Đồ án Thiết kế cung cấp điện xí nghiệp sữa chữa cơ khí

Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu điện của công trình đó. Tùy theo quy mô công trình mà nhu cầu điện xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải tính đến sự phát triển sau này. Do đó xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi đưa công trình vào khai thác, vận hành. Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán. Như vậy phụ tải tính toán là một số liệu quang trong để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một công việc khó khăn và cũng rất quan trọng. Vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ của các thiết bị, có khi đưa đến cháy nổ và nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và sẽ gây lãng phí. Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải. Trong thực tế, tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính toán phụ tải cho phù hợp.

doc15 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện xí nghiệp sữa chữa cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 : PHỤ TẢI TÍNH TÓAN KHÁI QUÁT: Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu điện của công trình đó. Tùy theo quy mô công trình mà nhu cầu điện xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải tính đến sự phát triển sau này. Do đó xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi đưa công trình vào khai thác, vận hành. Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán. Như vậy phụ tải tính toán là một số liệu quang trong để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một công việc khó khăn và cũng rất quan trọng. Vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ của các thiết bị, có khi đưa đến cháy nổ và nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và sẽ gây lãng phí. Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải. Trong thực tế, tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính toán phụ tải cho phù hợp. Tâm phụ tải: Căn cứ vào vị trí lắp đặt thiết bị trên sơ đồ mặt bằng ,vào công suất vào tính chất và chế độ làm việc của các thiết bị có thể chia phân xưởng thành các nhóm khác nhau.mỗi nhóm thích ứng với với 1 tủ động lực được cung cấp bởi 1 tủ phân phối cho tòan phân xưởng.việc phân chia nhóm hợp lý sẽ giúp cho việc thi công nhanh hơn dễ chọn các thiết bị khác…. Tâm phụ tải được tính theo công thức sau: Trong ñoù: n: s ố thi ết b ị c ủa nh óm. Pđmi: Công suất định mức của thiết bị thứ i. Xi: tọa độ của thiết bị theo trục nằm ngang. Yi: tọa độ của thiết bị theo trục nằm đứng. Việc đặt tủ động lực (TĐL), tủ phân phối(TPP) ở tâm phụ tải là nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ nhất,chi phí kim lọai màu hợp lý.Việc lựa chọn vị trí cuối cùng còn phụ thụôc vào cả yếu tố mỹ quan,thuận tiện thao tác,…. Ta áp dụng công thức trên để tính tâm phụ tải của từng nhóm(TĐL) Công suất đặt: Công suất đặt là tổng công suất định mức của các thiết bị tiêu thụ điện trong mạng. Đây không phải là công suất thực cần cung cấp. Công suất định mức Pđm của một thiết