Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa bằng phương pháp cơ giới trong xưởng.
Số liệu ban đầu:
+ Đơn vị định mức: Một cánh cửa sổ panô.
+ Các công việc bào, cắt soi rãnh, đục lỗ đều có sử dụng máy (hình thức bán cơ giới).
+ Các kích thước gỗ (gỗ hộp) đã được xẻ trước phù hợp với kích thước thiết kế.
+ Để hoàn thành cánh cửa phải qua hai công đoạn: Tạo hình và Lắp ráp. Riêng phần tạo hình được chia thành các phần tử cho số liệu bảng sau:
Kí hiệu
Tên phần tử Số lần thực hiện cho 1 cánh cửa Cấp bậc quy định
T1 Cắt ngang thanh gỗ 10 2
T2 Bào thẩm thanh ngang 3 3
T3 Bào cuốn thanh ngang 3 3
T4 Bào thẩm thanh đứng 2 3
T5 Bào cuốn thanh đứng 2 3
T6 Bào thẩm ván panô (1 mặt) 4 3
T7 Bào cuốn ván panô (1 mặt) 4 3
T8 Cắt ngang ván panô 4 2
T9 Cắt gân ván ghép panô 2 4
T10 Cắt mộng thanh ngang 3 4
T11 Lấy mức 2 5
T12 Đục lỗ thanh đứng 2 4
T13 Soi rãnh thanh đứng 2 4
T14 Soi rãnh thanh ngang 4 4
Đồ án này chỉ thiết kế định mức cho phần tạo hình với những biểu mẫu quan sát, mỗi bảng ghi riêng cho một phần tử với các số liệu (3 lần quan sát). Trong đồ án này các bảng số quan sát được thực hiện chỉnh lí và rút ra kết luận chỉnh lí luôn.
Các thời gian tck, tnggl, tngtc đã cho là số liệu quan sát bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV) cho từng loại thời gian và tính trung bình để đưa vào tính toán định mức (các thời gian tính theo %).
+ tngtc : 13,5%;
+ tnggl : 11% ca làm việc
+ tck : 5%; 5.5%; 6%; 4.5% ca làm việc
26 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2808 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa bằng phương pháp cơ giới trong xưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường đại học xây dựng hà nội
bộ môn tổ chức-kế hoạch xây dựng
đ ồ á n
đ ị n h m ứ c
gv hướng dẫn : bùi văn yêm
sv thực hiện :vũ thị thanh thuận
mã số : 09934-45
lớp : 45kt1
hà nội
tháng 1-2003
Đồ án định mức
Sinh viên:Vũ Thị Thanh Thuận
Lớp: 45 KT1
Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa
bằng phương pháp cơ giới trong xưởng
Yêu cầu của đồ án
Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa bằng phương pháp cơ giới trong xưởng.
Số liệu ban đầu:
+ Đơn vị định mức: Một cánh cửa sổ panô.
+ Các công việc bào, cắt soi rãnh, đục lỗ đều có sử dụng máy (hình thức bán cơ giới).
+ Các kích thước gỗ (gỗ hộp) đã được xẻ trước phù hợp với kích thước thiết kế.
+ Để hoàn thành cánh cửa phải qua hai công đoạn: Tạo hình và Lắp ráp. Riêng phần tạo hình được chia thành các phần tử cho số liệu bảng sau:
Kí hiệu
Tên phần tử
Số lần thực hiện cho 1 cánh cửa
Cấp bậc quy định
T1
Cắt ngang thanh gỗ
10
2
T2
Bào thẩm thanh ngang
3
3
T3
Bào cuốn thanh ngang
3
3
T4
Bào thẩm thanh đứng
2
3
T5
Bào cuốn thanh đứng
2
3
T6
Bào thẩm ván panô (1 mặt)
4
3
T7
Bào cuốn ván panô (1 mặt)
4
3
T8
Cắt ngang ván panô
4
2
T9
Cắt gân ván ghép panô
2
4
T10
Cắt mộng thanh ngang
3
4
T11
Lấy mức
2
5
T12
Đục lỗ thanh đứng
2
4
T13
Soi rãnh thanh đứng
2
4
T14
Soi rãnh thanh ngang
4
4
Đồ án này chỉ thiết kế định mức cho phần tạo hình với những biểu mẫu quan sát, mỗi bảng ghi riêng cho một phần tử với các số liệu (3 lần quan sát). Trong đồ án này các bảng số quan sát được thực hiện chỉnh lí và rút ra kết luận chỉnh lí luôn.
