Đồ án Thiết kế động học toàn máy T620

a) Trị số công bội φ: Các thông số của máy: = 12.5 vòng/phút = 2000 vòng/phút φ = √ = √ = 1,259 = 1,26 Vẽ lại đồ thị vòng quay của máy T620 (bản vẽ A4 - 01), các số liệu tỉ số truyền như sau: - Nhóm 1 truyền từ trục II đến trục III: Tia lệch sang phải một khoảng là 1,13.logφ Tia lệch sang phải một khoảng là 2,17.log Lượng mở giữa hai tia [x]:  [x] = -1,04 - Nhóm 2 truyền từ trục III đến trục IV: Tia lệch sang trái một khoảng là 4,19.log Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 2 Tia lệch sang trái một khoảng là 2,07.log Tia thẳng đứng.  Lượng mở [x] 2 ứng với nhóm truyền khuếch đại. - Nhóm 3 truyền từ trục IV đến trục V: Tia lệch sang trái một khoảng là 6.log Tia thẳng đứng. - Nhóm 4 truyền từ trục V đến trục VI: Tia lệch sang trái một khoảng là 6.log Tia thẳng đứng.

pdf66 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế động học toàn máy T620, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 1 Phần 1: PHÂN TÍCH MÁY CHUẨN MÁY T620 1. Đồ thị vòng quay thực tế của máy T620: a) Trị số công bội φ: Các thông số của máy: = 12.5 vòng/phút = 2000 vòng/phút φ = √ = √ = 1,259 = 1,26 Vẽ lại đồ thị vòng quay của máy T620 (bản vẽ A4 - 01), các số liệu tỉ số truyền như sau: - Nhóm 1 truyền từ trục II đến trục III: Tia lệch sang phải một khoảng là 1,13.logφ Tia lệch sang phải một khoảng là 2,17.log Lượng mở giữa hai tia [x]:  [x] = -1,04 - Nhóm 2 truyền từ trục III đến trục IV: Tia lệch sang trái một khoảng là 4,19.log Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 2 Tia lệch sang trái một khoảng là 2,07.log Tia thẳng đứng.  Lượng mở [x] 2 ứng với nhóm truyền khuếch đại. - Nhóm 3 truyền từ trục IV đến trục V: Tia lệch sang trái một khoảng là 6.log Tia thẳng đứng. - Nhóm 4 truyền từ trục V đến trục VI: Tia lệch sang trái một khoảng là 6.log Tia thẳng đứng. - Nhóm gián tiếp truyền từ trục VI đến trục VII: Tia lệch sang trái một khoảng là 3.log - Nhóm trực tiếp truyền từ trục IV đến trục VII: Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 3 Tia lệch sang phải một khoảng là 3.log Số vòng quay của động cơ Tỷ số truyền của bộ truyền đai Hiệu suất của bộ truyền đai η = 0,985  Trị số vòng quay của trục đầu tiên của hộp tốc độ trên trục II: b) Bảng thống kê các đặc tính kỹ thuật chính của máy cùng cỡ: Đặc tính kỹ thuật Nhóm máy tham khảo Chiều cao thân máy T620 T616 1A616 200 160 200 Khoảng cách hai mũi tâm 710/1000/1400 750 1000 Vật liệu gia công có đường kính D lớn nhất 400 320 - Số cấp tốc độ Z 23 12 21 Tốc độ trục chính 12,5 - 2000 44 - 1980 11,2 - 2240 Lượng chạy dao dọc 0,06 - 4,16 0,06 - 1,07 0,08 - 1,36 Lượng chạy dao ngang 0,035 - 2,08 0,04 - 0,78 0,08 - 1,36 Công suất trục chính (KW) 10 4,5 4,5 Số cấp tiện trơn 42 Lực chạy dao lớn nhất 3530 - 5400 3000 - 8100 Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 4 c) Nhận xét về đồ thị vòng quay của máy T620: Đồ thị vòng quay của máy tiện vạn năng cỡ trung kiểu T620 có dạng 2. ích t c quay trục chính ích nối t động cơ có công suất = 10kW, số vòng quay n = 1450 (vòng/phút), qua bộ truyền đai vào ộp tốc độ làm quay trục chính VII. Lượng di động tính toán ở hai đầu xích là: (số vòng quay của động cơ) -> (số vòng quay của trục chính). ndc = 1450 i0 no i1 i2 i3 i4 i5 i6 i7 i8 i9 i10 i11 I II III IV V VI VII 12.5 2000 Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 