Đồ án Thiết kế công tắc tơ điện một chiều

Công tắc tơmột chiều là một loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụtải. Công tắc tơ điện một chiều dùng để đổi nối các mạch điện một chiều, nam châm điện của nó là nam châm điện một chiều. Công tắc tơmột chiều có các bộphận chính nhưsau : - Mạch vòng dẫn điện ( gồm đầu nối, thanh dẫn, tiếp điểm .) - Hệthống dập hồquang. - Các cơcấu trung gian - Nam châm điện - Các chi tiết và các cụm cách điện - Các chi tiết kết cấu , vỏ.

pdf47 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế công tắc tơ điện một chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1 Đồ án : Thiết kế công tắc tơ điện một chiều PHẦN I : SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TẮC TƠ MỘT CHIỀU I . KHÁI QUÁT VÀ CÔNG DỤNG : Công tắc tơ một chiều là một loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải. Công tắc tơ điện một chiều dùng để đổi nối các mạch điện một chiều, nam châm điện của nó là nam châm điện một chiều. Công tắc tơ một chiều có các bộ phận chính như sau : - Mạch vòng dẫn điện ( gồm đầu nối, thanh dẫn, tiếp điểm ....) - Hệ thống dập hồ quang. - Các cơ cấu trung gian - Nam châm điện - Các chi tiết và các cụm cách điện - Các chi tiết kết cấu , vỏ .... II . YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU. II. 1. YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT. Đảm bảo độ bền nhiệt của các chi tiết, bộ phận khi làm việc ở chế độ sử dụng cố và định mức. THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 2 Đảm bảo độ bền cuả các chi tiết bộ phận cách và khoảng cách điện khi làm việc với điện áp cực đại, kéo dài và trong điều kiện của môi trường xung quanh ( như mưa , bụi ....) cũng như khi có điện áp nội bộ hoặc quá điện do khí quyển gây ra. Độ bền cơ tính chịu mòn của các bộ phận khí cụ điện trong thời gian giới hạn số lần thao tác thiết kế, thời hạn làm việc ở chế độ định mức và chế độ sự cố. Đảm bảo khả năng đóng ngắt ở chế độ định mức và chế độ sử cố, độ bền thông điện của các chi tiết, bộ phận. Có kết cấu đơn giản, khối lượng và kích thước bé. II. 2 . YÊU CẦU VỀ VẬN HÀNH. Có độ tin cậy cao, tuổi thọ lớn, thời gian sử dụng lâu dài .Đơn giản trong chế tác, dễ thao tác thay thế và sửa chữa phí tổn cho vận hành, tiêu tốn năng lượng ít II. 3 YÊU CẦU VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Giá thành hạ tạo điều kiện dễ dàng thuận tiện cho người vận hành, đảm bảo an toàn trong lắp ráp và sửa chữa, có hình dáng và kết cấu phù hợp, vốn đầu tư cho chế tạo và lắp ráp ít. III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT CẤU CHUNG CỦA CÔNG TẮC TƠ MỘT CHIỀU Cơ cấu điện từ gồm hai bộ phận : cuộn dây và mạch từ, làm việc theo nguyên lý điện từ gồm mạch từ dùng để dẫn từ nó là thép đúc hình chữ U một phần được gắn chặt với đế phần còn lại được nối với hệ thống qua hệ thống thanh dẫn . Cuộn dây hút có điện trở và điện kháng rất bé. Dòng điện trong cuộn dây không phụ thuộc vào khe hở không khí giữa nắp và lõi. Khi ta