Thực đơn chính
3 . Thống kê
(0)
3.1 Thống kê sách tồn
(3)
3.2 Thống kê sách bán
(3)
3.3 Thu tiền từ đại lý
(3)
3.4 Trả tiền cho NXB
(3)
35
Giao diện truy nhập hệ thống
Hệ thực đơn chính
Hệ quản lý phát hành sách
1. Phát hành
2. Nhập sách
3. Thống kê
36