Đồ án Quy hoạch cảng - Lại Văn Trung

* Mưa: Chế độ mưa ở đây cũng chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, số ngày mưa trên 20 ngày/tháng. Lượng mưa trên 160mm. Riêng tháng 7 là tháng mưa nhiều nhất có số ngày mưa lên đến 25 ngày, lượng mưa đạt 300 mm. • Nhiệt độ Nhiệt độ có nhất vào tháng 3/1980 khoảng 37,9oC, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12/1981 đạt 17,2oC. Dao động nhiệt độ có tuyệt đối của từng tháng trong năm từ 25,6oC – 29,3oC (tài liệu thống kê từ 1977 đến 1981). • Thủy văn Chế độ thủy văn khu vực chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau. Cả hai mùa, chế độ thủy văn đều chịu ảnh hưởng của thủy triều vùng Vũng Tàu. Những ngày triều nhỏ và trung bình thủy triều thuộc loại bán nhật triều đều, những ngày triều cường thủy triều thuộc loại bán nhật triều không đều.

docx74 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch cảng - Lại Văn Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUY HOẠCH CẢNG Họ và tên sinh viên : . . LẠI VĂN TRUNG . . . . Lớp : CT10 I. Số liệu ban đầu I.1. Bình đồ I.2. Số liệu hàng hóa và đội tàu của cảng. I.3. Điều liện tự nhiên: file số liệu kèm theo II. Yêu cầu: thiết kế quy hoạch cảng theo các yêu cầu sau II.1. Nội dung thuyết minh - Phân chia khu bến, chọn sơ đồ bốc xếp hàng hoá, tính toán năng suất các thiết bị bốc xếp và xác định số lượng mỗi loại thiết bị bốc xếp và vận chuyển của cảng. - Tính toán số lượng bến của mỗi khu bến, xác định các kích thước cơ bản của bến, tính toán kích thước - diện tích các bộ phận của khu nước, khu đất của cảng. - Lập tổng bình đồ quy hoạch cảng theo 2 phương án, so sánh ưu nhược điểm của 2 phương án và trình bày trong thuyết minh một phương án chọn. ** Thuyết minh: giấy khổ A4, viết một mặt, ghi số trang, có hình vẽ minh hoạ, các công thức và tài liệu sử dụng đều phải dẫn dắt chỉ rõ nguồn gốc. Khi nộp phải đóng bìa cẩn thận. II.2. Bản vẽ - Vẽ 03 bản vẽ A1 trong đó thể hiện: + Bản vẽ 1: Bình đồ quy hoạch mặt bằng cảng theo hai phương án đưa ra. + Bản vẽ 2: Bình đồ quy hoạch mặt bằng cảng phương án chọn + Bản vẽ 3: Sơ đồ công nghệ bốc xếp của mỗi khu bến trong cảng (Các bản vẽ phải ghi đầy đủ các kích thước và các ghi chú cần thiết, tỷ lệ phải theo quy định) II.3. Thời gian thực hiện: - Ngày giao đồ án: 06/08/2015 - Ngày nộp đồ án: 24/08/2015 II.4. Chú ý: - Trong quá trình thực hiện đồ án, SV phải trình duyệt với GVHD các nội dung đã làm theo quy định từng bước mới được thực hiện tiếp và để xét cho phép được bảo vệ ĐA sau này. Ngày tháng 08 năm 2015 Bộ môn duyệt Giáo