Các thời gian tck, tnggl, tngtc đã cho là số liệu quan sát bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV) cho từng loại thời gian và tính trung bình để đưa vào tính toán định mức (các thời gian tính theo %).
+ tngtc : 13,5%;
+ tnggl : 11% ca làm việc
+ tck : 5%; 5.5%; 6%; 4.5% ca làm việc
Cửa sổ panô có kích thước 1300 ´1100 được vẽ ở hình dưới đây:
550
chi tiết thanh chi tiết thanh ngang
Thanh ngang
Thannh đứng
Ván panô
tỷ lệ 1:100
đứng
Sơ đồ mô tả chỗ làm việc
Phân xưởng tạo hình
phân xưởng lắp ráp
Nơi bán thành phẩm Kho thành phẩm
phần thuyết minh
Công tác định mức nhằm sử dụng tiết kiệm lao động sống, lao động vật hoá và thời gian vận hành, khai thác thiết bị, máy móc xây dựng trên cơ sở các chỉ tiêu chất lượng và số lượng quy định. Mục đích chủ yếu của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sản xuất tiến bộ để thúc đẩy tăng năng suất lao động.
áp dụng đối với đồ án định mức này là thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa panô bằng phương pháp bán cơ giới trong xưởng mộc. Từ số liệu quan sát thực tế (bằng phương pháp bấm giờ chọn lọc và phương pháp chụp ảnh ngày làm việc), chúng ta xử lí số liệu theo những tiêu chuẩn nhất định để xác định được hao phí lao động tính bình quân cho một đơn vị sản phẩm phần tử, thời gian ngừng việc theo quy định. Từ kết quả thu được ta tổ chức lao động một cách khoa học và hợp lí hoá sản xuất để đạt được mục đích tăng năng suất lao động.
Nội dung cơ bản của phần thuyết minh:
I. Chỉnh lí số liệu
1/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phương pháp bấm giờ chọn lọc (BGCL)
2/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV)
II. Thiết kế định mức lao động
1/ Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn
2/ Tính toán trị số định mức
III. Trình bày bảng định mức
I. Chỉnh lí số liệu
1/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phương pháp bấm giờ chọn lọc:
Công việc chỉnh lí số liệu quan sát theo phương pháp bấm giờ chọn lọc được thực hiện theo 3 bước:
- Bước 1: Chỉnh lí sơ bộ
- Bước 2: Chỉnh lí cho từng lần quan sát
- Bước 3: Chỉnh lí số liệu cho n lần quan sát
Quy ước kí hiệu:
Tij: phần tử thứ i ứng với lần quan sát thứ j
i: từ 1 đến 14
j: từ 1 đến 3
1.1. Chỉnh lí sơ bộ
Các dãy số đã được kiểm tra và sơ bộ tính số chu kì với tổng hao phí lao động tương ứng, thể hiện ở Bảng trị số bấm giờ các phần tử.
1.2. Chỉnh lí cho từng lần quan sát
Các giá trị trong dãy đã được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Cần phải xác định độ tản mạn của các dãy số xung quanh kì vọng toán của nó (hay có thể nói là độ ổn định của dãy số).
amax : giá trị lớn nhất trong dãy
Kôđ =
amin : giá trị nhỏ nhất trong dãy
Trường hợp 1: Kôđ Ê 1,3
Kết luận 1: độ tản mạn của dãy số là cho phép.
-mọi con số trong dãy đều dùng được.
Trường hợp 2: 1,3 < Kôđ Ê 2
Kết luận 2: Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn
+ Kiểm tra giới hạn trên:
- Bỏ đi các số lớn nhất của dãy amax (m số) ; số lớn nhất của dãy mới là amax’. Tính trung bình số học:
a1 + a2 + . . . + amax’
a1=
n - m
- Tính giới hạn trên:
Amax= a1 + K (amax’ – amin)
- So sánh Amax với amax
Nếu Amax ³ amax thì giữ lại amax trong dãy.
