Trung tâm ngoại ngữ đại học Sư Phạm TP HCM thường xuyên mở các lớp luyện
thi, tổ chức thi và cấp các chứng chỉ ngoại ngữ cho hàng chục ngàn học viên mỗi năm.
Các ngôn ngữ được đào tạo ở trung tâm rất đa dạng, bao gồm Anh, Pháp, Nhật , mỗi
ngôn ngữ đều có các trình độ riêng khác nhau. Số lượng nhân viên và giảng viên làm việc
tại các chi nhánh của trung tâm cũng rất nhiều. Do vậy, cần xây dựng một hệ thống tin
học để quản lý trung tâm hiệu quả hơn.
Hoạt động chí nh của trung tâm sẽ bao gồm việc tổ chức các đợt thi, tạo điều kiện
cho các học viên lấy được các chứng chỉ ngoại ngữ có giá trị. Mỗi đợt thi được tổ chức để
cấp một loại chứng chỉ cho một ngôn ngữ cụ t hể. Thí sinh sẽ phải trải qua nhi ều nội dung
thi khác nhau, mỗi nội dung thi có thể được tổ chức thi ở các cơ sở khác nhau . Các thông
báo về các đợt thi sẽ được niêm yết tại các chi nhánh của trung tâm.
Trước mỗi đợt thi, trung tâm sẽ mở các lớp luyện thi để giúp cho người học có thể
đạt được kết qu ả tốt nh ất trong kì thi. Các lớp có ngôn ngữ và trì nh độ khác nhau sẽ được
giảng dạy bởi các giảng viên có học vị tương ứng thích hợp. Các thí sinh dự thi không bắt
buộc phải học các lớp do trung tâm tổ chức.
Và cuối cùng, sau khi đã có kết quả thi, trung tâm sẽ thực hiện việc cấp bằng cho
các thí sinh có kết qu ả đạt.
Các bộ phận quản lý trung tâm ngoại ngữ đại học Sư Phạm bao gồm:
-Ban giám hiệu trường đại học Sư Phạm: quản lý các chi nhánh của trung tâm,
quyết định cấp các văn bằng ngoại ngữ cho các học viên.
138 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quản lý trung tâm ngoại ngữ đại học Sư Phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI:
Quản lý trung tâm ngoại ngữ
đại học Sư Phạm
1
I. Tổng quan
1. Khảo sát hệ thống
Trung tâm ngoại ngữ đại học Sư Phạm TP HCM thường xuyên mở các lớp luyện
thi, tổ chức thi và cấp các chứng chỉ ngoại ngữ cho hàng chục ngàn học viên mỗi năm.
Các ngôn ngữ được đào tạo ở trung tâm rất đa dạng, bao gồm Anh, Pháp, Nhật…, mỗi
ngôn ngữ đều có các trình độ riêng khác nhau. Số lượng nhân viên và giảng viên làm việc
tại các chi nhánh của trung tâm cũng rất nhiều. Do vậy, cần xây dựng một hệ thống tin
học để quản lý trung tâm hiệu quả hơn.
Hoạt động chính của trung tâm sẽ bao gồm việc tổ chức các đợt thi, tạo điều kiện
cho các học viên lấy được các chứng chỉ ngoại ngữ có giá trị. Mỗi đợt thi được tổ chức để
cấp một loại chứng chỉ cho một ngôn ngữ cụ thể. Thí sinh sẽ phải trải qua nhiều nội dung
thi khác nhau, mỗi nội dung thi có thể được tổ chức thi ở các cơ sở khác nhau . Các thông
báo về các đợt thi sẽ được niêm yết tại các chi nhánh của trung tâm.
Trước mỗi đợt thi, trung tâm sẽ mở các lớp luyện thi để giúp cho người học có thể
đạt được kết quả tốt nhất trong kì thi. Các lớp có ngôn ngữ và trình độ khác nhau sẽ được
giảng dạy bởi các giảng viên có học vị tương ứng thích hợp. Các thí sinh dự thi không bắt
buộc phải học các lớp do trung tâm tổ chức.