5 T sơ đồ động ta có thể xác định đường truyền động qua các trục trung gian tới trục chính. ích tốc độ có đường truyền quay thuận và đường truyền quay nghịch, m i đường truyền khi tới trục chính được tách ra làm hai đường truyền: - Đường truyền trực tiếp tới trục chính cho ra tốc độ cao. - Đường truyền gián tiếp tới trục chính cho ra tốc độ thấp hương tr nh xích động biểu thị khả năng biến đ i tốc độ của máy: × Trực tiếp 3. Phương án không gian v hương án th tự Công thức kết cấu của máy: Z = (2 × 3 × 2 × 2) + (2 × 3 × 1) = 30 Đường truyền chính Đường truyền phụ Ta nhận thấy máy t chức hai đường truyền: - Đường truyền gián tiếp: tốc độ thấp - Đường truyền trực tiếp: tốc độ cao Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 6 Việc t chức 2 đường truyền như vậy là rất hợp lí, v đường truyền tốc độ cao cần số tỉ số truyền ít dẫn tới sẽ giảm được tiếng ồn, rung động, ma sát, tăng hiệu suất khi máy làm việc. Theo lý thuyết tính toán, để tỉ số truyền giảm t t đồng đều, đảm bảo được mômen xoắn yêu cầu th số bánh răng các trục đầu phải nhiều hơn. Do đó, đáng ra phương án không gian là là tốt nhất. Nhưng máy T620 lại chọn phương án không gian v : Do yêu cầu thực tiễn, máy có truyền động quay thuận th phải có truyền động quay nghịch để phục vụ quá tr nh gia công và đ i chiều. Đối với bàn xe dao, nếu chỉ có một truyền động th không thể đưa bàn dao tịnh tiến ngược lại trên bàn máy mà chỉ tịnh tiến được 1 chiều. Khi cắt ren th trục chính phải có chuyển động quay nghịch để chạy dao ra. Muốn vậy, trên trục vào (II) phải dùng ly hợp ma sát (gồm 2 nửa chạy thuận và chạy nghịch) để thực hiện nhiệm vụ đó. Sở dĩ dùng ly hợp ma sát mà không dùng cơ cấu khác cùng tác dụng là v ở máy tiện cho phép đảo chiều thường xuyên. Do đó cần phải hoạt động êm, không gây ra va đập mạnh, mà ly hợp ma sát khắc phục được những nhược điểm đó. Đồng thời, dùng ly hợp ma sát cũng có tác dụng đề phòng quá tải. Do đó ly hợp ma sát được lắp trên trục II để tránh kích thước và kết cấu lớn (trục II phải lắp thêm vỏ ly hợp). Lấy mayơ của bánh răng làm vỏ ly hợp ma sát nên bánh răng trên trục II có đường kính lớn. Nếu trên trục III ta tiếp tục giảm tốc th đường kính bánh răng trên trục III sẽ lớn hơn, kết cấu của hộp tốc độ sẽ lớn do đó cần tăng tốc ở trên trục III để kích thước bánh răng trục II nhỏ, kết cấu hộp tốc độ nhỏ sau đó mới giảm tốc ở trục IV. Đồng thời, trục II có lắp ly hợp ma sát (thuận 15 má, nghịch 11 má) chiếm chiều dài khá lớn trên trục. Nếu ta lắp thêm bánh răng Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 7 th trục III dài gây võng trục ảnh hưởng tới chất lượng truyền động. Ly hợp ma sát đặt trên trục II mà không đặt trên trục khác v trục II có tốc độ không đ i, là trục vào nên có mômen xoắn nhỏ. Do đó, ly hợp ma sát đặt trên trục này chỉ có 1 tốc độ, mômen xoắn nhỏ nhất để đạt kích thước ly hợp hợp lí là th tốc độ trục II có thể đạt khoảng V vậy, phương án không gian là hợp lí. Phương án thứ tự của máy có dạng : Ta nhận thấy máy T620 đã sử dụng phương án thứ tự là chuẩn. Quy luật phân bố tỉ số truyền các nhóm đầu có chênh lệch nhỏ nên kết cấu máy là hợp lý. T đồ thị vòng quay, máy chỉ có 23 cấp tốc độ riêng biệt, tức là có 7 cấp tốc độ trùng. Đối với đường truyền gián tiếp: PAKG: 2 X 3 X 2 X 2 PATT: I II III IV Lượng mở [x]: [1] [2] [6] [12] Đối với đường truyền trực tiếp: PAKG: 2 X 3 X 