Nếu Amax < amax thì loại amax khỏi dãy.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
- Bỏ đi các số bé nhất của dãy amin (m số); số bé nhất mơí của dãy là amin’. Tính trung bình số học:
amin’ + . . . + an-1 + an
a2 =
n - m
- Tính giới hạn dưới:
Amin= a2 – K (amax – amin’)
- So sánh Amin với amin
Nếu Amin < amin thì giữ lại amin trong dãy.
Nếu Amin > amin thì loại amin khỏi dãy.
Trường hợp 3: Kôđ > 2
Kết luận 3: chỉnh lí dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm.
- Tính độ lệch quân phương trên cơ sở các số liệu thực nghiệm:
etn = ± 100 n.Sai2 – (Sai)2
Sai n - 1
- So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép [e]
Nếu etn Ê [e] thì các con số trong dãy đều dùng được.
Nếu etn > [e] thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số K1 và Kn
Sai – a1 Sai2 – a1.Sai
K1 = Kn =
Sai - an an.Sai - Sai2
- K1 < Kn : bỏ đi số bé nhất của dãy
K1 ³ Kn : b
ỏ đi số lớn nhất của dãy
- Kiểm tra lại Kôđ
Các phần tử được chỉnh lí như sau
Phần tử
amax
amin
Kôđ
Kết luận
T1,1
T1,2
T1,3
10
10
10
8
8
8
1,25
1,25
1,25
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T2,1
T2,2
T2,3
13
14
12
10
10
10
1,30
1,40
1,20
kết luận 1
kết luận 2
kết luận 1
T3,1
T3,2
T3,3
26
26
25
20
20
20
1,30
1,30
1,25
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T4,1
T4,2
T4,3
58
57
69
47
46
42
1,23
1,24
1,64
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 2
T5,1
T5,2
T5,3
48
84
45
38
36
38
1,26
2,33
1,18
kết luận 1
kết luận 3
kết luận 1
T6,1
T6,2
T6,3
22
23
23
17
18
18
1,29
1,28
1,28
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T7,1
T7,2
T7,3
31
30
32
25
24
25
1,24
1,25
1,28
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T8,1
T8,2
T8,3
39
38
39
30
32
33
1,30
1,19
1,18
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T9,1
T9,2
T9,3
11
11
13
9
9
10
1,22
1,22
1,30
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T10,1
T10,2
T10,3
98
80
79
48
63
64
2,04
1,27
1,23
kết luận 3
kết luận 1
kết luận 1
T11,1
T11,,2
T11,3
1350
1440
1500
1080
1140
1200
1,25
1,26
1,25
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T12,1
T12,,2
T12,3
156
161
147
135
135
139
1,16
1,19
1,06
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T13,1
T13,,2
T13,3
52
53
55
42
41
43
1,24
1,29
1,28
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T14,1
T14,2
T14,3
13
11
11
10
9
9
1,30
1,22
1,22
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
+ Phần tử T2,2
Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn
- kiểm tra giới hạn trên:Giả sử bỏ đi số lớn nhất của dãy
amax = a19,20,21 =14
đ Amax =11,56 + 0,8 (13 –10) =13,96
Amax < amax: loại khỏi dãy amax =14 vì nó vượt qua giới hạn cho phép.
- tiếp tục kiểm tra giới hạn trên: amax = a16,17,18 =13
a1==11,27 đ Amax =11,27 + 0,9 (12-10) =13,07
Amax > amax : giữ lại amax =13 trong dãy
- kiểm tra giới hạn dưới: giả sử bỏ đi số nhỏ nhất của dãy amin = a1,2,3 =10
a2==12,22 đ Amin=12,22 – 0,8 (14-11) = 9,82
Amin < amin : giữ lại amin=10 trong dãy
+ Phần tử T4,3
Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn
- kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi số lớn nhất của dãy amax=a21=69
a1=51,2 đ Amax=51,2 + 0.8 (68-42)=72
Amax > amax : giữ lại amax=69 trong dãy
- kiểm tra giới hạn dưới: bỏ đi amin=a1=42
a2=52,55 đ Amin=52,55 – 0,8 (69-43)=31,75
Amin < amin : giữ lại amin=42 trong dãy
+ Phần tử T5,2
Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
etn= ± 100 21.41651 – 909 2 = ± 5,41%
909 21 - 1
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên [e] = ±10%
etn < [e] : các con số trong dãy đều dùng được.