đặt điện áp vào hai đầu cuộn dây nam châm điện sẽ có dòng điện chạy trong cuộn dây, cuộn dây sinh ra từ thông khép mạch qua lõi thép có dòng đIện và khe hở không khí tạo lực hút điện từ kéo nắp ( phần THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 3 ứng ) về phía lõi. Khi cắt điện áp ( dòng điện ) trong cuộn dây thì lực hút điện từ không còn nữa và nắp bị nhả ra. PHẦN II : YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU. I. YÊU CẦU THIẾT KẾ Thiết kế công tắc tơ một chiều một pha kiểu điện từ có các thông số. Tiếp điểm chính : Iđm = 80A; Uđn = 250v Số lượng : 1 thường mở . 0 thường đóng Tiếp điểm phụ : Iđm = 5A ; Uđn = 250V Số lượng : 0 thường mở . 0 thường đóng Nam châm điện : Uđm = 220V Tần số thao tác : 500 lần đóng ngắt / giờ Tuổi thọ : cơ : 105, điện : 0,5.105 lần đóng ngắt Làm việc liên tục : cách điện cấp B II LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU. Chọn loại công tắc tơ một chiều có tiếp điểm ngón để tiếp điểm đỡ bị mòn, giảm điện trở tiếp xúc, tiếp điểm có tiếp xúc đường bị đóng, ngắt tiếp điểm động có thể làm trượt trên bề mặt của tiếp điểm tĩnh để cạo đi lớp màng mỏng ô xít xem dẫn điện bám, trên đó dịch chuyển điểm cháy hồ quang ra xa bề mặt công tác cuả tiếp điểm. THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 4 Buồng dập hồ quang kiểu khe hẹp kết hợp cuộn dây thổi từ. Buồng dập hồ quang được làm bằng amiăng gồm hai nửa có một chỗ lồi chỗ lõm ghép lại tạo thành một hộp có đường khe quanh co bề rộng , khe nhỏ hơn đường kính hồ quang nên gọi là khe hẹp. Sự kết hợp buồng dập hồ quang khe hẹp với cuộn dây thổi từ . Cuộn dây thổi từ có tác dụng tạo ra từ trường H tác dụng lên dòng điện hồ quang, sinh ra lực điện động F kéo dài hồ quang, đẩy hồ quang vào đường khe quang co của buồng dập hồ quang, hồ quang vừa tiếp giáp sát vào thành buồng dập hồ quang, vừa bị kéo dài trong đường khe quanh co, nên dễ bị dập tắt. Thường cuộn dây thổi từ được mắc nối tiếp với tiếp điểm cắt do đó dòng điện càng lớn thì lực điện động càng lớn . Nếu dòng điện đổi chiều thì từ trường cũng đổi chiều, lực điện động không bị đổi chiều dòng điện nhỏ nhất có thể dập tắt hồ quang một cách chắc chắn bằng 1/4 dòng định mức của cuộn dây thổi từ. Nam chân điện kiểu hút chập của cuộn dây có công suất 20 – 25 W Có khả năng làm việc chuẩn xác trong phạm vi điện áp dao động từ 85% - 105% Uđm Thời gian tác động cuả công tắc tơ khoảng 0,08 – 0,1s Thời gian nhả 0,03-00,04s điện áp nhả 0,05-0,1Uđm THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 5 sơ đồ động PHẦN III: TÍNH TOÁN MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH VÒNG ĐẪN ĐIỆN Mạch vòng đẫn điện cuả khí cụ điện do các bộ phận khác nhau về hình dáng, kết cấu và kích thước hợp hành. Mạch vòng dẫn điện gồm thanh dẫn, dầu nối, hệ thống tiếp điểm ( giá đỡ tiếp điểm, tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh ) II. YÊU CẦU ĐỐI VƠÍ MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN . Có điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt Bền với môi trường Có độ cứng vứng tốt THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 6 Tổn hao đồng nhỏ Có thể làm việc được trong một khoảng thời gian nhắn khi có sự cố Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo lắp ráp III 1 . YÊU CẦU ĐỐI VỚI THANH DẪN. Có độ bền cơ khí cao Có khả năng chịu được ăn mòn hoá học, ít bị ôxi hoá Có độ mài mòn nhỏ khi bị va đập Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ III. 2 . CHỌN VẬT LIỆU Để thoả mãn yêu cầu đối với thanh dẫn . Chọn vật liệu thanh dẫn đồng CAĐINI kéo nguội có: Tỉ trọng : 8,9 g/m3 Nhiệt độ nóng chảy : 10830C Điện trở suất ở 200C : 2,3. 10-3 Độ dẫn nhiệt : 0,39 Ws/cm0C Độ cứng Briven : 95 - 110kg/mm Hệ số nhiệt điện trở : 0,0043 1/ 0C = 4. 10-3 III. 3 HÌNH DẠNG THANH DẪN Thanh dẫn hình chữ nhật A: chiều rộng thanh dẫn B: chiều dày thanh dẫn S: tiết diện thanh dẫn THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 7 III. 4 TÍNH TOÁN THANH DẪN Ở CHẾ ĐỘ DÀI HẠN Bề dày thanh dẫn được xác định: ( ) )(..1..2 .. 3 2 mmfod Knn KI b t τ ρθ += Trong đó : I : dòng điện làm việc ( A ) P0 : điện trở suất cuả vật liêụ ở nhiệt độ ổn định ( mΩ ) Kf : Hệ số tổn hao phụ đặc trưng cho tổn hao bởi hiểu ứng bề mặt và hiệu ứng gần. Đối với dòng đIện một chiều Kf = 1. N : tỉ lệ giữa chiều rộng và chiều dày thanh dẫn . Chọn n = 6 KT : Hệ số tản nhiệt ra khống chế . Chọn KT = 5 ( W/ m2 0C) [ bảng 6 - 5 TKKCDDHA ) độ tăng nhiệt ổn định = 650C [ Bảng 6 – 1 TKKCĐHA ] * Bề rộng thanh dẫn được xác định a = n . b ( mm ) * Điện trở suất cuả vật liệu ở nhiệt độ ổn định ( 0 = 105 0C ) Trong đó : ( )mΩ= 20θρ : điện trở suất cuả vật liệu ở nhiệt độ 0 = 200C và p0=20 = 1,8 . 10-8 [Bảng 2 - 13 TKKCĐHA ] hệ số nhiệt điện trở cuả đồng = 0,0043 θ ôđ ( 0C ) nhiệt độ ổn định θ ôđ = 105 0C [ bảng 6 – 1 TKKCĐHA ] ( )[ ] 33105 10.46,520105.0043,0110.4 −−= =−+=θρ * kích thước thanh dẫn làm việc với I đm = 80A ( )[ ]201.2001050 −+= == odθαρρ THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 8 ( ) 108,065.5.166.2 10.46,5.80 3 32 =+= − b ( mm) a = n .b = 6 . 1 = 6 mm Để phù hợp chọn: a = 8 mm b = 1mm vậy ta có tỉ lệ : n = 8 1 8 == b a III. 5 KIỂM TRA THANH DẪN Quá trình kiểm tra nhằm xác định xem với tiết điện tính toán và lựa chọn có đảm bảo được độ tăng nhiệt, nhiệt độ ổn định cho phép khi thanh dẫn làm việc ở chế độ dài hạn hay không .Đồng thời kiểm tra khả năng quá tải của thanh dẫn ở chế độ không ổn định nhiệt ( chế độ ngắn hạn hay chế độ ngắn mạch ) mà tại đó thanh dẫn không bị biến dạng hay tính chất của vật liệu làm thanh dẫn vẫn ở điều kiện cho phép Kiểm tra khi làm việc ở chế độ dài hạn Kiểm tra độ tăng nhiệt độ : Trong đó : ( ) ( ) CnK bnJ T od 0 6 32 105 2 656,46 10.18.5.2 8.1.10.46,5.31,0 1..2 ... <=+=+= − − =θρτ J : mật độ dòng điện của thanh dẫn: lấy j = 0,31 S : điện tích thanh dẫn S = a.b + 8 . 