Và cuối cùng, sau khi đã có kết quả thi, trung tâm sẽ thực hiện việc cấp bằng cho
các thí sinh có kết quả đạt.
Các bộ phận quản lý trung tâm ngoại ngữ đại học Sư Phạm bao gồm:
-Ban giám hiệu trường đại học Sư Phạm: quản lý các chi nhánh của trung tâm,
quyết định cấp các văn bằng ngoại ngữ cho các học viên.
2
-Ban điều hành chi nhánh: giải quyết vấn đề sắp xếp lịch thi, thời khoá biểu, phân
công giảng viên.
-Bộ phận kế toán: đảm nhiệm việc tính toán các số liệu, kiểm tra sổ sách.
-Thủ quỹ: quản lý quỹ của chi nhánh.
-Bộ phận thu ngân: thông báo các chi tiết học tập, thu tiền lệ phí và ghi biên lai
cho học viên.
-Giảng viên trưởng : là giảng viên chịu trách nhiệm quản lý các giảng viên khác..
-Bộ phận phụ trách hợp tác quốc tế: đảm nhiệm việc thiết lập và đảm bảo mối
quan hệ với các tổ chức ngoại ngữ quốc tế.
-Bộ phận phụ trách trang thiết bị: chịu trách nhiệm về các thiết bị vật dụng phục
vụ cho việc giảng dạy của trung tâm.
2. Phân tích hiện trạng
Các công việc:
a. Tổ chức các đợt thi
Mỗi năm, trung tâm tổ chức 4 kỳ thi cấp chứng chỉ cho các học viên ở tất cả các
ngôn ngữ, các kỳ thi này cách nhau 3 tháng. Một kỳ thi sẽ gồm nhiều đợt thi dành riêng
cho một trình độ ngôn ngữ cụ thể. Mỗi đợt thi cũng sẽ được chia ra làm nhiều nội dung
thi, bao gồm sơ khởi, tự luận, vấn đáp…Các nội dung thi này sẽ được tổ chức ở thời gian
và địa điểm khác nhau, kết quả của một nội dung thi sẽ do một hoặc nhiều giáo viên
chấm. Lịch thi sẽ được ban điều hành sắp xếp và phổ biến ở các phòng ghi danh của
trung tâm. Chi tiết lịch thi bao gồm loại trình độ ngôn ngữ của đợt thi, nội dung thi, thời
gian địa điểm thi và lệ phí thi. Học viên khi đăng kí dự thi sẽ đóng tiền lệ phí thi cho
nhân viên thu ngân tại các phòng ghi danh của trung tâm. Nhân viên thu ngân sẽ lập biên
3
Trường ĐH Sư Phạm TP. HCM
Trung tâm ngoại ngữ
LỊCH TỔ CHỨC THI
Bắt đầu thi:……
Kỳ thi Tiếng Trình độ Nội dung Ngày Địa điểm
TP. HCM, ngày…..tháng …..năm…..
BAN ĐIỀU HÀNH
lai và sao ra thành hai bản, học viên sẽ giữ một bản, và trung tâm sẽ giữ một bản, để tiện
cho việc đối chiếu về sau. Các giảng viên tham gia chấm bài thi sẽ nhận được tiền bồi
dưỡng của trung tâm.
b. Mở các lớp luyện thi
Trước các kỳ thi 3 tháng, trung tâm sẽ mở các lớp luyện thi dành riêng cho từng
loại trính độ ngôn ngữ, tạo điều kiện cho các học viên đạt thành tích thi tốt nhất. Thông
tin chi tiết của các lớp học sẽ được đăng trên thời khoá biểu, bao gồm loại trình độ ngôn
ngữ, giáo trình, thời gian, địa điểm, và các giảng viên tham gia giảng dạy. Ban điều hành
có nhiệm vụ sắp xếp thời gian và địa điểm học, phân công các giảng viên phụ trách lớp.
Các giảng viên có thể có nhiều học vị cho một ngôn ngữ, và có thể dạy nhiều ngôn ngữ.