+Phần tử T10,1
Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
etn= ± 100 15.73108 – 1034 2 = ± 4,28%
1034 15 - 1
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên [e] = ±10%
etn < [e] : các con số trong dãy đều dùng được.
1.3. Chỉnh lí số liệu cho n lần quan sát.
Đây là phần việc cuối cùng của việc xử lí số liệu: xác định được hao phí thời gian lao động trung bình sau n lần quan sát tính cho một đơn vị sản phẩm phần tử trên cơ sở số liệu của từng lần quan sát đã được xử lí. Coi như các dãy số là độc lập.
áp dụng công thức tính:
n
Ti =
S(Pi / Ti)
Trong đó: - n: số lần quan sát
- Pi: số chu kì quan sát của lần quan sát thứ i
- Ti: tổng hao phí lao động cho lần quan sát thứ i
Bảng kết quả
(ng.gi)
9,00
11.15
22,26
51,62
42,12
19,99
27,43
Ti
T8
T9
T10
T11
T12
T13
T14
Ti (ng.gi)
35,14
10,38
70,08
1246
148,83
48,21
10,43
2/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc
2.1. Thời gian chuẩn kết: tck
Đây là thời gian lao động làm các công việc chuẩn bị lúc đầu ca( thay quần áo bảo hộ lao động, nhận nhiệm vụ, đọc bản vẽ, chuẩn bị chỗ làm việc, dụnh cụ ...) và làm các công việc khi kết thúc ca làm việc( thu dọn chỗ làm việc, giao ca, thay quần áo BHLĐ,...).
Những công việc tương tự nhưng làm ở giữa ca thì trong xây lắp được xếp vào thời gian tác nghiệp.
Do đó, để định mức sát hợp với thực tế cần phải xác định thời gian chuẩn kết do những nguyên nhân trên.
Quan sát thời gian chẩn kết bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc thu được kết quả sau:
(xi) = 5%; 5.5%; 6%; 4.5% ca làm việc
Giá trị trung bình:
Lập bảng tính
S = s2 = S( xi – xtb ) 2 / (n-1)
xi (%)
5
5.5
6
4.5
Tổng
1.25
xi - xtb
-0.25
0.25
0.75
-0.75
(xi –xtb)2
0.0625
0.0625
0.5625
0.5625
S = 1.25 / (4-1) = 0,4167
Như vậy điểm thực nghiệm xác định được là A(4; 0,4167).
s
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 n
Biểu diễn điểm A lên mặt phẳng toạ độ có các đường đồ thị như hình trên, ta thấy điểm A nằm về phía bên phải đường đồ thị ứng với e =3%. Điều này có nghĩa là sai số của kết quả thực nghiệm nhỏ hơn giới hạn cho phép. Do đó rút ra kết luận: số lần chụp ảnh ngày làm việc thực hiện đã đủ.
Điểm A nằm sát đường đồ thị e =1,5% nên lấy sai số bằng 1,5%.
Ước lượng khoảng của đại lượng x:
x = xtb ± e.xtb
= 5,25% ± 0,015.5,25%
x dao động trong khoảng 5,33% đến 5,17%.
Lấy x = 5.25%
Vậy thời gian chuẩn kết trung bình là 5.25%:
ttk = 5.25% ca làm việc
2.2. Hao phí thời gian ngừng thi công và thời gian nghỉ giải lao.
Hao phí thời gian ngừng thi công vì yêu cầu kỹ thuật và do sự phối hợp động tác giữa người với người và người với máy móc ,...gây ra.
Thời gian nghỉ giải lao là thời gian thư giãn, thời gian nghỉ ăn ca để
phục hồi sức lực.
Hai loại hao phí trên được tính theo tỉ lệ phần trăm (%) ca làm việc và được chỉnh lí tương tự như chỉnh lí tngtc và có kết quả như sau:
Tngtc = 13.5%
tnggl trung bình= 11% ca làm việc
II. thiết kế định mức lao động
1/ Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn
Điều kiện tiêu chuẩn bao gồm những nội dung như:
Tổ chức làm việc hợp lí và đảm bảo điều kiện môi trường
Quy định chủng loại và trang thiết bị máy móc, công cụ lao động thích hợp với từng công việc, từng loại sản phẩm.