bị tiêu thụ điện là công suất ghi trên nhãn hiệu máy hoặc ghi trong lý lịch máy. Đối với động cơ đó là công suất đầu ra (trên trục động cơ). Dòng điện yêu cầu Iđm cung cấp cho động cơ được xác định theo công thức sau: Động cơ 3 pha: Iđm = (A) (2.1) Động cơ 1 pha: Iđm = (A) (2.2) Với: Pđm: công suất định mức (KW) Uđm: đối với động cơ 3 pha là điện áp dây và đối với động cơ 1 pha là điện áp đặt trên 2 đầu cực của động cơ (V). cos: hệ số công suất = Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại như: cần trục, máy hàn khi tính phụ tải điện chúng ta phải quy đổi về công suất định mức ở chế độ làm việc dài hạn. Công thức quy đổi như sau: Đối với động cơ: P’đm = Pđm Đối với máy biến áp hàn: P’đm = Sđmcos Trong đó: P’đm : công suất định mức đã quy đổi về chế độ dài hạn. Pđm, Sđm, cos, là các tham số định mức đã cho trong lý lịch máy. Phụ tải trung bình Ptb. Phụ tải trung bình Ptb là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó. Phụ tải trung bình Ptb của các nhóm hộ tiêu thụ điện năngcho ta căn cứ để đánh giá gần đúng giới hạn của phụ tải tính toán. Biểu thức tính phụ tải trung bình: Ptb = (W) ; Qtb = (KVAR) Trong đó : PTB.nh: Công suất tác dụng của nhóm (KW). QTB.nh: Công suất phản kháng của nhóm (KVAr) tgjnh: Hệ số tgj của nhóm Heä soá cosj cuûa nhoùm: Trong đ ó : cosji: Hệ số cosj của thiết bị có trong nhóm. Trong đó : U = 380 ( V ) = lấy chung = 0.85 Phụ tải tính toán Ptt: Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến đổi) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Nói cách khác phụ tải tính toán cũng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Hệ số sử dụng ksd (theo tiêu chuẩn IEC) Hệ số sử dụng của một thiết bị ksd, hay của nhóm thiết bị là tỷ số giữa công suất trung bình và công suất tác dụng. Hệ số sử dụng của một thiết bị: ksd = (2.3) Hệ số sử dụng của một nhóm thiết bị: Ksd = (2.4) Với: n: số thiết bị trong nhóm. Pđmi: công suất định mức của thiết bị thứ i. Hệ số sử dụng xét trong ca mang tải lớn nhất là chỉ tiêu cơ bản của đồ thị phụ tải. Nếu có đồ thị phụ tải thì hệ số sử dụng được tính như sau: Ksd = (2.5) Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị điện trong khoảng thời gian xem xét. Hệ số sử dụng là một số liệu để tính phụ tải tính toán. Hệ số công suất tác dụng cực đại Kmax Hệ số công suất tác dụng cực đại là tỷ số giữa công suất tính toán và công suất tác dụng trung bình trong khoảng thời gian đang xét: Kmax = (2.7) Hệ số cực đại thường được tính ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất. Hệ số cực đại phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quả nhq, hệ số sử dụng và các yéu tố khác đặc trưng cho chế đọ làm việc của các thiết bị trong nhóm. Công thức tính Kmax rất phức tạp, trong thực tế người ta tính Kmax theo đường cong Kmax = f(Ksd,nhq). Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb (còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq): Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác, áp dụng cho bất kỳ nhóm thiết bị nào kể cả nhóm thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại và có lợi là xét đến tổng phụ tải cực đại của từng nhóm thiết bị (gồm các thiết bị làm việc có công suất khác nhau). Công thức tính như sau: Tính số thiết bị hiệu quả: (2.13) Với: Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i Số thiết bị hiêu quả của nhóm n thiết bị được định nghĩa là một số quy đổi nhq thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc giông nhau và gây nên phụ tải tính toán bằng phụ tải thật tiêu thụ bởi n thiết bị đó. Xác định phụ tải tính toán theo nhq: Nếu: n < 4 và nhq < 4, ta tính theo công thức sau: (KW) (2.14) (KVAR) (2.15) Với: n là số thiết bị thực tế trong nhóm (n <4). tgjđmi ứng với hệ số công suất định mức của thiết bị thứ i. Khi không có số liệu về trị số cosjđmi thì ta lấy cosj = 0,8. Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì: (2.16) Nếu n 4 và nhq < 4 ta tính theo công thức sau: ; (2.17) Q = (2.18) Trong đó: kpti: hệ số phụ tải của thiết bị thứ i. Khi không có số liệu chính xác về kpt và cosjđm, ta có thể lấy giá trị trung bình của chúng như sau: Đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn: kpt = 0,9 và cosj = 0,8. Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lập lại: kpt = 0,75 và cosj = 0,7 Nếu: nhq 4. Tìm Kmax theo nhq và Ksd: Ptt = Kmax.Ksd.Pđm = Kmax.Ptb (KW) (2.19) Nếu nhq 10: Qtt = 1.1Qtb (KVAR) (2.20) Nếu nhq > 10: Qtt = Qtb (KVAR) (2.21) Đối với các thiết bị có phụ tải đồ thị bằng phẳng (các máy bơm, quạt, máy nén khí, v.v…) phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình: Ptt = Ptb = Ksd.Pđm (KW). (2.22) Nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì phải phân bố tương đối đều các thiết bị đó lên ba pha của mạng. Tính phụ tải tính toán cho thiết bị một pha: Nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì ta phải phân phối các thiết bị đó lên ba pha của mạng điện sao cho mức độ không cân bằng giữa các pha là ít nhất. Khi đó: Nếu tại điểm cung cấp (tủ phân phối, đường dây chính…) phần công suất không cân bằng bé hơn 15% tổng công suất tại điểm đó thì các thiết bị một pha được coi như thiết bị ba pha có công suất tương đương, tức là nếu: SPkhông cân bằng £ 0,15SPcân bằng thì phụ tải không cân bằng được tính như phụ tải cân bằng. Nếu phần công suất không cân bằng lớn hơn 15% tổng công suất các thiết bị ở điểm xét, thì phụ tải tính toán quy đổi về ba pha ptt(3pha) của các thiết bị một pha được tính như sau: Trường hợp thiết bị một pha nối vào điện áp pha của mạng điện thì: Ptt(3pha) =3P1pha(max) (2.23) Với p1pha(max): tổng công suất các thết bị một pha của pha có phụ tải lớn nhất. Trường hợp thiết bị một pha nới vào điện áp dây của mạng điện thì: Ptt(3pha)=.P1pha. (2.24) Trường hợp trong mạng vừa có thiết bị một pha nối vào điện áp pha, lại vừa có thiết bị một pha nối vào điện áp dây, thì ta phải quy đổi các thiết bị nối vào điện áp dây thành thiết bị nối vào điện áp pha. Phụ tải tính toán một pha bằng tổng phụ tải của thiết bị một pha nối vào điện áp pha và phụ tải quy