1 PATT: I II III Lượng mở [x]: [1] [2] [0] T đường truyền gián tiếp ta thấy lượng mở [ ] là không hợp lý. Trong máy công cụ, ở hộp tốc độ có hạn chế tỉ số truyền I phải đảm bảo theo: Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 8 Với công bội th tỉ số truyền I được biểu diễn trên đồ thị vòng quay như sau: ghĩa là tia nghiêng trái tối đa 6 ô, tia nghiêng phải tối đa 3 ô. Lượng mở tối đa . Mặt khác, [ ] không thoả mãn điều kiện đã phân tích. Để khắc phục, phải giảm bớt lượng mở của đường truyền gián tiếp t [x] = 12 xuống [x] = 9, đối với đường truyền trực tiếp th giữ nguyên lượng mở. Giảm như vậy đường truyền gián tiếp có 3 tốc độ trùng. Số tốc độ của máy sẽ là: Số tốc độ yêu cầu là 23 dẫn tới th a 4 tốc độ. Để khắc phục xử lí bằng cách: - Giữ nguyên số cấp tốc độ của đường truyền trực tiếp (6 tốc độ). V có số tỉ số truyền ít nên giảm được tiếng ồn, rung động, ma sát đồng thời tăng hiệu suất làm việc. Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 9 - Giảm 3 tốc độ của đường truyền gián tiếp: Máy giảm được số tốc độ có hiệu suất thấp nên kết cấu hộp tốc độ nhỏ gọn. Số tốc độ mất đi được bù vào đường truyền trực tiếp và khi là khá lớn. Đường truyền gián tiếp có lượng mở nhóm cuối là: [ ] - Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền gián tiếp là: - Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền trực tiếp là: T ng số tốc độ là: Máy chỉ đòi hỏi 23 cấp tốc độ, xử lí bằng cách cho tốc độ thứ 18 (cao nhất) của đường truyền gián tiếp trùng với tốc độ thứ nhất (thấp nhất) của đường truyền trực tiếp, do đó máy chỉ còn 23 cấp tốc độ. Nghĩa là để cho ra trục chính có tốc độ th có thể đi bằng 2 đường truyền trực tiếp hay gián tiếp. Khi sử dụng ta nên dùng đường truyền trực tiếp v những ưu điểm đã nêu của nó. Phương án chuẩn của máy sẽ là: Đối với đường truyền gián tiếp: PAKG: 2 X 3 X 2 X 2 PATT: I II III IV Lượng mở [x]: [1] [2] [6] [6] Đối với đường truyền trực tiếp: PAKG: 2 X 3 X 1 PATT: I II III Lượng mở [x]: [1] [2] [0] Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 10 Lưới kết cấu của máy T620 có dạng như sau: Đường truyền gián tiếp Đường truyền trực tiếp 4. H p chạy dao. a. Bàn xe dao: Bàn xe dao sử dụng bộ truyền bánh răng thanh răng cho việc chạy dao dọc. Sử dụng bộ truyền vít me – đai ốc cho việc chạy dao ngang. Sử dụng một động cơ phụ 1kW thực hiện việc chạy dao nhanh có qua bộ truyền đai để vào trục trơn. Công thức t ng quát để chọn tỉ số truyền Hộp chạy dao là: Trong đó: I II III IV V 2 [1] 3 [2] 2 [6] 2 [6] 2 [1] 3 [2] 1 [0] Ðý?ng truy?n gián ti?p (ðý?ng truy?n chính) Ðý?ng truy?n tr?c ti?p (ðý?ng truy?n ph?) Nguy?n T?n Phúc L?p 08C1A Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 11 - bước vít me. - bước ren cần cắt trên phôi. - tỉ số truyền cố định bù vào xích truyền động. - tỉ số truyền khâu điều chỉnh tạo thành nhóm cơ sở. - tỉ số truyền nhóm gấp bội. b. Xích chạy dao: Ngoài xích tốc độ của trục chính, trong máy tiện ren vít vạn năng th xích chạy dao cũng đóng vai trò rất quan trọng. Chức năng của xích chạy dao là dùng để tiện ren, tiện trơn. Quy chuẩn của thế giới về 2 hệ ren, m i hệ có 2 loại: o Ren Quốc tế ( ) Ren Môđun (m) o Ren Anh (n) Ren Picth ( ) Máy tiện ren vít vạn năng T620 cũng đáp ứng được 4 loại ren đó với khoảng 112 bước ren tiêu chuẩn và 112 bước ren khuếch đại phủ kín toàn bộ các loại ren thuộc Tiêu chuẩn Việt