Quy cách và chất lượng của đối tượng lao động
Hình thức trả lương
Trình độ tay nghề của thợ và tổ chức lao động hợp lí.
ở đây ta chỉ thiết kế thành phần tổ thợ.
1.1. Cơ sở lí thuyết
Cấp bậc thợ phù hợp với cấp bậc công việc. Việc phân công lao động hợp lí thể hiện ở nhịp điệu làm việc nhịp nhàng, vừa phải, tận dụng được thợ bậc cao; thời gian ngừng việc cục bộ do phải chờ đợi nhau là ít nhất là nguyên tắc mà phương pháp thiết kế thành phần tổ thợ phải tuân theo. Việc còn lại là xác định cấp thợ bình quân, tiền lương bình quân một giờ công.
Các công thức tính:
Sni . Ci Sni . Li
Cbq = Lbq =
Sni 8.26.Sni
Trong đó: - Cbq: cấp bậc thợ bình quân
- Lbq: tiền lương bình quân một giờ công
- Ci : cấp bậc thợ thứ i
- Li : mức lương cơ bản của công nhân bậc i trong thang lương
- 8: số giờ trong một ca làm việc
- 26: số ngày làm việc trong tháng
- ni: số công nhân bậc i
Thang lương đối với công nhân cưa xẻ máy, mộc máy được cho trong bảng A.13 và được tính với mức lương tối thiểu là 290000đ/tháng.
Ci
1
2
3
4
5
6
7
si
1,47
1,62
1,78
2,04
2,39
2,80
3.28
Li
426300
469800
516200
591600
693100
812000
951200
Trong đó: - Ci : cấp bậc thợ thứ i
- si : hệ số mức lương
- Li : mức lương cơ bản của bậc thợ thứ i
1.2. Phương án thiết kế thành phần tổ thợ
Tính hao phí lao động cho một cánh cửa bằng thời gian hao phí lao động trung bình nhân với số lần thực hiện (tính ra người.phút):
(người.phút);(người.phút)
(người.phút);(người.phút(người.phút);(người.phút)
(người.phút); T8=2,34; T9=0,35; T10=3,5; T11=41,71; T12=4,96; T13=1,61;T14=0,7;
Các giá trị khác được tính tương tự và thể hiên ở bảng chọn phương án tổ thợ
Lập và lựa chọn phương án
Tên phần việc
Hao phí
laođộng
cho 1
cánh cửa
(người.
phút)
Cấp
bậc
ông
việc
quy
định
Số
thợ
bậc
2
Số
thợ
bậc
3
Số
thợ
bậc
4
Số
thợ
bậc
5
Số người phương án 1
1
1
5
2
1
Cắt ngang thanh gỗ
1,5
2
1,5
2
Bào thẩm thanh ngang
0,56
3
0,56
3
Bào cuốn thanh ngang
1,11
2á 3
0,71
0,4
4
Bào thẩm thanh đứng
1,72
2á 3
1,5
0,22
5
Bào cuốn thanh đứng
1,40
3
1,4
6
Bào thẩm ván panô(1mặt)
1,33
3
1,33
7
Bào cuốn ván panô(1mặt)
1,83
2á 3
0,83
1
8
Cắt ngang ván panô
2,34
2
2,34
9
Cắt gân ván ghép panô
0,35
4
0,346
10
Cắt mộng thanh ngang
3,50
4
3,504
11
Lấy mức
41,71
4á 5
27,71
14
12
Đục lỗ thanh đứng
4,96
3á 4
2,5
2,461
13
Soi rãnh thanh đứng
1,61
4
1,607
14
Soi rãnh thanh ngang
0,70
4
0,695
Tổng
64,62
6,88
7,41
36,32
14
Bình quân mội người thợ
6,88
7,41
7,264
7
Thời gian ngừng việc cục bộ (%)
7,13
-
1,98
5,55
Số người phương án 2
1
2
4
2
1
Cắt ngang thanh gỗ
1,50
2
1,5
2
Bào thẩm thanh ngang
0,56
3
0,56
3
Bào cuốn thanh ngang
1,11
3
1,11
4
