Hiện nay trên địa bàn hoạt động của các Tỉnh,Thành Phố, Quận,Huyện có rất nhiều hộ kinh doanh buôn bán lớn và nhỏ, các hộ kinh doanh này buôn bán rất nhiều loại mặt hàng, đa dạng phong phú. Để thuận lợi cho công tác quản lý, giám sát hoạt động buôn bán của các hộ kinh doanh .Tổng cục thuế đã ra quyết định thu thuế với các hộ kinh doanh này với mục đích quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động của các hộ kinh doanh đồng thời không làm thất thoát nguồn vốn của nhà nước.Hàng tháng các hộ kinh doanh (đối tượng nộp thuế) sẽ nộp tờ khai báo về các hoạt động kinh doanh của mình được thể hiện chi tiết ở doanh số thu,chi phí bỏ ra(đầu tư).Các mặt hàng ,ngành hàng kinh doanh ,số lương nhập kho, Cho đơn vị quản lý tính thuế (cục thuế) nơi trực tiếp quản lý việc thu thuế của các hộ kinh doanh này, thuế xuất (tỷ lệ thuế) phụ thuộc vào ngành hàng, một hàng kinh doanh. Các đối tượng (hộ kinh doanh) và được thể hiện trên bảng thuế xuất
Dựa vào bảng thuế xuất để căn cứ tính thuế số thuế phải nộp của từng đối tượng được tính và thông báo cho đối tượng (hộ kinh doanh) và ngày 15 hàng tháng thuế được tính theo công thức.
Thuế VAT=Thuế xuất*Doanh thu
Thuế TNDN=Thuế xuất*(Doanh thu+Chi phí)
Theo Nghị định 24/2007/NĐ-CP, đối tượngáp dụng thuế TNDN là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập phải nộp thuế TNDN. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vu.
Nghị định cũng quy định các khoản không được tính vào chi phí hợp lý như: tiền lương, tiền công do cơ sở kinh doanh không thực hiện đúng chế độ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật về lao động; các khoản chi không có hóa đơn, chứng từ; các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính
Thuế suất thuế TNDN được áp dụng đối với cơ sở kinh doanh là 28%, đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 28%-50%.
Điểm đáng chú ý là nghị định cũng quy định: chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi và các khoản chi phí khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được khống chế tối đa không quá 10% tổng số các khoản chi phí.
Đối tượng nộp thuế có nghĩa vụ nộp thuế trong khoảng ngày 20 đến 25 hàng tháng.Mỗi lần nộp thuế được thể hiện bằng biên lai thu thuế. Nếu sau ngày 25 mà đối tượng(các hộ kinh doanh ) mà chưa nộp đủ thuế, thì bị coi là nợ thuế và sẽ bị tính phạt theo số ngày chậm nộp thuế, số ngày chậm được tính từ ngày 25.
5 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý tính thuế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
QUẢN LÝ TÍNH THUẾ
Giáo viên hướng dẫn :Th.s Lê Thu Trang
Sinh viên : Trịnh Văn Duyên
MÔ TẢ BÀI TOÁN
Để quản lý việc tính thuế của các hộ kinh doanh.Hàng tháng đơn vị quản lý thuế quản lý có dạng:
Tờ khai thuế
Mã hộ kinh doanh ……………… địa chỉ…………
Tên hộ kinh doanh ………………
Ngành kinh doanh ………………..
Doanh thu ……………………….
Chi tiết quá trình kinh doanh
tháng
ngành kinh doanh
tên ngành kinh doanh
thuế xuất
Doanh thu
chi phi
thuế
Chi tiết quá trình nộp thuế
ngày
số thiền
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
Hiện nay trên địa bàn hoạt động của các Tỉnh,Thành Phố, Quận,Huyện …có rất nhiều hộ kinh doanh buôn bán lớn và nhỏ, các hộ kinh doanh này buôn bán rất nhiều loại mặt hàng, đa dạng phong phú. Để thuận lợi cho công tác quản lý, giám sát hoạt động buôn bán của các hộ kinh doanh .Tổng cục thuế đã ra quyết định thu thuế với các hộ kinh doanh này với mục đích quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động của các hộ kinh doanh đồng thời không làm thất thoát nguồn vốn của nhà nước.Hàng tháng các hộ kinh doanh (đối tượng nộp thuế) sẽ nộp tờ khai báo về các hoạt động kinh doanh của mình được thể hiện chi tiết ở doanh số thu,chi phí bỏ ra(đầu tư).Các mặt hàng ,ngành hàng kinh doanh ,số lương nhập kho,… Cho đơn vị quản lý tính thuế (cục thuế) nơi trực tiếp quản lý việc thu thuế của các hộ kinh doanh này, thuế xuất (tỷ lệ thuế) phụ thuộc vào ngành hàng, một hàng kinh doanh. Các đối tượng (hộ kinh doanh) và được thể hiện trên bảng thuế xuất …
Dựa vào bảng thuế xuất để căn cứ tính thuế số thuế phải nộp của từng đối tượng được tính và thông báo cho đối tượng (hộ kinh doanh) và ngày 15 hàng tháng thuế được tính theo công thức.
Thuế VAT=Thuế xuất*Doanh thu
Thuế TNDN=Thuế xuất*(Doanh thu+Chi phí)
Theo Nghị định 24/2007/NĐ-CP, đối tượngáp dụng thuế TNDN là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập phải nộp thuế TNDN. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vu.
Nghị định cũng quy định các khoản không được tính vào chi phí hợp lý như: tiền lương, tiền công do cơ sở kinh doanh không thực hiện đúng chế độ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật về lao động; các khoản chi không có hóa đơn, chứng từ; các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính…
Thuế suất thuế TNDN được áp dụng đối với cơ sở kinh doanh là 28%, đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 28%-50%.
Điểm đáng chú ý là nghị định cũng quy định: chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi… và các khoản chi phí khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được khống chế tối đa không quá 10% tổng số các khoản chi phí.
Đối tượng nộp thuế có nghĩa vụ nộp thuế trong khoảng ngày 20 đến 25 hàng tháng.Mỗi lần nộp thuế được thể hiện bằng biên lai thu thuế. Nếu sau ngày 25 mà đối tượng(các hộ kinh doanh ) mà chưa nộp đủ thuế, thì bị coi là nợ thuế và sẽ bị tính phạt theo số ngày chậm nộp thuế, số ngày chậm được tính từ ngày 25.
MỤC TIÊU QUẢN LÝ
Quản lý tính thuế .
_Quản lý hộ kinh doanh .
+ cập nhập thông tin hộ kinh doanh
+ loại hộ kinh doanh
+ hiệu chỉnh thông tin
_Quản lý nợ, trả thuế .
+ lập bảng tính thuế
+ phạt nợ thuế
+ nộp thuế đúng thời hạn
_Báo cáo thống kê .
+ danh sách nợ thuế
SƠ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG
Quản lý tính thuế
Quản lý hộ kinh doanh
Quản lý nợ, trả thuế
Cập nhật thông tin hộ kinh doanh
Danh sách nợ thuế
Báo cáo, thống kê
Nộp thuế đúng thời hạn
Lập bảng tính thuế
Phạt nợ thuế
Hiệu chỉnh thông tin
Loại hộ kinh doanh
V)BIỂU ĐỒ LUỒNG GIỮ LIỆU
1:Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Quản lý
Tính thuế
Đối tượng nộp thuế
BPQL
giải thích
- tác nhân bên ngoài đối tượng nộp thuế đưa thông tinh để hệ thống cập nhậ sử lý
tác nhân bên ngoài đơn vị quản lý thuế yêu cầu điểu chỉnh thông tin sẽ được đáp ứng
sau khi sử lý sẽ trả lời cho đối tượng nộp thuế và đơn vị quản lý thuế
2:Biểu đồ mức đỉnh
Quản lý nợ, trả thuế
BPQL
Báo cáo thống kê
Quản lý hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh
y/c
Thông tin Nợ,Trả
Thông tin HKD
BPQL
VI)MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
các thực thể mang thông tin
Tờ khai thuế
Chi tiết quá trình kinh doanh
Chi tiết quá trình nộp thuế
các thực thể mang tính thống kê
Hộ kinh doanh
Đơn vị thu thuế
các mối liên kết
Tờ khai thuế
Hộ kinh doanh
Chi tiết quá trình kinh doanh
Chi tiết quá trình nộp thuế
Dơn vị thu thuế
MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
các thực thể
+ tờ khai thuế (mã hộ kinh doanh, tên hộ kinh doanh,tên ngành kinh doanh, doanh thu,địa chỉ).
+ chi tiết quá trình kinh doanh(tháng, ngành kinh doanh, tên ngành kinh doanh, thuế xuất ,doanh thu , chi phí thuế)
+ chi tiết quá trình nộp thuế(ngày, số tiền)