Điều kiện phân công là giảng viên phải dạy được ngôn ngữ của lớp, và học vị của giảng
viên phải phù hợp với trình độ của lớp. Các học viên tham gia lớp học không bắt buộc
phải tham dư thi, và các thí sinh tham gia thi cũng không bắt buộc phải học các lớp luyện
Trường ĐH Sư Phạm TP. HCM Số:………..
Trung tâm ngoại ngữ
BIÊN LAI THU LỆ PHÍ THI
Ngày……tháng……năm……
Họ và tên người nộp:……………………………………………………………..
Kỳ thi:………………….Trình độ:……………….. ôn thi: ……… …… .
Ngày thi:………………………………………………………………………….
Số tiền thu:………………………………………………………………………..
Viết bằng chữ:……………………………………………………………………
Người nộp tiền Người thu tiền
4
thi của trung tâm. Sau khi đã chọn lớp học, học viên sẽ đóng tiền học tại các phòng ghi
danh, và nhận biên lai từ nhân viên thu ngân. Các giảng viên tham gia giảng dạy được trả
lương theo lớp.
c. Cấp chứng chỉ ngoại ngữ
Sau khi đợt thi khoảng 1 tuần, kết quả thi của các thí sinh sẽ được niêm yết ở các
chi nhánh của trung tâm. Thi sinh được xét kết quả đạt khi có điểm số ở các nội dung thi
lớn hơn hoặc bằng điểm trung bình. Các thí sinh thi đậu kỳ thi sẽ được cấp chứng chỉ
ngoại ngữ được xác nhận bởi ban giám hiệu trường đại học Sư Phạm.
Trường ĐH Sư Phạm TP. HCM Số:………..
Trung tâm ngoại ngữ
BIÊN LAI THU HỌC PHÍ
Ngày……tháng……năm……
Họ và tên người nộp:……………………………………………………………..
Lớp:………………….Trình độ:………………..Môn hoc:…………………….
Ngày học:………………………………………………………………………….
Số tiền thu:………………………………………………………………………..
Viết bằng chữ:……………………………………………………………………
Người nộp tiền Người thu tiền
Trường ĐH Sư Phạm TP. HCM
Trung tâm ngoại ngữ
THỜI KHOÁ BIỂU
Kỳ Thi: ……………
Khai giảng: ……….
Ngôn ngữ Trình độ Ngày học Ca Địa điểm Sách Giáo viên
TP. HCM,
ngày……tháng……năm
BAN ĐIỀU HÀNH
5
3. Nhu cầu tin học hoá
Hằng năm, số lượng học viên đăng ký học và thi ở trung tâm là rất lớn, có thể lên
đến hàng chục ngàn. Các thông tin về điểm số, số báo danh phải được lưu trữ một cách
chính xác, tránh gây ra những sai sót, ảnh hưởng đến kết quả học và thi của học viên.
Ngoài ra, cần phải lưu trữ lại toàn bộ hồ sơ của các học viên đã được cấp chứng chỉ ngoại
ngữ tại trung tâm. Tóm lại, số lượng thông tin mà trung tâm phải xử lý là rất lớn, và nhu
cầu tin học hoá toàn bộ trung tâm là rất cần thiết, không những chỉ để lưu trữ dữ liệu một
cách tập trung, mà còn để có thể dễ dàng thao tác, cập nhật.
II. Phân tích yêu cầu
1.Yêu cầu chức năng
+Quản lý nhân viên
-Nhập nhân viên mới.
-Lập danh sách nhân viên
+Quản lý học viên đăng kí học
Trường ĐH Sư Phạm TP. HCM Số:…………
Trung tâm ngoại ngữ
CHỨNG CHỈ NGOẠI NGỮ
Trình độ:…
……………………………………………………………………………………..
Cấp cho:……………………………………………………………………………
Sinh ngày:………...........Tại:………………………………………………………
Đã tốt nhiệp kỳ thi:…………………………………………………………………
Tiếng:…………………………….. Đạt loại:………………………………………
Ngày….tháng…..năm….