viên hướng dẫn BẢNG SỐ LIỆU ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẢNG Năm học 2014 – 2015 Bảng số liệu hàng và tàu Loại hàng Lượng hàng (x103T) Phương thức chuyển hàng Số liệu tàu PA Tên loại hàng PA Khối lượng Đến Đi PA Tàu DWT H1 Container L1 100 Thủy Bộ T1 5000 H2 Gạo(bao) L2 150 Bộ Thủy T2 10000 H3 Xi măng(bao) L3 180 Thủy Bộ T3 15000 H4 Bách hóa L4 200 Bộ Thủy T4 20000 H5 Gỗ thanh L5 230 Bộ Thủy T5 25000 H6 Thép cuộn L6 250 Thủy Bộ T6 30000 H7 Clinker L7 320 Thủy Bộ T7 7.000 Ghi chú: Đối với hàng container lấy đơn vị là TEU (x 103) thay cho Tấn DANH SÁCH GIAO SỐ LIỆU THỰC HIỆN ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẢNG NHĨM HK2 Năm học 2014 – 2015 TT Họ và tên Số liệu đầu vào BĐ Loại hàng Lượng hàng k Loại tàu 1 Nguyễn Văn Bi 1 H1 H2 L3 L1 0,90 T7 T3 2 Nguyễn Quang Đại 2 H2 H3 L4 L2 0,80 T6 T4 3 Nguyễn Chung Đức 3 H3 H4 L5 L3 0,75 T4 T5 4 Nguyễn Đại Dương 4 H4 H5 L6 L4 0,65 T5 T6 5 Nguyễn Tng Dương 5 H4 H6 L1 L5 0,85 T2 T1 6 Trần Viết Giang 6 H2 H1 L2 L6 0,75 T1 T2 7 Nguyễn Đăng Hoan 7 H3 H2 L3 L1 0,65 T2 T3 8 Lê Văn Hng 8 H2 H3 L4 L2 0,85 T3 T5 9 Nguyễn Quang Hng 9 H3 H1 L5 L3 0,90 T7 T4 10 Trần Đặng Hoàng Long 10 H2 H5 L6 L4 0,80 T6 T4 11 Nguyễn Hồng Nam 11 H3 H2 L2 L5 0,75 T4 T5 12 Trần Nguyễn Minh Tiến 12 H4 H2 L3 L7 0,65 T5 T3 13 V Minh Trí 1 H5 H7 L4 L1 0,85 T2 T3 14 Nguyễn Minh Trực 2 H3 H1 L5 L2 0,90 T3 T2 15 Lại Văn Trung 3 H1 H4 L4 L7 0,65 T2 T3 16 Nguyễn Văn Trường 4 H2 H5 L6 L3 0,80 T3 T7 17 Phạm Anh Tuấn 5 H3 H1 L2 L4 0,90 T7 T1 18 Phng Thế Tuấn 6 H7 H3 L1 L5 0,80 T6 T2 NHĨM HK H Năm học 2014 – 2015 TT Họ và tên Số liệu đầu vào BĐ Loại hàng Lượng hàng k Loại tàu 1 Đào Hoàng Điệp 1 H1 H2 L3 L1 0,90 T7 T3 2 Nguyễn Ph Hiệp 2 H2 H3 L4 L2 0,80 T6 T4 3 Tăng Hoàng Hiệp 3 H3 H4 L5 L3 0,75 T4 T5 4 Trần Huy Hồng 4 H4 H5 L6 L4 0,65 T5 T6 5 Hồ Đình Khnh 5 H4 H6 L1 L5 0,85 T2 T1 6 Quch Cơng Phương 6 H2 H1 L2 L6 0,75 T1 T2 7 Trương Tuấn Sang 7 H3 H2 L3 L1 0,65 T2 T3 8 Đặng Duy Tính 8 H2 H3 L4 L2 0,85 T3 T5 9 Nguyễn Minh Tình 9 H3 H1 L5 L3 0,90 T7 T4 10 Trần Quốc Trung 10 H2 H5 L6 L4 0,80 T6 T4 MỤC LỤC SỐ LIỆU ĐẦU VÀO I Bình đồ 3 - Tàu thủy SG I.1 Vị trí Dựa vào bình đồ địa hình khu vực xây dựng tỷ lệ 1/1000 do Công Ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam lập tháng 06/1999. Công ty Công nghiệp Tàu Thủy Sài Gòn nằm cạnh sông Sài Gòn, phía hạ lưu giáp rạch Tắc Rỗi, phía thượng lưu giáp Xí Nghiệp Cơ Khí Thủy Sản 3 thuộc phường Tân Thuận Đông – Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, phiá Tây giáp với đường vào khu chế xuất Tân Thuận và