1 + 8 ( mm2 ) * kiểm tra nhiệt độ ổn định )/(10 8 80 2mmA S IJ === Codmtod 06,866,4640 =+=+= τθθ THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 9 Trong đó : θ mt : nhiệt độ môi trường ( lấy Cmt 040=θ ) * Kiểm tra thanh dẫn ở chế độ ngắn hạn : Chế độ ngắn hạn là chế độ mà thanh dẫn làm việc trong thời gian ngắn. Khi độ chênh nhiệt độ chưa đạt tới trị số ổn định thì đã nghỉ ( tức là chưa lợi dụng hết khả năng chịu nhiệt của vật liệu ) . Do đó ta có thể nâng phụ tải lên để khí cụ điện ứng với thời gian làm việc mà tại đó khí cụ điện vùa đạt tới độ tăng nhiệt cho phép. Để thuận tiện cho việc tính toán kiểm nghiệm . Kiểm tra thanh dẫn có chiều dài 1 cm , thời gian làm việc ngắn hạn tnh = 3 sec, nhiệt độ là 1050C * Điện trở của 1cm thanh dẫn ở nhiệt độ 1050C là : ( )[ ] ( )[ ]20.1..20.1. 2020105 −+=−+= === odod ISRR θαρθα θθθ = ( )[ ] 549 10.83,620105.0043,01.10.8 1.10.4 −− − =−+ R0 = 20 : điện trở của đồng ở nhiệt độ 0 = 200C * Tổn hao công suất cho phép ở chế độ làm việc dài hạn. Pdh = I2dh. R0 = 105 = 802 . 6,83. 10-5 = 0,437( W/ cm ) * hằng số phát nóng được xác định : T= TT SK MC . . C : nhiệt dung riêng của đồng C = 0,39 J/g0 C St : diện tích bề mặt làm nguộn của thanh dẫn dài 1cm : St = D. L D : Chu vi thanh dẫn . D = 2 ( a + b ) L : Chiều dài thanh dẫn . L = 1cm M : Khối lượng thanh dẫn dài 1cm : ( g ) St = D. L + 2 ( a + b ) . l = 2 ( 0,8 + 0,1 ) . 1 = 1,8 ( cm 2) THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 10 M = )(12,71.8.0.9,8.. KGlS ==γ Tỉ trọng của đồng * Hằng số thời gian phát sóng 303 8,1.10.5 7.39,0 . . 4 === − TT SK MCT ( S ) * Độ tăng nhiệt ở chế độ ngắn hạn : ( )nhtTeTT odnh −′= 1. Trong đó : Tôđ : độ tăng nhiệt ổn định khi công suất ở chế độ ngắn hạn tính toán ở tnh = 3sec; ( ) Cenh 025,01.65 5 ,6303 =−= −τ * Hệ số quá tải công suất ở chế độ ngắn hạn: 61 5 303 === nh P t TK * Hệ số quá tải dòng điện ở chế độ ngắn hạn : KI = 761 ==pK * Công suất cho phép ở chế độ ngắn hạn: Pnh = Kp . Pdh = 61.0,437 = 26,7 ( W/ cm ) * Dòng điện ở chế độ ngắn hạn : Inh = Kt . Pdh = 80. 7 = 560 ( A ) * Mật độ dòng điện ở chế độ làm việc ngắn hạn : Jnh = ( )2/70 8 560 mmA S I nh == *Kiểm tra thời gian làm việc liên tục cho phép ở chế độ ngắn hạn sec3 25,065 65ln.303. =⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ −=⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ −− nhod od nh LnTt ττ τ THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 11 *Kiểm nghiệm thanh dẫn ở chế độ ngắn mạch . Độ bền nhiệt của khí cụ điện là tính chất chịu được sự tác đụng nhiệt của dòng điện ngắn mạch trong thời gian ngắn mạch nó đượcđặc trưng bằng dòng bền nhiệt là dòng điện bền nhiệt ở đó thanh dẫn chưa bị biến dạng. Để thuận tiện cho việc đánh giá ta xét giới hạn cho phép của dòng điện và mật độ dòng điện bền nhiệt của thanh dẫn ở các thời gian ngắn mạch. Tnm = 1 sec: 3 sec: 5 sec . Giới hạn cho phép của dòng điện và mật độ dòng điện được xác định theo công thức. Ibn = Inm = S. Jnm Jbnh1 = bn dbn t AA − Tnm = tbn : thời gian ngắn mạch ( sec ) Ad : Abn = Anm : giá trị ứng với giới hạn dưới và trên là 0d : 0 nm Theo ( H6 – 6 TKKCĐHA ) ta có : Ad = 1,4 . 