đổi của thiết bị một pha nối vào điện áp dây. Sau đó, ta sẽ tính phụ tải ba pha bằng 3 lần phụ tải của pha có phụ tải lớn nhất: Ptt(3pha) =3P1pha(max). Phụ tải tính toán đỉnh nhọn: Phụ tải cực đại kéo dài trong khoảng thời gian từ 1¸2 giây thì gọi là phụ tải đỉnh nhọn. Phụ tải đỉnh nhọn thường được tính dưới dạng dòng điện đỉnh nhọn Iđn. Dòng điện này dùng để kiểm tra độ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ, tính toán tự khởi động của động cơ… Ngoài việc quan tâm đến giá trị Iđn, ta cần quan tâm đến tần số xuất hiện của nó. Dòng điện đỉnh nhọn xuất hiện khi khởi động động cơ không đồng bộ, lò hồ quang hay máy hàn làm việc… Đối với một máy, dòng điện đỉnh nhọn chính là dòng điện mở máy. Iđn = Imm = kmm.Iđm (2.25) Trong đó kmm: hệ số mở máy của động cơ. Khi không có số liệu chính xác thì bội số mở máy có thể lấy như sau: Đối với động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc: Kmm = 5¸7. Đối với động cơ điện một chiều hay động cơ không đồng bộ roto dây quấn: kmm = 2,5. Đối với máy biến áp hàn: Kmm = 3 Đối với lò điện trở: Kmm = 1 Đối với một nhóm máy, dòng điện đỉnh nhọn được tính như sau: Iđn = {Ikđmax +[ Itt – ksd.Iđm(max)]} (2.26) Trong đó: : dòng mở máy lớn nhất của thiết bị trong nhóm. : dòng tính toán của nhóm thiết bị. ksd: hệ số sử dụng của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất. Tóm lại ta sẽ sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb để tính toán trong xí nghiệp. TÍNH TÓAN CHI TIẾT : PH ÂN X ƯỞNG NGUỘI VÀ LẮP RÁP Tính toán tâm phụ tải của nhóm thiết bị phân xưởng Bảng 1: Thống kê thông số thiết bị nhóm I. STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (Kw) Iđm (A) X (cm) Y (cm) 1 Khoan Bàn 1 3 7,6 3 3 2 Khoan Bàn 1 3 7,6 7 5 3 Khoan Bàn 1 3 7,6 3 7 4 Khoan Bàn 1 3 7,6 7 9 5 Khoan Đứng 1 2.8 7,09 3 11 6 Khoan Đứng 1 2.8 7,09 7 13 7 Khoan Đứng 1 2.8 7,09 3 15 8 Khoan Đứng 1 2.8 7,09 7 17 9 Khoan Đứng 1 2.8 7,09 3 19 10 Khoan Đứng 1 2.8 7,09 7 21 11 Khoan Đứng 1 2.8 7,09 3 23 Tổng cộng 11 31.6 Tọa độ tâm phụ tải nhóm I: Vậy tâm phụ tải nhóm I là: (4,8;12,8) (cm) Ta đặt tủ động lực tại vị trí tâm phụ tải là tối ưu nhất, sẽ ít tổn hao nhất. Tuy nhiên để thuận tiện cho việc thao tác lắp đặt trong phân xưởng ta nên dời vị trí đặt tủ động lực về vị trí thích hợp dễ thao tác như nơi gần tường, tránh đường đi... V ị trí tủ động lựcI sau khi chọn: X = 0 (m) Y = 13(m) Bảng 2 : Thống kê thông số thiết bị nhóm II. STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (Kw) Iđm (A) X(cm) Y(cm) 1 Cầu Trục 1 24 61,3 19 8 2 Khoan Đứng 1 4.5 11,4 19 13 3 Hàn Điểm 1 6 15,2 19 18 4 Tổng Nhóm 2 3 34.5 V ị trí tủ động lực II : X = 19(m) Y = 13(m) V ị trí tủ động lực II sau khi chọn: X = 25 (m) Y = 13(m) Bảng 3 : Thống kê thông số thiết bị nhóm III STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (Kw) Iđm (A) Tọa độ X(cm) Tọa độ Y(cm) 1 Mài Thô 1 2.8 7,09 22 22 2 Mài Thô 1 2.8 7,09 18 24 3 M ài X ọc 1 2.8 7,09 22 26 4 M ài X ọc 1 2.8 7,09 18 28 5 M ài Ph á 1 2.8 7,09 20 30 6 C ưa 1 2.8 7,09 