đường ra liên tỉnh lộ 15. Vị Trí Khu Đất Ngày Nay I.2 Điều kiện tự nhiên Địa chất Theo hồ sơ khảo sát địa chất khu vực xây dựng do công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam lập tháng 11/1999, địa tầng từ trên xuống dưới như sau: Lớp 1 BÙN SÉT màu xám đen. Lớp này chỉ gặp ở các lỗ khoan trên bờ BR9, BR10 và BR11. Có độ đáy lớp bãiến thiên từ –8,31m (BR11) đến –10,70m (BR9). Bề dày lớp thay đổi từ 9,0m đến 11,3m (BR9). Các chỉ tiêu cơ lý của lớp như sau: Thành phần hạt: + Hàm lượng % hạt ct : 23,7 + Hàm lượng % hạt bột : 38,3 + Hàm lượng % hạt sét : 38,0 Độ ẩm (W %) : 73,8 Tỷ trọng (D g/cm³) : 2,68 Dung trọng tự nhiên (g g/cm³) : 1,53 Hệ số rỗng (eo) : 2,042 Chỉ số dẻo (Ip) : 36,0 Độ sệt (B) : 1,13 Góc ma sát trong (j o) : 6o 36’ Lực dính (C kG/cm²) : 0,049 Lớp 2 Lớp này được chia làm 2 phụ lớp: Phụ lớp 2a: SÉT CÁT màu vàng nâu, đỏ nâu, xám xanh lẫn sỏi sạn, trạng thái nửa cứng. Phụ lớp này nằm ngay bên dưới lớp bùn sét và chỉ gặp tại lỗ khoan BR9. Bề dày của lớp là 2,0m. Có độ đáy lớp –12,70m. Các chỉ tiêu cơ lý của lớp như sau: Thành phần hạt: + Hàm lượng % hạt sỏi sạn : 12,0 + Hàm lượng % hạt ct : 62,0 + Hàm lượng % hạt bột : 10,0 + Hàm lượng % hạt sét : 16,0 Độ ẩm (W %) : 15,0 Tỷ trọng (D ) : 2,68 Dung trọng tự nhiên (g g/cm³) : 2,09 Hệ số rỗng (eo) : 0,473 Chỉ số dẻo (Ip) : 11,0 Độ sệt (B) : 0,18 Góc ma sát trong (j o) : 22o 40’ Lực dính (C kG/cm²) : 0,223 Phụ lớp 2b: SÉT CT mu nâu đỏ, vàng, xám trắng lẫn sỏi sạn. Trạng thái dẻo mềm. Phụ lớp này nằm ngay bên dưới lớp bùn sét và chỉ gặp tại các lỗ khoan BR10 và BR11. Bề dày của phụ lớp bãiến thiên từ 2,7m (BR11) đến 3,4m (BR10). Có độ đáy lớp bãiến thiên từ –11,01m (BR11) đến –13,88m (BR10). Các chỉ tiêu cơ lý của lớp như sau: Thành phần hạt: + Hàm lượng % hạt sỏi sạn : 21,5 + Hàm lượng % hạt ct : 26,0 + Hàm lượng % hạt bột : 28,5 + Hàm lượng % hạt sét : 24,0 Độ ẩm (W %) : 22,5 Tỷ trọng (D ) : 2,73 Dung trọng tự nhiên (g g/cm³) : 2,06 Hệ số rỗng (eo) : 0,624 Chỉ số dẻo (Ip) : 12,5 Độ sệt (B) : 0,56 Góc ma sát trong (j o) : 10o 55’ Lực dính (C kG/cm²) : 0,12 Lớp 3 CT hạt trung đến thô mu vàng, vàng ngạt đến xám trắng. Đôi chỗ lẫn bột sét hoặc sỏi sạn. Kết cấu chặt vừa, đôi nơi xuống sâu chuyển sang kết cấu chặt. Lớp này có bề dày lớn và gặp ở tất cả các lỗ khoan. Thường gặp ngay trên bề mặt đối với các lỗ khoan ở dưới nước, riêng các lỗ khoan ở trên bờ lớp ct nằm bên dưới các lớp bùn sét và sét ct. Bề dày của lớp bãiến thiên từ 276m (BR6) đến 20,1 (BR11). Có độ đáy lớp bãiến thiên từ –35,4m (BR11) đến –41,30m (BR2). Các chỉ tiêu cơ lý của lớp như sau: Thành phần hạt: + Hàm lượng % hạt sỏi sạn : 8,0 + Hàm lượng % hạt ct : 89,4 + Hàm lượng % hạt bột : 1,2 + Hàm lượng % hạt sét : 1,4 Tỷ trọng (D ) : 2,68 Dung trọng tự nhiên (g g/cm³) : 2,06 Hệ số rỗng lớn nhất (emax) : 1,155 Hệ số rỗng nhỏ nhất (emin) : 0,52 Góc nghỉ khi khô (ad) : 32o Góc nghỉ khi ướt (aw) : 26o Lớp 4 SÉT mu xám trắng, vàng đến mu sặc sỡ lẩn sỏt sạn laterit, trạng thái nửa cứng đến cứng. Lớp này gặp ở tất cả các lỗ khoan và nằm ngay trên bề mặt của lớp đá phong hóa. Bề dày của lớp bãiến thiên từ 2,9m (BR8) đến 5,0m (BR5). Riêng tại các lỗ khoan trên bờ chưa khoan qua hết lớp này, bề dày lớn nhất đo được 8,9m (BR11). Các chỉ tiêu cơ lý của lớp như sau: Thành phần hạt: + Hàm lượng % hạt sỏi sạn : 2,1 + Hàm lượng % hạt ct : 22,5 + Hàm lượng % hạt bột : 37,7 + Hàm lượng % hạt sét : 37,7 Độ ẩm (W %) : 22,8 Tỷ trọng (D ) : 2,73 Dung trọng tự nhiên (g g/cm³) : 1,98 Hệ số rỗng (eo) : 0,693 Chỉ số dẻo (Ip) : 19,1 Độ sệt (B) : 0,04 Góc ma sát trong (j o) : 26o 13’ Lực dính (C kG/cm²) : 0,565 Khí tượng thủy văn Vị trí xây dựng cảng nằm trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, ở hữu ngạn sông Sài Gòn, vì vậy có chung đặc điểm khí hậu toàn vùng. Khí tượng * Gió: Khu vực này chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa với 2 hướng gió chính trong năm là: gió Đông Nam từ tháng giêng đến tháng 4, tốc độ tối đa đạt 27m/s. Gió Tây Nam xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 9, tốc độ tối đa 24m/s (theo số liệu tổng hợp từ năm 1977 đến 1981). – Vận tốc gió Vmax : 33m/s (Suất đảm bảo 2%). – Vận tốc gió (trong điều kiện bình thường) : 15 m/s * Mưa: Chế độ mưa ở đây cũng chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, số ngày mưa trên 20 ngày/tháng. Lượng mưa trên 160mm. Riêng tháng 7 là tháng mưa nhiều nhất có số ngày mưa lên đến 25 ngày, lượng mưa đạt 300 mm. Nhiệt độ Nhiệt độ có nhất vào tháng 3/1980 khoảng 37,9oC, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12/1981 đạt 17,2oC. Dao động nhiệt độ có tuyệt đối của từng tháng trong năm từ 25,6oC – 29,3oC (tài liệu thống kê từ 1977 đến 1981). Thủy văn Chế độ thủy văn khu vực chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau. Cả hai mùa, chế độ thủy văn đều chịu ảnh hưởng của thủy triều vùng Vũng Tàu. Những ngày triều nhỏ và trung bình thủy triều thuộc loại bán nhật triều đều, những ngày triều cường thủy triều thuộc loại bán nhật triều không đều. Trị số mực nước (theo hệ Hải Đồ): Suất bảo đảm (%) 1 5 10 15 50 H (m) 3,97 3,90 3,85 3,83 2,20 Trị số mực nước