104 Abn = 3,75 . 104 A2 s / mm4 S : tiết điện vật dẫn ( mm2 ) Theo điều kiện 0od = 65 + 40 = 105 0C Nhiệt độ cho phép đối với đồng 0bn = 3000 C Mật độ dòng điện khi tnm = 1 sec Jbnh1 = ( ) ( )24 /8,484 1 10.4,175,3 mmA=− Mật độ dòng điện khi tnm = 3 sec Jbnh1 = ( ) ( )24 /9,279 3 10.4,175,3 mmA=− Mật độ dòng điện khi tnm = 4 sec THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 12 Jbnh1 = ( ) ( )24 /4,242 4 10.4,175,3 mmA=− S III. 6. ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN ở chế độ dài hạn độ tăng nhiệt độ cho phép tod = 65 0C , nhiệt độ ổn định cho phép 0od = 1050 C( bảng TKKCĐHA ) ở chế độ ngắn hạn , mật độ dòng điện cho phép ở thời gian ngắn hạn tnh = 5 sec là 54 ( A/mm2 ) ở chế độ ngắn mạch, mật độ dòng bền nhiệt cho phép đối với thanh bằng đồng ở thời gian ngắn mạch 1 sec, 3sec, 4sec, là 162 A/mm2, 94 A/mm2 , 82A/mm2 Kết luận : Với thanh dẫn có kích thước a = 12mm, b = 2mm làm việc với dòng điện Idm = 80A. Có độ tăng nhiệt độ, nhiệt độ làm việc và mật độ dòng điện dài hạn tính toán . Hoàn toàn có khả năng làm việc tốt ở các chế độ dòng điện dài hạn và chế độ ngắn hạn . Riêng ở chế độ ngắn mạch thanh dẫn , thanh dẫn có kích thước nói trên chỉ cho phép làm việc tối đa ở thời gian ngắn mạch là 4 sec bởi khi làm việc vơi thời gian ngắn mạch tnm > 4 sec mật độ dòng điện bền nhiệt lớn hơn mật độ dòng bền nhiệt cho phép, không đảm bảo an toàn. IV. ĐẦU NỐI IV . 1. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆT VỤ: Đầu nối tiếp xúc là phần tử rất quan trọng của khí cụ điện, nếu không chú ý dẽ bị hư hỏng nặng trong vận hành, đầu nối gồm các đầu cực để nối với dây dẫn bên ngoài và nối các bộ phận bên trong mạch vòng dẫn điện. Đầu nối làm nhiệm vụ liên kết mạch ngoài với mạch vòng dẫn điện, đồng thời làm nhiệm vụ liên kết các chi tiết của mạch vòng dẫn điện. THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 13 IV. 2. YÊU CẦU : Nhiệt độ các mối nối ở chế độ làm việc dài hạn với dòng điện định mức không được tăng quá giá trị số cho phép, do đó mối nối phải có kích thước và lựuc ép tiếp xúc Ftx đủ để điện trở tiếp xúc Rtx không lớn, tổn hao công suất bé. - Mối nối tiếp xúc cần có đủ độ bền cơ và độ bền nhiệt khi có dòng ngắn mạch chạy qua. - Lực ép điện trở tiếp xúc, năng lượng tổn hao và nhiệt độ phải ổn định khi khí cụ điện vần hành liên tục. IV. 3. CHỌN DẠNG KẾT CẤU Qua phân tích các ưu nhược điểm các dạng kết cấu mối nối. Chọn dạng kết cấu mối nối tháo rời được bằng bu lông không dẫn điện, được chế tạo bằng thép CT3 có mạ thiếc. Dạng kết cấu này phù hợp với hình dáng vật liệu thanh dẫn và các yêu cầu kết cấu này phù hợp với hình dáng vật liệu thanh dẫn và các yêu cầu kết cấu khác. IV. 4 ĐƯỜNG KÍNH BU LÔNG, SỐ LƯỢNG BU LÔNG : Theo số liệu thực nghiệm ( Bảng 2-9, 2-10 TKKCĐHA ) đối với dòng điện Iđm = 80 A/ Chọn bu lông có đường kính ren d = 6mm Các thông số : - kí hiệu : M6 - Tiết diện tính toán : 16,7 mm2 - Lực tính toán : 2,3 KN - Lực ép cần lên chỗn tiếp xúc để đạt điện trở típ xúc và điện sap tiếp xúc cho phép là : Ftx = ftx . Stx = 100. 