HIỆU TRƯỞNG
6
-Nhập học viên mới theo biên lai đăng kí học.
-Lập danh sách học viên trong một kỳ thi.
+Quản lý học viên đăng kí thi
-Nhập thí sinh mới theo biên lai lệ phí thi.
-Lập danh sách thí sinh trong một kỳ thi.
+Quản lý học viên đã được cấp chứng chỉ
-Lưu trữ các học viên đã lấy chứng chỉ từ trung tâm.
-Lập danh sách học viên đã lấy chứng chỉ.
+Quản lý giảng viên
-Nhập giảng viên mới dựa theo hợp đồng.
-Lập danh sách giảng viên.
+Quản lý lớp luyện thi
-Nhập các lớp học mới trong dựa theo thời khóa biểu.
-Lập danh sách theo kỳ thi...
+Quản lý đợt thi
-Nhập các đợt thi mới dựa theo lịch thi.
-Lập danh sách đợt thi theo theo kỳ thi.
+Quản lý chứng chỉ ngoại ngữ
-Nhập thêm thông tin chứng chỉ mới được cấp
-Tổng kết các chứng chỉ được cấp trong khoá học.
+Quản lý các loại trình độ ngôn ngữ
-Cập nhật các loại ngôn ngữ.
-Cập nhật các loại trình độ của một ngôn ngữ.
7
-Lập danh sách các loại trình độ ngôn ngữ được giảng dạy ở trung tâm.
+Quản lý tài liệu giảng dạy
-Cập nhật tài liệu giảng dạy.
-Lập danh sách tài liệu giảng dạy theo theo tác giả, trình độ.
+Quản lý thu chi
-Lập biên lai thu học phí.
-Lập biên lai thu lệ phí thi.
-Thanh toán lương bổng và tiền bồi dưỡng cho giảng viên.
-Báo cáo doanh thu chi nhánh
+Quản lý hệ thống dữ liệu
-Lưu trữ, phục vụ dữ liệu.
-Kết thúc chương trình.
2.Yêu cầu phi chức năng
-Phân quyền người sử dụng hệ thống, để dễ quản lý hệ thống.
-Cho phép người dùng thay đổi password
III. Phân tích hệ thống
1.Mô hình thực thể ERD
a.Xác định các thực thể
Thực thể 1: KYTHI
Mỗi năm trung tâm tổ chức 4 kỳ thi, cấp chứng chỉ cho tất các trình độ ngôn ngữ
của trung tâm.
Các thuộc tính:
-MAKT ( Mã kì thi): thuộc tính khoá.
8
-TGBD (Thời gian bắt đầu): ngày bắt đầu kỳ thi
-TGKG (Thời gian khai giảng): ngày khai giảng các lớp luyện thi
Ràng buộc: TGKG phải xảy ra trước TGBD.
Thực thể 2: DOTTHI
Trong một kỳ thi có nhiều đợt thi dành riêng cho một trình độ ngôn ngữ.
Các thuộc tính:
-MADT (Mã đợt thi) : thuộc tính khoá, phân biệt giữa các đợt thi.
Thực thể 3: TRINHDO
Tất cả các trình độ có thể có của các loại ngôn ngữ.
Các thuộc tínnh:
-MATD (Mã trình độ): thuộc tính khoá.
-TENTD (Tên loại trình độ).
Thực thể 4: NGONNGU
Thực thể đại diện cho các ngôn ngữ được giảng dạy ở trung tâm.
Các thuộc tính:
-MANN (Mã ngôn ngữ) : thuộc tính khoá.
-TENNN (Tên loại ngôn ngữ).
Thực thể 5: GIANGVIEN
Giảng viên của trung tâm.
Các thuộc tính:
-MAGV (Mã giảng viên): Thuộc tính khoá.
-TENGV (Tên giảng viên).
9
-DCGV (Đia chỉ giảng viên).
-DTGV (Điện thoại giảng viên)
-NSGV (Ngày sinh)
-GT (Giới tính).
Thực thể 6: HOCVI
Học vị của giảng viên về một ngôn ngữ.