Hmin ngày – chân triều (theo Hệ Hải Đồ): Suất bảo đảm (%) 95 97 99 H (m) 1,02 m 0,95 m 0,92 m Hmin = -10cm * Dòng chảy: qua tài liệu khảo sát, nhìn chung hướng dòng chảy song song đường bờ. Vận tốc dòng chảy khi triều lên 0,9m, khi triều xuống 1m/s và lớn nhất trong mùa là 1,5m/s. Địa chất thủy văn – Khu vực khảo sát nằm trong phạm vi giao nhau của 2 bên dòng chảy là : sông Sài Gòn và Rạch Tắc Rỗi với bãiên độ lớn nhất đo được là 2,6m (từ +4,09 đến +1,49 hệ Hải Đồ). – Mặt đất tương đối bằng phẳng, có độ bãiến đổi từ +3,12 đến +3,39. Khi triều cường hướng nước ngầm chảy từ hướng sông vào trong bờ. Khi triều rút hướng nước ngầm chảy từ bờ ra sông. + Mực nước ngầm có nhất (MNNC) : +3,34 + Mực nước ngầm thấp nhất (MNNT) : +3,01 – Hệ số thấm trung bình khu vực khảo sát: K = 0,054m / ngày đêm. II Số liệu hàng hóa và đội tàu của cảng: II.1 H4L7T3: - Loại hàng: Bách hóa - Lượng hàng: 320.000 T - Loại tàu: 15.000 DWT theo " QĐ-109-CHHVN (Khai thác cầu cảng)" - Chiều dài toàn bộ tàu: Loa = 161.0 m - Chiều rộng tàu: B = 21.7m - Mớn nước khi tài đầy tải: T = 9.4 m - Lượng chiếm nước: W = 20,225 T - Phương thức vận chuyển: + Đến: Bộ + Đi: Thủy II.2 H1L4T2: - Loại hàng: Container - Lượng hàng: 200.000 TEU - Loại tàu: 10.000 DWT theo " QĐ-109-CHHVN (Khai thác cầu cảng)" - Chiều dài toàn bộ tàu: Loa = 159 m - Chiều rộng tàu: B = 23.5 m - Mớn nước khi tàu đầy tải: T = 8.0 m - Lượng chiếm nước: W = 13.5 T - Phương thức vận chuyển: + Đến: Thủy + Đi: Bộ I.3 Hệ số qua kho k = 0.65 NỘI DUNG TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN I Với số liệu đầu vào và yêu cầu thiết kế ta phân ra làm 2 khu bến chính, tên mỗi khu bến là tên hàng mà bến thực hiện bốc xếp và vận chuyển: - Bến Bách hóa - Bến Container A. KHU BẾN BÁCH HÓA ( BẾN XUẤT ) I Kích thước tính toán của bến I.a Cao trình đỉnh bến Theo tiêu chuẩn cơ bản: CTđỉnh bến= MNTT+a = H50%+a Trong đó: + a=2,0 tra bảng 27 trang 65 QTTKCNCB + H50%: có trình mực nước ứng với P =50% theo đường tần suất tích tích được quan trắc trong nhiều năm của đường mực nước giờ. Sử dụng số liệu thủy văn ứng với hệ có độ Hải đồ theo đó H50% = +2.2 m CT đỉnh bến=+2.2+2 = +4,3 m Theo tiêu chuẩn kiểm tra: CT đỉnh bến=MNTT+a=H1%+a Trong đó: - a=1,0 tra bảng 27/trang 65 QTTKCNCB - H1% có trình mực nước ứng với P =1% theo đường tần suất tích tích được quan trắc trong nhiều năm của đường mực nước giờ. Sử dụng số liệu thủy văn ứng với hệ có độ Hải đồ theo đó H1% = +3.97m CT đỉnh bến= +3.97 + 1 = +4.97 m Vậy cao trình đỉnh bến bằng: +4.97 m I.2 Cao trình đáy bến CT đáy bến = MNTTK – H* Trong đó: + Mực nước thấp thiết kế (MNTTK) được xác định theo công thức: MNTTK = H50% - Hmin = 2.2 – (-0.1) = 2,3(m) Theo tiêu chuẩn 22TCN207-92, MNTTK được lấy theo đường tần suất P98.63%= +0.926 m + Chiều sâu nước trước bến (H*): H* = T + Trong đó: - T: Mớn nước khi tàu đầy hàng, T = 9.4 m - Z1: độ sâu dự trữ dưới đáy tàu tra bảng 12/Trang 33 QTTKCNCB: Z1 =0,03T =0,03x9.4 = 0,282 m - Z2: độ sâu dự phòng khi có sóng,lấy Z2 =0 xem như cảng có đê chắn sóng nên không có sóng - Z3: độ sâu dự trữ kể đến hiện tượng tăng mớn nước khi tàu chạy, xem tàu bách hóa trọng tải 15.000DWT là tàu trọng tải lớn khi vào cảng cần tàu lai dắt nên: Z3=0. - Z4: độ sâu dự trữ do bồi lắng bùn ct phụ thuộc vào tốc độ bồi và chu kì nạo vét của lớp bùn ct để việc nạo vét đạt hiệu quả. Z4 =0,5m - Z5: độ sâu dự trữ tàu nghiêng do chất tải không đúng, do hàng hóa bị dịch chuyển được xác định: Z5 = 0,026 x Bt = 0,026 x 21.7 = 0,5642 m. Vậy H*=9.4+0,282+0,5+0,5642 = 10.7462 m CT đáy bến = +0.926 – 10.7462 = - 9.8202 m I.3 Chiều cao tự do của bến H= CTđỉnh bến - CTđáy bến = +4.97 – (- 9.8202) = 14.7902m II Thiết bị bốc xếp của bến hàng bách hóa: II.1 Sơ đồ bốc xếp Xe tải ̶> + ̶> Cần trục ̶> Tàu + ̶> Xe nâng ̶> Kho, Bãi ̶> Xe tải II.2 Cần Trục Quaymate M50 Thông số kỹ thuật : - Tổng trọng lượng khi không tải : 180T - Sức nâng max : 50T - Tầm với : từ 11m đến 36m - Chiều có nâng : 33.5m - Chiều có hạ : -12m - Kích thước : 10 x 10m - Tốc độ nâng, hạ hàng :50m/min = 0.84m/s - Tốc độ quay : 1.2rpm = 0.02 vòng/s Năng suất của cần trục Pct = Trong đó: -q là khối lượng hàng được vận chuyển trong 1 chu kỳ q = 3T - Tct Chu kỳ làm việc của cần trục: Tct = 2.k(T1 + T2 + T3 ) Trong đó: + với k=1.25 +T1: thời gian nâng hàng T1 = Hn / Vn = =5.5(s) + T2: thời gian quay cần trục T2= = 25s +T3: thời gian hạ hàng T3 = Hh / Vh = == 19.9(s) Tct = 2x1,25x(5.5+25+19.9) = 126 (s) Pct = Lượng hàng lớn nhất qua cảng Trong đó: +Qn: lượng hàng qua cảng lớn nhất năm, Qn = 320.000 T/ năm +Kkd: hệ số không đều của nguồn hàng trong năm, Kkd = 1,5 +Tn: thời gian khai thác cảng trong năm, Tn = 350 ngày +Tg: thời gian làm việc thực tế 1 ca, Tg = 8h +C: số ca làm việc trong ngày, C=3 +Kb: hệ số bến bận, Kb = 0,7 Số cần trục cần thiết cho 1 bến: Chọn 2 cần trục cho bến II.3 Xe nâng hàng 20T TCMFHD200Z: Thông số xe 20T TCMFHD200Z: - Chiều dài: 5,205 m - Chiều rộng: 2,06 m - Chiều có: 3,36 m - Sức nâng max: 20T - Chiều có nâng: 5 m - Tốc độ nâng hàng: 0,3 m/s - Vận tốc dài chuyển khi không hàng: 33Km/h - Khoảng cách 2 trục bánh xe theo phương dọc: 2,85 m - Khoảng