16 32 7 C ưa 1 2.8 7,09 22 34 8 Nén Cắt Liên Hợp 1 1.7 4,3 18 36 9 Nén Cắt Liên Hợp 1 1.7 4,3 22 38 10 Khoan Hứng Tâm 1 4.5 11,9 18 40 11 Bàn Nguội 1 2.8 7,09 22 42 Tổng Nhóm III 11 30.3 V ị trí tủ động lực III : X = 19,9(m) Y = 32(m) V ị trí tủ động lực III sau khi chọn: X = 25 (cm) Y = 30 (cm) Bảng 4 : Thống kê thông số thiết bị nhóm IV STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (Kw) Iđm (A) Tọa độ X(cm) Tọa độ Y(cm) 1 Máy Hàn 1 12.5 31,6 5 30 2 Máy Hàn 1 12.5 31,6 5 34 3 Máy Hàn 1 6 15.2 5 38 4 B àn Nguội 1 2.8 7,09 5 42 5 T ổng Nh óm IV 4 33.8 V ị trí tủ động lựcIV : X = 5(m) Y = 36(m) V ị trí tủ động lựcIV sau khi chọn: X = 0 (m) Y = 30 (m) Ta cũng áp dụng công thức trên để tính tâm phụ tải của tòan phân xưởng (TPP): V ị trí Tủ Phân Phối sau khi chọn: X = 0 (cm) Y = 20,9 (cm) PHÂN XƯỞNG TIỆN Bảng 1 : Thống kê thông số thiết bị nhóm I : STT T ÊN THI ẾT B Ị P đm (KW) I đm (A) X (m) Y(m) 1 Máy Tiện 14 35,4 16 40 2 Máy Tiện 1,5 3,8 20 38 3 Máy Tiện Trục 10 25,3 16 36 4 Máy Tiện 8,1 20,3 20 34 5 Máy Tiện 3,7 9,37 18 31 6 Máy Tiện Trục 10 25,3 16 28 7 M áy Ti ện 3,7 9,37 20 26 8 M áy Ti ện 0,736 1,86 16 24 Tổng Nhóm I V ị trí tủ động lựcIV : X = 15,25 (m) Y = 32,125 (m) V ị trí tủ động lựcIV sau khi chọn: X = 25(m) Y = 30 (m) Bảng 2 : Thống kê thông số thiết bị nhóm II : STT T ÊN THI ẾT B Ị P đm (KW) I đm (A) X (m) Y(m) 9 Máy Tiện 20 50,6 16 19 10 Máy Tiện 1,5 3,8 20 16 11 Máy Tiện 10 25,3 18 13 12 Máy Tiện 4,5 11,4 20 10 13 Máy Tiện 20 50,6 16 7 14 Máy Tiện 3,7 9,37 19 4 Tổng Nhóm II V ị trí tủ động lựcIV : X = 18,2 (m) Y = 11,5 (m) V ị trí tủ động lựcIV sau khi chọn: X = 25(m) Y =13 (m) Bảng 3: Thống kê thông số thiết bị nhóm III : STT T ÊN THI ẾT B Ị P đm (KW) I đm (A) X (m) Y(m) 15 Máy Tiện 0,736 1,86 6 4 16 Máy Tiện Ren 3,7 9,73 3 7 17 Máy Tiện Trục 10 25,3 8 9 18 Máy Tiện Ren 3,7 9,37 3 11 19 Máy Tiện Trục 10 25,3 8 13 20 Máy Tiện Trục 8,1 20,5 3 15 21 Máy Tiện 1,5 3,8 8 17 22 Máy Tiện 4,5 11,4 3 20 23 Máy Tiện 4,5 11,4 8 22 24 Máy Tiện 4,5 11,4 3 25 Tổng Nhóm III V ị trí tủ động lựcIV sau khi chọn: X = 0 (m) Y = 13 (m) Bảng 4 : Thống kê thông số thiết bị nhóm IV : STT T ÊN THIẾT B Ị P đm (KW) I đm (A) X (m) Y(m) 25 Máy Tiện 3,7 9,73 7 28 26 Máy Tiện 10 25,3 4 31 27 Máy Tiện 8,1 20,5 7 33 28 Máy Tiện 1,5 3,8 4 35 29 Máy Tiện 14 35,4 7 37 30 Máy Tiện 4,5 11,4 4 39 31 Máy Tiện 1,5 3,8 7 41 Tổng Nhóm IV V ị trí tủ động lựcIV : X = 5,71(m) Y = 34,86(m) V ị trí tủ động lựcIV sau khi chọn: X = 0 (m) Y = 30 (m) Ta cũng áp dụng công thức trên để tính tâm phụ tải của tòan phân xưởng (TPP): V ị trí Tủ Động Lực sau khi chọn: X = 56 (cm) Y = 0 (cm) PH ÂN X Ư ỞNG Phay - b ào - doa Bảng 1 : Thống kê thông số thiết bị nhóm I : STT T ÊN THI ẾT B Ị P đ m (KW) I đm (A) X (m) Y(m) 1 Phay Đứng 7 17,3 3 2 2 Phay Đứng 7 17,3 7 4 3 Phay Đứng 7 17,3 3 6 4 Phay Đứng 7 17,3 6 8 5 Phay Ngang 4,5 11,4 4 10 6 Phay Ngang 4,5 11,4 4 14 7 Phay Ngang 4,5 11,4 6 16 8 Phay Ngang 4,5 11,4 2 18 9 Phay R ăng 4,5 11,4 4 20 10 Phay R ăng 4,5 11,4 4 23 T ổng Nh óm