2,58 = 258 ( kg ) = 2,58 ( kN ) Trong đó : Ftx ( KG / cm2 ) : lực ép riêng trên mối nối. Chọn ftx = 100 KG/ 2 Stx ( cm2 ) điện tích bề mặt tiếp xúc THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 14 )(58,2 31 80 2cm j J S dmtx === J ( A/ mm2 ) : mật độ dòng điện chỗ tiếp xuc với Iđm< 200A chọn j = 0,31 ( A/ mm2 ) = 31 ( A/ cm2 ) - số lượng bu lông : 1 bu lông IV. 5 . HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC PHẦN ĐẦU NỐI . Đường kính trong của đầu nối : d = 8 ( mm ) Chọn dây dẫn mềm : đây dẫn mềm gồm nhiều sợi đồng nhỏ đường kính 0,31 mm ghép lại với nhau . Đối với dòng Iđm = 80 A chọn tiết diện dây dẫn mềm S = 25 mm ( bảng 2 – 3 TKKCĐHA ) Đầu nối điện ra ngoài chọn trụ đồng dẫn có ren có đường kính ren d = 8 mm V. TIẾP ĐIỂM V. 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ TIẾP ĐIỂM Tiếp điểm dùng để dẫn dòng, đồng thời thực hiện chức năng đóng ngắt của các khí cụ điện đòng ngắt. Yêu cầu : THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 15 Khi khí cụ điện làm việc ở chế độ định mức nhiệt độ bề mặt nơi tiếp xúc phải bé hơn nhiệt độ cho phép . Nhiệt độ của vùng tiếp xúc phải bé hơn nhiệt độ biến đổi tinh thể của vật liệu tiếp điểm . Với dòng điện lớn cho phép ( dòng khởi động , dòng ngắn mạch ) tiếp điểm phải chịu được độ bền nhiệt độ và độ bền nhiệt động . Khi làm việc với dòng điện định mức và khi đóng ngắt dòng đIện trong giới hạn cho phép, tiếp điểm phải có độ mòn điện và cơ là nhỏ nhất cuả tiếp điểm, độ rung cuả tiếp điểm không được lớn hơn trị số cho phép. V. 2. CHỌN DẠNG KẾT CẤU HỆ THỐNG TIẾP ĐIỂM Tiếp điểm hình ngón làm bằng CU – Cd. Loại này có ưu điểm là tiếp điểm xúc đầu không trùng với điểm tiếp xúc cuối có tác dụng cọ sát làm sạch bề mặt , tăng độ tiếp xúc, mặt khác điểm dẫn điện khác với điểm chịu hồ quang nên làm tăng độ bền cuả tiếp điểm. Hình dạng tiếp điểm. THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 16 V. 3. CHỌN ĐỘ MỞ CỦA TIẾP ĐIỂM Độ mở m của tiếp điểm là khoảng cách giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh ở vị trí cuả công tắc tơ . Công tắc tơ một chiều, dòng điện Iđm = 80 A chọn độ m = 10 mm V. 4. CHỌN ĐỘ LÚN Độ lún l của tiếp điểm là quãng đường đi thêm được của tiếp điểm động nếu không có tiếp điểm tĩnh chặn lại. Độ lún được chọn theo dòng điện địng mức đi qua tiếp điểm có công thức sau : I = A + B . Iđm A = 1,5 ( mm ) ; B = 0,02 ( mm/ A ) I = 1,5 + 0,02 . 80 = 3,1 ( mm ) Chọn = 4 ( mm) và m = 8 mm * khoảng lăn : tạo sự lăn của tiếp điểm động trên tiếp điểm tĩnh, điểm làm việc của tiếp đểm sẽ không trùng với tiếp điểm cháy của hồ quang. Chọn khoảng lăn x = 6( mm ) * khoảng trượt : để tẩy sạch bụi bẩn gồ gề do hồ quang hoặc lớp ô xít tạo nên chọ khoảng trượt y = 0,5 ( mm) V. 5 CHỌN VẬT LIỆU KÍCH THƯỚC TIẾP ĐIỂM Chọn vật liệu * vật liệu dùng để làm tiếp điểm cần thoả mãn các yêu cầu sau : - Điện trở suất và điện trở tiếp xúc bé - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt , nhiệt độ nóng chảy cao - ít bị ô xi hoá - khó hàn dính - Độ cứng cao , ít bị ăn mòn cơ - Đặc tính công nghệ tốt , giá thành hạ. * Qua khảo ta chọn vật liệu là Cu-Cd kéo nguội có các thông số sau: -Tỉ trọng : 8,9 ( g/m3 ) THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 17 - Điện trở suất ở nhiệt độ 200C : 2,3 . 