cách 2 trục bánh xe theo phương ngang: 1,8 m - Trọng lượng tổng cộng: 27.5T Năng suất vận chuyến của xe - q: khối lượng hàng cho một lần vận chuyển, Q=3T - k: hệ số chuyển từ năng suất kĩ thuật sang năng suất khai thác, theo III.11.5QTTKCNCB ta có, K=0,75 - Txe: chu kì vận chuyển của xe Txe=K(T1+T2+T3+T4) - K: hệ số ảnh hưởng của thiết bị máy móc, K=1,5 - T1: thời gian vận chuyển hàng từ kho bãi vào bến, giả sử đoạn đường là 250m vận tốc là 20km/h=5,556( m/s) - T2 thời gian xếp hàng trong kho - Hn: chiều cao nâng hàng, Hn=5m - Vn: vận tốc nâng hàng, Vn=0,3m/s T2=5/0,3=16,67(s) - T3: thời gian xe quay về, T3=T1=45(s) - T4: thời gian làm các thao tác phụ, T4=60s Txe=1,5(45+16,67+45+60)=250(s) ==32.4(T/h) Lượng hàng qua kho Trong đó: - Qh: năng lực thông qua của bến trong giờ, Qh= - =0,65 hệ số qua kho Q’=0.65x86.58=56.277(T) Số xe nâng cần thiết Do ta có thể thực hiện tất cả công việc như xếp hàng, và phân loại hàng trong kho cùng lúc, cũng như dự phòng xe bị hư... nên chọn 4 xe TCMFHD200Z II.4 Xe tải chở hàng Isuzu FVM34T: Thông số kỹ thuật: + Trọng tải: 16T + Kích thước: . Dài: 9,73m . Rộng: 2,48m . Cao: 2,876m + Tốc độ tối đa: 110km/h Hàng không lưu bến Năng suất vận chuyển của ôtô Pot= Trong đó: - k: hệ số chuyển từ năng suất kĩ thuật sang năng suất khai thác:theo III.1.1. 5QTTKCNCB ta có K=0,75 - q: khối lượng hàng vận chuyển trong một chu kì, q=16T - Tot: chu kì vận chuyển của ôtô Tot=T1+T2+T3+T4+T5+T6 - T1: thời gian vận chuyển hàng từ bến đến nơi tiệu thụ, giả sử đoạn đường là 50km vận tốc là 50km/h T1=50/50=1h - T2: thời gian dỡ hàng từ xe xuống, T2=0,5h - T3:  thời gian xe quay về, T3=T1=1h - T4: thời gian làm thủ tục xuất nhập cảng, T4=0,5h - T5: thời gian xếp hàng lên xe, T5=0,5h - T6: thời gian hao phí trên đường, T6=0,3h Tot=1+0,5+1+0,5+0,5+0,3=3,8h Pot=T/h Lượng hàng không lưu bến Q’=(1-)xQh Trong đó: - Qh: năng lực thông qua của bến trong giờ, Qh= - =0,65 hệ số qua kho Q’=(1-0,65)x86.58=30.303T/h Số xe vận chuyển cần thiết Noto== 9.62 xe Vậy chọn 10 xe tải Isuzu FVM34T Hàng lưu bến Năng suất vận chuyển của ôtô Pxe= - q: khối lượng hàng vận chuyển trong một chu kì, q=16T - k: hệ số chuyển từ năng suất kĩ thuật sang năng suất khai thác, theo III.1.1. 