Các thuộc tính:
-MAHV (Mã học vị): Thuộc tính khoá.
-TENHV (Tên học vị).
-THUTU (Thứ tự): Loại học vị cao hơn sẽ có số thứ tự cao hơn.
Thực thể 7: LOPHOC
Các lớp luyện thi dành cho một đợt thi.
Các thuộc tính:
-MAL (Mã lớp học): thuộc tính khoá.
-SISO (Sỉ số).
Thực thể 8: HOCVIEN
Bao gồm tất cả các học viên đăng ký học và thi ở trung tâm.
Các thuộc tính:
-MAHV (Mã học viên): thuộc tính khoá.
-TENHV (Tên học viên).
-GT (Giới tính).
-DCHV (Địa chỉ học viên).
-DTHV (Điện thoại học viên).
10
-NSHV (Ngày sinh).
Thực thể 9: NHANVIEN
Nhân viên của trung tâm.
Các thuộc tính:
-MANV (Mã nhân viên): thuộc tính khoá.
-TENNV (Tên nhân viên).
-GT (Giới tính).
-DCNV (Địa chỉ nhân viên).
-DTNV (Điện thoại nhân viên).
-NSNV(Ngày sinh nhân viên).
Thực thể 10: CHUCVU
Chức vụ cụ thể của một nhân viên.
Các thuộc tính:
-MACV (Mã chức vụ): thuộc tính khoá.
-TENCV (Tên loại chức vụ).
Thực thể 11: BUOIHOC
Các buổi học được trung tâm chọn để mở lớp.
Các thuộc tính:
-MABH (Mã buỗi học): thuộc tính khoá.
-NGAYHOC (Ngày học): có 2 loại, là 2 4 6 và 3 5 7
-CAHOC (Ca học): có 3 loại là ca sáng, ca chiều, ca tối.
Thực thể 12: COSO
11
Tất cả các cơ sở của trung tâm.
Các thuộc tính:
-MACS (Mã cơ sở) : thuộc tính khoá.
-DCCS (Địa chỉ cơ sở).
Thực thể 13: PHONGHOC
Các phòng học của một cơ sở được chọn để mở lớp giảng dạy, hoặc thi.
Các thuộc tính:
-MAPH (Mã phòng học): thuộc tính khoá.
-DAY (dãy phòng).
-LAU (lầu).
-SOPHONG (Số phòng).
Thực thể 14: BIENLAIHOCPHI
Biên lai thu tiền học phí.
Các thuộc tính:
-MABLH (Mã biên lai hoc): thuộc tính khoá.
-NLBL (Ngày lập).
-SOTIEN (Số tiền).
Thực thể 15: BIENLAILEPHITHI
Biên lai thu lệ phí thi.
Các thuộc tính:
-MABLT (Mã biên lai thi): thuộc tính khoá.
-NLBL (Ngày lập).
12
-SOTIEN (Số tiền).
Thực thể 16: NOIDUNGTHI
Các nội dung thi của một đợt thi.
Các thuộc tính:
-MANDT (Mã nội dung thi): thuộc tính khoá.
-TENNDT (Tên nội dung thi)
Thực thể 17: SACH
Các loại sách mà học viên cần học để thi một loại trình độ ngôn ngữ.
Các thuộc tính:
-MAS (Mã sách): thuộc tính khoá.
-TENS (Tên Sach)
-TACGIA (Tên tác giả)
Thực thể 18: CHINHANH
Trung tâm gồm nhiều chi nhánh.
Các thuộc tính:
-MACN (Mã chi nhánh): thuộc tính khoá.
-NGAYTL (Ngày thành lập).
Thực thể 19: CHUNGCHI
Chứng chỉ đã được trung tâm cấp
Các thuộc tính:
-MACC (Mã chứng chỉ): thuộc tính khoá.
-NCCC (Ngày cấp chứng chỉ).
Thực thể 20: HOPDONG
13
Hộp đồng thuê giảng viên cho trung tâm.
Các thuộc tính:
-MAHD (Mã hợp đồng): thuộc tính khoá.