10-8 - Độ dẫn nhiệt : 3,9 ( W/cm0C ) - Độ cứng Brien : 95 – 110 ( kg / mm ) - Nhiệt độ nóng chảy : 1038 ( 0C ) - Hệ số nhiệt điện trở : 0,0043 ( 1/0C ) - Tỉ trọng nhiệt : 0,39 ( Ws/ cm0C) kích thước tiếp điểm Để phù hợp với kích thước thanh dẫn , Iđm . Kết cấu tiếp điểm kiểu ngón , tần số đóng ngắt 500lần/giờ Kích thước tiếp điểm được tính toán như sau : Trước hết ta quy đổi từ tiếp điểm hình trụ sang tiếp điểm kiểu ngón Dựa vào bảng 2 – 15 TKKCĐHA với Iđm = 80A tương ứng có tiếp điểm hình trụ với đường kính d = 20mm. Với tiếp điểm kiểu ngón chọn bề rộng tiếp điểm bằng bề rọng thanh daaxn Ta có : )(3.39 8.4 20. .4 .. 4 . 222 mm a dccad ==→= πππ THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 18 a : Bề rộng của tiếp điểm ; Chọn a = 8 ( mm ) c : Cát tuyến của cung tròn ( mm ) * Chọn chiều cao tiếp điểm h = 4 ( mm ) * tổng chiều dài của tiếp điểm chọn l* = 41 ( mm ) V. 6. LỰC ÉP, NHIỆT ĐỘ, ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC VÀ ĐIỆN ÁP RƠI TRÊN TIẾP ĐIỂM Ở CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC DÀI HẠN Lực ép tiếp điểm Lực ép tiếp điểm phải đảm bảo soa cho tiếp điểm làm việc bình thường ở chế độ dài hạn , mà trong chế độ ngắn hạn , dòng điện lớn như mở máy, quá tải, ngăn mạch….. Lực ép tiếp điểm phải đảm bảo cho tiếp điểm bị đẩy ra do lực điện động và không bị hàn dính do hồ quang khi tiếp điểm bị đẩy và rung Lực ép tiếp điểm lên một chỗ ngắt ( tiếp điểm kiểu ngón ) được xác định như sau : * lực ép tiếp điểm đầu Theo bảng quan hệ giữa lực ép tiếp điểm F và dòng điện Iđm ta có : Tiếp điểm chính : Với Iđm = 80 A chọn F1 = f. Iđm mà f = 15 F1 = 15 . 80 = 1200 Lực ép tiếp điểm cuối: Ftdcc = n . F1 = 1 . 1200 = 1200 trong đó n là số tiếp điểm mở Ftdcd = 0,6. Ftdcc = 0,6. 1200 = 720 * Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm . Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm khi chưa phát nóng (θ = 200C) ( )mtdc tx Ctx F KR .102,0 020 ==θ THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 19 Hệ số phụ thuộc điện trở suất ρ và ứng suấtσ của vật liệu đồng thời phụ thuộc vào trạng thái bề mặt tiếp xúc. Đối với tiếp xúc đường ( Đồng - Đồng ) chọn Ktx = 0,2. 10-3 ( NΩ ) m : hệ số dạng bề mặt tiếp xúc đối với tiếp xúc đường m = 0,7 Vậy ta có : ( ) )(10.7,2720.102,0 10.2,0 5 7,0 3 200 Ω== − − = CtxxR θ Điện trở của tiếp điểm khi làm việc ở chế độ phát nóng cho phép ( )⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ −+= == 20105.3 21.00 20105 αθθ CtxCtx RR = 2,7 . 10-3 . 510.39,385.0043,0. 3 21 −=⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ + Điện áp rơi trên điện t