5QTTKCNCB ta có, k=0,75 - Txe: chu kì vận chuyển của ôtô Tot=T1+T2+T3+T4 - T1: thời gian vận chuyển hàng từ bến đến kho bãi, giả sử đoạn đường là 500m vận tốc là 20km/h T1=0,5/20=0,025h - T2 thời gian dỡ hàng từ xe xuống :T2=0,2h - T3 thời gian xe quay về:T3=T1=0,025h - T4 thời gian xếp hàng lên xe: T4=0,2h => Txe=0,025+0,2+0,025+0,2=0,45h => Pxe=T/h Lượng hàng lưu bến trong 1 giờ Q’=xQh Trong đó: - Qh: năng lực thông qua của bến trong giờ, Qh= - =0,65 hệ số qua kho Q' = 0,65 x86.58=56.277(T/h) Số xe vận chuyển cần thiết Nxe==2.11 Vậy chọn 3 xe cho bến III Số lượng và kích thước tính toán của bến III.1 Số lượng bến: Theo“ Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển” Trong đó : - Nb: Số lượng bến - Qth: Lượng hàng tính toán trong tháng làm việc nhiều nhất, T Với : - Q n: Lượng hàng trong năm của cảng, Qn=320000 T - mn: Số tháng của thời kỳ khai thác trong năm, mn = 12 (Tháng ) - Kth: Hệ số không đều của nguồn hàng tháng, Kth = 1,25 Qth==33333.33 T/tháng - Pth: Khả năng thông qua của bến trong tháng, T/tháng Với: - Ktt: Hệ số sử dụng thời gian làm việc của bến do thời tiết Ktt =0,95 ( do vị trí xây dựng cảng rất ít khi xảy ra bão hay thiên tai) - Kbb: Hệ số bến bận, theo “Điều : 5.1.11/ Trang 44 – Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển“, Kbb = 0,6 ÷ 0,7 lấy Kbb = 0,7 - Png: Khả năng thông qua của bến trong một ngày đêm, T/ngày đêm Với: - Dt : Khối lượng hàng hóa trên tàu (T)(trọng tải của tàu) - tp : Thời gian bến bận làm thao tác phụ . Được tra theo “ Phụ lục VII/ Trang 186 - Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển theo phương thức dỡ hàng với hàng bách hoá có tp= 4.744h ( vị trí xây dựng cảng không có mùa thu và mùa đông) - tbx : Thời gian bến bận bốc xếp cho một tàu (h) Với: - Dt : Trọng tải tàu (T), Dt =15000 DWT - Mg : Định mức giớ tàu thiết kế (coi trên tàu không có cần trục) được tính theo công thức : (Tấn/tàu_giờ) Với: - c: số ca làm việc trong ngày, c=3 - Pkb năng suất làm việc của cần trục trong 1 giờ Pct = 71.5 ( T/h) - Tg : thời gian làm việc trong một ca, Tg=8 h - nt : số tàuyến bốc xếp chính tương đương với số cần trục, nt =2 - từ 0.850.9 hệ số ảnh hưởng của máy móc, lấy bằng 0,9 - từ 0.750.95 hệ số giảm hiệu suất bốc xếp, lấy bằng 0,95 = 73.29 (t/tàu_giờ) Tbx==204.66(h) Png==1719.17 ( T/ngd) Pth = 30x1719.17x0.95x0.7=34297.44(T/tháng) Vậy số lượng bến : Nb= Vậy chọn số bến là 1 bến II.2 Chiều dài bến: Lbến = Lt + d Trong đó: Lt: chiều dài tàu thiết kế, Lt = 161m d: Khoảng cách giữa 2 tàu liền nhau để đảm bảo cho tàu thuận lợi cho việc ra vào và cập bến, d=20m ( theo bảng VI-1/91 Quy hoạch cảng ) Lbến = 161 + 20 = 181m II.3 Chiều rộng bến: Bbến = Bmép trước + Bhoạt động + Bmép sau Trong đó: - Bbến: Chiều rộng khu bến - Bmép trước: Chiều rộng mép trước của bến: Bmép trước = 2,75m - Bhoạt động: Chiều rộng khu vực hoạt động của các thiết bị trên cảng, Bhoạt động = 10m - Bmé