Bào thẩm thanh đứng
1,72
3
1,72
5
Bào cuốn thanh đứng
1,40
3
1,4
6
Bào thẩm ván panô(1mặt)
1,33
3
1,33
7
Bào cuốn ván panô(1mặt)
1,83
3
1,83
8
Cắt ngang ván panô
2,34
2
2,34
9
Cắt gân ván ghép panô
0,35
3á 4
0,35
10
Cắt mộng thanh ngang
3,50
3á 4
3
0,50
11
Lấy mức
41,71
4á 5
27,71
14
12
Đục lỗ thanh đứng
4,96
3á 4
4
0,96
13
Soi rãnh thanh đứng
1,61
4
1,61
14
Soi rãnh thanh ngang
0,70
4
0,70
Tổng
64.62
3,84
15
31,82
14
Bình quân mội người thợ
3,84
7,48
7,96
7
Thời gian ngừng việc cục bộ (%)
51,73
6,02
-
12,01
Trong thực tế người ta dùng cả thợ bậc thấp để làm công việc của thợ bậc cao ( chẳng hạn như thợ bậc 2 để làm công việc của thợ bậc3,thợ bậc 3 để làm công việc của thợ bậc 4,...nếu thấy cần thiết) nhưng những việc chủ yếu cần phải có sự giám sát của người thợ chính
+ phương án I: biên chế 9 công nhân
-Ngừng việc cục bộ do phối hợp động tác cửa người làm việc ít nhất 6.88 người-phút (thợ bậc2)so với người làm việc nhiều nhất trong nhóm 7.41 người-phút(thợ bậc 3) là:
Ngừng việc của thợ bậc 4:
Ngừng việc của thợ bậc 5:
+ Phương án II: biên chế 9 công nhân
- Ngừng việc của thợ bậc 2 so với thợ bậc 4:
Ngừng việc của thợ bậc 3:
Ngừng việc của thợ bậc 5:
Nhận xét và đánh giá phương án
Phương án 1
Phương án 2
Thời gian ngừng việc cục bộ
14,66%
69,6%
Cấp bậc thợ trung bình
3,89/7
3,78/7
Phương án 1 có thời gian ngừng việc ít hơn phương án 2, có nghĩa là có năng suất cao hơn. Nhưng trong điều kiện hưởng lương khoán sản phẩm thì còn phải xét xem phần năng suất tăng thêm có bù lại được tốc độ tăng tiền lương hay không.
Do đó cần tính tiền lương bình quân của 2 phương án:
+ Đối với phương án 1:
1. 469800 + 1. 516200+ 5. 591600 + 2. 693100
Lbq1 = =2847,33(đ/gc)
8. 26. (1 + 1 +5 +2)
+ Đối với phương án 2:
1. 469800+2. 516200 + 4. 591600 + 2. 693100
Lbq2 = =2807,05(đ/gc)
8. 26. (1+2 +4 +2)
Xét tốc độ tăng năng suất và tốc độ tăng tiền lương:
1 1
- Tốc độ tăng năng suất = : = 1,48
1 + 0,1466 1 + 0,696
- Tốc độ tăng tiền lương = 2847,33 : 2807,05 = 1,014
Ta thấy phương án 1 có tốc độ tăng năng suất lớn hơn tốc độ tăng tiền lương. Vì vậy ta biên chế tổ thợ theo phương án 1.
2. Tính toán trị số định mức
Hao phí lao động tạo thành định mức lao động toàn phần bao gồm:
- Thời gian tác nghiệp : Ttn
- Thời gian chuẩn kết : tck
- Thời gian nghỉ giải lao và giải quyết nhu cầu cá nhân : tnggl
- Thời gian ngừng việc cục bộ vì lí do công nghệ : tngtc
2.1. Xác định Ttn , tck , tnggl , tngtc
a) Dựa trên số liệu đã chỉnh lí ta tính Ttn theo công thức:
Ttn = S Ti ´ Ki
Trong đó: - Ttn : định mức thời gian tác nghiệp. Đơn vị: giờ công, người phút, người giây.