-NLHD (Ngày lập hợp đồng).
-THOIHAN (Thời hạn hợp đồng).
Thực thể 21: BANGLUONG
Bảng lương của giảng viên.
Các thuộc tính:
-MABLUONG (Mã bảng lương): thuộc tính khoá.
-NLBLUONG (Ngày lập bảng lưong).
b.Mô hình ERD
14
Ràng buộc của mô hình ERD:
co
(0,1)
(0,n)
thuoc
MABH
NGAY
CA
BUOIHOC
MAPH
DAY
LAU
SOPHONG
co
co
(1,1)
(1,1) (0,n)
KQ
TG
DIEM
SBD
PHIDAY
(1,n)
(0,n)
(1,1)
(1,n)
(0,n)
(1,n)
(1,1)
(1,1)
(0,1)
(1,1)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(1,n) (1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
(0,n)
(1,1)
(1,1)
(1,1) (1,1)
(1,n)
(1,1)
(0,n) (0,n)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(0,n) (1,1)
(0,n)
(1,1)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,n)
(1,1)
MAL
SISO
SOBUOI
LOPHOC
MAGV
TENGV
DCGV
NSGV
GT
GIAOVIEN
MACS
DCCS
COSO
MACV
TENCV
CHUCVU
MACC
NCCC
LOAI
CHUNGCHI
MABLH
NLBLH
SOTIEN
BIENLAIHOC
MABLUONG
NLBLUONG
BANGLUONG
MAHD
NLHD
THOIHAN
HOPDONG
MAHV
TENHV
DCHV
NSHV
GT
HOCVIEN
thi co co
tai
co
thuoc
nhan
hoc
ki
co
co
thu chi
ki
co
cap
dkthi
day
(1,n) (1,1) (1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,n) (1,n)
(1,1)
MAKT
TGBD
TGKG
KY THI
MADT
DOITHI
MATD
TENTD
TRINHDO
MANN
TENNN
NGONNGU
MAHV
TENHV
THUTU
HOCVI
MANDT
TENNDT
NOIDUNGTHI
MAS
TENS
TACGIA
SACH
co
thuoc can
co
thuoc co
MABLT
NLBLT
SOTIEN
BIENLAITHI
thu
(1,n) (1,1)
NHANVIEN
CHINHANH
PHONGHOC
MANV
TENNV
DCNV
NSNV
GT MACN
NGAYTL
15
-Giáo viên tham gia giảng dạy lớp nào phải có học vị về ngôn ngữ của lớp ấy.
-Học vị của giáo viên phải có thứ tự lớn hơn học vị cần để dạy trình độ ngôn ngữ
của lớp.
2.Chuyển mô hình ERD thành mô hình quan hệ
Có tổng cộng 29 quan hệ, bao gồm:
TRINHDO (MATD, TENTD)
NGONNGU (MANN, TENNN)
TRDO_NNGU (MATD, MANN, MAHVI)
-MATD tham chiếu đến TRINHDO (MATD)
-MANN tham chiếu đến NGONNGU (MANN)
-MAHVI tham chiếu đến HOCVI (MAHVI)
HOCVI (MAHVI, TENHVI, THUTU)
SACH (MAS, TENS, TACGIA, MATD, MANN)
-MATD, MANN tham chiếu đến TRINHDO_NGONNGU(MATD, MANN)
KYTHI (MAKT, TGBD, TGKG)
DOTTHI (MADT, MAKT, MATD, MANN)
-MAKT tham chiếu đến KYTHI (MAKT)
BUOIHOC (MABH, NGAY, CA)
PHONGHOC (MAPH, DAY, LAU, SOPHONG, MACS)
-MACS tham chiếu đến COSO (MACS)
PH_BH (MABH, MAPH)
-MABH tham chiếu đến BUOIHOC (MABH)
16
-MAPH tham chiếu đến PHONGHOC (MAPH)
LOP (MAL, SISO, MADT, MABH, MAPH,MAGV)
-MADT tham chiếu đến DOTTHI ( MADT)