I V ị trí tủ động lựcIV : X = 4,3(m) Y = 12,1(m) V ị trí tủ động lựcIV sau khi chọn: X = 0(m) Y = 13(m) Bảng 2 : Thống kê thông số thiết bị nhóm II : STT T ÊN THI ẾT B Ị P đm (KW) I đm (A) X (m) Y(m) 11 M áy X óay 3,7 9,37 3 26 12 M áy X óay 3,7 9,37 6 28 13 M áy Dập T ấm 4,5 11,4 3 30 14 M áy Dập T ấm 4,5 11,4 6 32 15 M áy Dập T ấm 4,5 11,4 3 34 16 M áy Dập T ấm 4,5 11,4 6 36 17 M áy Doa Ngang 10 25,3 3 38 18 M áy Doa Ngang 10 25,3 6 40 19 M áy Doa Ngang 10 25,3 3 42 T ổng Nh óm II V ị trí tủ động lựcII : X = 4,33(m) Y = 34 (m) V ị trí tủ động lựcII sau khi chọn: X = 0 (m) Y = 30 (m) Bảng 3 : Thống kê thông số thiết bị nhóm III : STT T ÊN THI ẾT B Ị P đm (KW) I đm (A) X (m) Y(m) 20 B ào Ngang 1,5 3,8 19 2 21 B ào Ngang 1,5 3,8 19 5 22 B ào Đ ứng 10 25,3 14 7 23 B ào Đ ứng 10 25,3 16 9 24 M ài Tr òn 7 17,7 19 11 25 M ài Tr òn 7 17,7 16 13 26 M ài Tr òn 7 17,7 19 15 27 M ài Ph ẳng 2,8 7,09 16 17 28 M ài Ph ẳng 2,8 7,09 20 19 T ổng Nh óm III V ị trí tủ động lựcIII : X = 17,5(m) Y = 10,9(m) V ị trí tủ động lựcIII sau khi chọn: X = 25 (m) Y = 13 (m) Bảng 4 : Thống kê thông số thiết bị nhóm IV : STT T ÊN THI ẾT B Ị P đm (KW) I đm (A) X (m) Y(m) 29 Mài Phẳng trục 2,8 7,09 16 23 30 Mài Phẳng trục 2,8 7,09 18 25 31 Mài Phẳng trục 2,8 7,09 15 27 32 mài Thô 2,8 7,09 20 29 33 mài Thô 2,8 7,09 17 31 34 mài Thô 2,8 7,09 20 33 35 Doa Ngang 10 25,3 18 35 36 Fay răng 4,5 11,4 21 37 37 Fay răng 4,5 11,4 16 39 38 Mài Tròn 4,5 11,4 21 41 T ổng Nh óm IV V ị trí tủ động lựcIV : X = 18,2 (m) Y = 32 (m) V ị trí tủ động lựcIV sau khi chọn: X = 25 (m) Y = 30 (m) Ta cũng áp dụng công thức trên để tính tâm phụ tải của tòan phân xưởng (TPP): V ị trí Tủ Động Lực sau khi chọn: X = 91 (cm) Y = 0 (cm) PH ÂN X ƯỞNG NGUỘI - LẮP RÁP Phụ tải tính toán nhóm II (TDL II): Tổng số thiết bị c ó trong nhóm là: n = 3. 1.xác định hệ số công suất nhóm 2: Trong đó : U = 380 ( V ) = Lấy Chung = 0.85 T ừ các số liệu đã cho => = 0,7 => Tg nh óm 1 = 1,02 2.xác định h ệ số công suất nhóm 1: Ksd.nh1 = L ấy Chung = 0,85 3.Xác định phụ tải trung bình của nhóm 2: 4.Số thi ết b ị l àm vi ệc hi ệu qu ả:nhq 5.H ệ s ố c ực đ ại :Kmax Để t ìm h ệ s ố c ực đ ại Kmax theo nhq v à Ksd.Ta tra b ảng h ệ s ố c ực đại Kmax theo Ksd và nhq MCCĐ của TS PHAN THỊ THU VÂN. Ta có : Ksdnhóm1 = 0,2 nhq = 2 Kmax = 0 6.Xác định phụ tải tính tóan nhóm 2: = 29,33 (KVAr) = 45,28 (KVAr) 7.xác định phụ tải đỉnh nhọn nhóm 2:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong 2. PTTT 1.doc
  • docchuong 1.tongquan.doc
  • docChuong 2. PTTT 2.doc
  • docChuong 3.thiet ke chieu sang1.doc
  • docChuong 3.thiet ke chieu sang2.doc
  • docChuong 4.chon may bien ap.doc
  • docchuong 5.chon day.doc
  • docChuong 6.tinh sut ap1.doc
  • docChuong 6.tinh sut ap2.doc
  • docChuong 7.tinh ngan mach 1.doc
  • docChuong 7.tinh ngan mach 2.doc
  • docChuong 8.so do noi dat va chong set.doc
  • docloi cam on.doc
  • dwgmatbang.dwg
  • docmuc luc1.doc
  • docphu luc CS.doc
  • docTAILIU~2.DOC
  • docTo bia luan van.doc
Tài liệu liên quan