- Ti : hao phí lao động bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm
- n : số lượng phần tử tác nghiệp của một quá trình sản xuất
- Ki : hệ số đơn vị
Vậy ta có:
Ttn = 10.9 + 3.11,15 + 3.22,26 + 2.51,62 + 2.42,12 + 4.19,99 + 4.27,43
+ 4.35,14 + 2.10,38 + 3.70,08 + 2.1251,26 + 2.148,83 + 2.48,21 +
+ 4.10,43 = 3877,6 (người.giây/1cánh cửa)
Hay
Ttn = 1,08 (gc/1cánh cửa)
b) Hao phí tck , tnggl , tngtc được chỉnh lí và cho kết quả:
tck = 5.25% ca làm việc
tnggl = 11% ca làm việc
tngtc = 13,5% ca làm việc
2.2. Tính định mức lao động - ĐMlđ
Ta nhận thấy tngtc = 13,5% > 10% nên tận dụng một phần để nghỉ giải lao. Do đó ta phải tính lại tnggltt và tngtctt.
+ Tính tnggltt
Với yêu cầu tngglmin = 6,25% thì ta chọn phần tận dụng sao cho đảm bảo:
tnggltt = tnggl – x.tngtc > 6,25%
= (11% - x.13,5%) > 6,25%
Chọn x = 1/3 ta có:
tnggltt = [11% - (1/3).13,5%] = 6.5% > 6,25%
Như vậy điều kiện đã được thoả mãn.
+ Tính tngtctt
Tngtc
tngtctt = ´ [100 – (tck + tnggl)]
Ttn + (1-1/3).Tngtc
Trong đó: Ttn ´ tngtc
Tngtc =
100 – (tck + tnggl + tngtc)
1,08 ´13,5
= = 0,21 (gc/1 cánh cửa)
100 – (5.25 + 11 + 13,5)
0,21
ị tngtctt = [100 – (5.25 + 11)] =14.42%
1,08 + (1 – 1/3). 0,21
Ttn. 100
ĐMlđ =
100 – (tck + tnggltt + tngtctt)
1,08. 100
= = 1,463 (gc/1 cánh cửa)
100 – (5.25 + 6.5 + 14,42)
2.3. Tính đơn giá
Tính tiền lương:
Hệ số lương phương án 1(phương án được lựa chọn):
Lcb=2.0114*290000=583306đ/tháng
Lgc=đ/gc
Ngoài tiền lương, do đặc điểm của công tác mộc, người công nhân phải làm việc trong môi trường độc hại: bụi gỗ, tiếng ồn máy... Do đó người công nhân còn được hưởng mọt số phụ cấp sau:
- Phụ cấp ăn ca: 5000đ/ca = 5000*22=110000đ/tháng
Phụ cấp ăn ca so với Lcbtb:k1=
- Phụ cấp độc hại: 3000đ/ca= 3000*22=66000đ/tháng
Phụ cấp độc hại so với Lcbtb:k1=
- Phụ cấp điều kiện làm việc khó khăn : 2000đ/ca*22ngày=44000đ/tháng
Tính so với Lcbtb:k3=7.54%
- Phụ cấp đi lại: 50000 đ/tháng(có thể tính trực tiếp vào Lcb)
Ta đã tính Lcb = 2804 đ/gc = 2804*8*26 ằ583232(đ/tháng)
Như vậy ta có tiền công bình quân tháng:
TCbq = Lcb(1+k1+k2+k3)+50000 = 583232*(1+18.86%+11.3%+7.54%)+50000 ằ853110(đ/tháng)
+ Đơn giá tiền lương cho một cánh cửa:
ĐG1 cánh cửa = Lbq . ĐMlđ = 2847.33*1.463 = 4165.6 (đ/1 cánh cửa)
+ Đơn giá tiền công cho một cánh cửa:
[TCbq/(8.26)]. ĐMlđ = [853110/(8*26)]* 1.463 = 6000.5 (đ/1 cánh cửa)
III. trình bày bảng định mức
Sản xuất cánh cửa panô
1/ Thành phần công việc
Sản xuất cánh cửa panô gồm một số công việc sau:
- Cắt ngang thanh gỗ và cắt ngang thanh ván panô
- Bào thẩm thanh ngang, thanh đứng, ván panô
- Bào cuốn thanh ngang, thanh đứng, ván panô
- Cắt gân ván panô, cắt mộng thanh ngang
- Đục lỗ thanh đứng
- Soi rãnh thanh đứng, thanh ngang
- Lấy mức