-MABH, MAPH tham chiếu đến PHONG_BUOIHOC (MABH,MAPH)
-MAGV tham chiếu đến GIAOVIEN(MAGV)
GIAOVIEN (MAGV, TENGV, DCGV,DTGV, NSGV, GT)
HVI_GV (MAGV, MANN, MAHVI)
-MAGV tham chiếu đến GIAOVIEN (MAGV)
-MANN tham chiếu đến NGONNGU (MANN)
-MAHVI tham chiếu đến HOCVI (MAHOCVI)
BANGLUONG (MABLUONG, NLBLUONG, MANV)
-MANV tham chiếu đến NHANVIEN (MANV)
CHITIETBANGLUONG ( MAL, MABLUONG, PHI)
-MAL tham chiếu đến LOP (MAL)
-MABLUONG tham chiếu đến BANGLUONG (MABLUONG)
HOPDONG (MAHD, NLHD, THOIHAN, MAGV, MANV)
-MAGV tham chiếu đến GIAOVIEN (MAGV)
-MANV tham chiếu đến NHANVIEN (MANV)
HOCVIEN (MAHV, TENHV, DCHV, DTHV, NSHV, GT)
DKHOC (MAHV, MAL, MABLH)
-MAHV tham chiếu đến HOCVIEN (MAHV)
-MAL tham chiếu đến LOP (MAL)
-MABLH tham chiếu đến BIENLAIHOC (MABLH)
17
BIENLAIHOC (MABLH, NLBLH, TIENHOC, MAHV, MAL, MANV)
-MAHV, MAL tham chiếu đến DANGKYHOC (MAHV, MAL)
-MANV tham chiếu đến NHANVIEN (MANV)
DKTHI (MAHV, MADT, MABLT, MACC, SBD, KQ)
-MAHV tham chiếu đến HOCVIEN (MAHV)
-MADT tham chiếu đến DOTTHI (MADT)
-MABLT tham chiếu đến BIENLAITHI (MABLT)
-MACC tham chiếu đến CHUNGCHI (MACC)
BIENLAITHI (MABLT, NLBLT, TIENTHI, MAHV, MADT, MANV)
-MAHV, MADT tham chiếu đến DANGKYTHI (MAHV, MADT)
-MANV tham chiếu đến NHANVIEN (MANV)
NOIDUNGTHI (MANDT, TENNDT)
THI (MAHV, MADT, MANDT, DIEM, MAPH, THOIGIAN)
-MAHV, MADT tham chiếu đến DANGKYTHI (MAHV, MADT)
-MANDT tham chiếu đến NOIDUNGTHI (MANDT)
-MAPH tham chiếu đến PHONGHOC
CHUNGCHI (MACC, NCCC, LOAI, MAHV, MADT, MANV)
- MAHV, MADT tham chiếu đến DANGKYTHI (MAHV, MADT)
- MANV tham chiếu đến NHANVIEN (MANV)
NHANVIEN (MANV, TENNV, DCNV, DTNV, NSNV, GT, MACV, MACN)
-MACV tham chiếu đến CHUCVU (MACV)
-MACN tham chiếu đến CHINHANH (MACN)
CHUCVU (MACV, TENCV)
18
CHUCVUGV (MAGV, MACV)
CHINHANH (MACN, NGAYTL)
COSO (MACS, DCCS, MACN)
- MACN tham chiếu đến CHINHANH (MACN)
3.Mô tả chi tiết cho các quan hệ
3.1 Quan hệ Trình độ
TRINHDO (MATD, TENTD)
Tên quan hệ: TRINHDO
STT Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu DL Loại DL MGT Số byte Ràng
buộc
1 MATD Mã Trình
Độ
CT B 10 PK
2 TENTD Tên Trình
Độ
CD B 30
Tồng số 40
Dung lượng:
Số dòng tối thiểu: 100
Số dòng tối đa: 200
Kích thước tối thiểu: 100 x 40 = 4 KB
Kích thước tối đa: 200 x 40 =8 KB
Mô tả dữ liệu kiểu chuỗi:
19
MATD: không unicode
TENTD: unicode
. 3.2 Quan hệ Ngôn ngữ
NGONNGU (MANN, TENNN)
Tên quan hệ: NGONNGU
STT Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu DL Loại DL MGT Số byte Ràng
buộc
1 MANN Mã ngôn
ngữ
CT B 10 PK
2 TENNN Tên ngôn
ngữ
CD B 30
Tổng số 40
Dung lượng:
Số dòng tối thiểu: 100
Số dòng tối đa: 200
Kích thước tối thiểu: 100 x 40 = 4 KB
Kích thước tối đa: 200 x 40 = 8 KB
Mô tả dữ liệu kiểu chuỗi:
MANN: không unicode
TENNN: unicode
3.3 Quan hệ Học vị
HOCVI (MAHVI, TENHVI, THUTU)
20
Tên quan hệ: HOCVI
STT Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu DL Loại DL MGT Số byte Ràng
buộc
1 MAHVI Mã Học
vị
CT B 10 PK
2 TENHVI Tên Học
vị
CD B 30
3 THUTU Số Thứ tự SN B 5
Tổng số 45
Dung lượng:
Số dòng tối thiểu: 100
Số dòng tối đa: 200
Kích thước tối thiểu: 100 x 45 = 4.5 KB
Kích thước tối đa: 200 x 45 = 9 KB
Mô tả dữ liệu kiểu chuỗi:
MAHVI: không unicode
TENHV: unicode
3.4 Quan hệ Trình độ Ngôn ngữ
TRDO_NNGU (MATD, MANN, MAHVI)
Tên quan hệ: TRDO_NNGU
21
STT Thuộc Tính Diễn
Giải
Kiểu
DL
Loại
DL
MGT Số byte Ràng buộc
1 MATD Mã Trình
độ
CT B 10 PK, FK
(TRINHDO)
2 MANN Mã Ngôn
ngữ
CT B 10 PK, FK
(NGONNGU)
3 MAHVI Mã Học
vị cần
CT B 10 FK (HOCVI)
Tổng số 30
Dung lượng:
Số dòng tối thiểu: 500
Số dòng tối đa: 1000
Kích thước tối thiểu: 500 x 30 = 15 KB
Kích thước tối đa: 1000 x 30 = 30 KB
Mô tả dữ liệu kiểu chuỗi:
MATD: không unicode
MANN: không unicode
MAHVI: không unicode
3.5 Quan hệ Sách
SACH (MAS, TENS, TACGIA, MATD, MANN)
Tên quan hệ: SACH
22
STT Thuộc Tính Diễn
Giải
Kiểu
DL
Loại
DL
MGT Số byte Ràng buộc
1 MAS Mã sách CT B 10 PK
2 TENS Tên sách CD B 30
3 TACGIA Tác giả CD B 30
4 MATD Mã trình
độ
CT B 10 FK
(TRDO_NNGU)
5 MANN Mã ngôn
ngữ
CT B 10 FK
(TRDO_NNGU)
Tổng số 90
Dung lượng:
Số dòng tối thiểu: 1000
Số dòng tối đa: 2000
Kích thước tối thiểu: 1000 x 90 = 90 KB
Kích thước tối đa: 2000 x 90 = 180 KB
Mô tả dữ liệu kiểu chuỗi:
MAS: không unicode
TENS: unicode
TACGIA: unicode
MATD: không unicode
MANN: không unicode
3.6 Quan hệ Kỳ thi
23
KYTHI (MAKT, TGBD, TGKG)
Tên quan hệ: KYTHI
STT Thuộc Tính Diễn Giải Kiểu DL Loại DL MGT Số byte Ràng
buộc
1 MAKT Mã kỳ thi CT B 10 PK
2 TGBD Thời gian
bắt đầu thi
N B 5
3 TGKG Thời gian
khai giảng
N B 5
Tổng số 20
Dung lượng:
Số dòng tối thiểu: 200
Số dòng tối đa: 400
Kích thước tối thiểu: 200 x 20 = 4 KB
Kí