Nam, thoả mãn đầy đủ các nhu cầu trong cơ khí chế tạo và sửa chửa. Lược đồ cấu trúc động học Hộp chạy dao: Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 12 T cấu trúc động học xích chạy dao trên ta có phương tr nh t ng quát cắt ren như sau: Để cắt hết được các bước ren như yêu cầu th với m i bước ren ta cần có một tỉ số truyền nên ta cần một số lượng bánh răng rất lớn là 8x12=112. Ngoài ra, để cắt các bước ren gấp bội th cần phải có các tỉ số truyền gấp bội lên (x2, x4…). Do đó số bánh răng cần thiết sẽ là: 112x2, 112x4… điều đó nằm ngoài khả năng của máy. Để khắc phục, qua việc khảo sát máy chuẩn ta thấy phải chia đường truyền thành các nhóm khác nhau, trong đó nhóm cơ sở là nhóm tạo ra một tỉ số truyền cơ sở cắt các bước ren cơ sở rồi t đó mới cho qua một tỉ số truyền gấp bội thay đ i tỉ số truyền cắt các bước ren còn lại. Ngoài ra còn bố trí một tỉ số truyền khuếch đại để cắt các bước ren khuếch đại. T yêu cầu trên ta có được một bảng sắp xếp các bước ren như sau: Nguyen Tan Phuc Lop 08C1A Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 13 Ren Quốc tế - 1,75 3,5 7 1 2 4 8 - 2,25 4,5 9 1,25 2,5 5 10 - - 5,5 11 1,5 3 6 12 Ren Môđun - - - 1,75 - 0,5 1 2 - - - 2,25 - - 1,25 2,5 - - - - - - 1,5 3 Ren Anh 13 - 3,25 - 14 7 3,5 - 16 8 4 2 18 9 4,5 - 19 9,5 - - 20 10 5 - 22 11 - - 24 12 6 3 Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 14 Ren Pitch 56 28 14 7 64 32 16 8 72 36 18 9 80 40 20 10 88 44 22 11 96 48 24 12 5. M t s cơ cấu ặc biệt: Cơ cấu ly hợp siêu việt: Trong xích chạy dao nhanh và động cơ chính truyền đến cơ cấu chấp hành là trục trơn bằng 2 đường truyền khác nhau. ếu không có li hợp siêu việt truyền động sẽ làm xoắn và gãy trục. Cơ cấu ly hợp siêu việt được dùng trong trường hợp máy chạy dao nhanh và khi đảo chiều quay trục chính. Cơ cấu đai ốc mở đôi: Vít me truyền động cho hai má đai ốc mở đôi tới hộp xe dao. Khi quay tay quay làm đĩa quay gắn cứng với hai má sẽ trượt theo rãnh ăn khớp với vít me. Cơ cấu an toàn trong Hộp chạy dao: Đảm bảo khi làm việc quá tải. Được đặt trong xích chạy dao ( tiện trơn ) có nhiệm vụ tự ngắt truyền động khi máy quá tải. 6. Nhận xét về máy T620: Máy tiện ren vít vạn năng T620 có 23 cấp tốc độ khác nhau của trục chính. Máy tiện trơn và tiện được nhiều kiểu ren khác nhau. hương án không gian và phương án thứ tự được bố trí một cách hợp lí để được một bộ truyền nhỏ gọn, vận hành êm. Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 15 Ở trục I có bộ ly hợp ma sát làm việc ở vận tốc 800 v/p là một tốc độ hợp lý. Bộ ly hợp ma sát tận dụng bánh răng trên trục I nên tăng độ cứng vững. Trong máy có bộ ly hợp ma sát siêu việt thuận tiện cho quá tr nh chạy dao nhanh. Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 16 Phần 2 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY I. Thiết kế ng học H p t c : 1. Yêu cầu i với H p t c : Hộp tốc độ trong máy cắt kim loại dùng để truyền lực cắt cho chi tiết gia công với những chế độ cắt hợp lí. ộp tốc độ phải có kích thước nhỏ gọn, hiệu suất cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, kết cấu có tính công nghệ, làm việc chính xác… - Tốc độ cắt của máy: Trong đó: (vòng/phút) (vòng/phút) Trong đó: , là tốc độ quay lớn nhất và tốc độ quay nhỏ nhất của trục chính. , là đường kính lớn nhất và đường kính nhỏ nhất của chi tiết được gia công. Xuất phát t t nh h nh thực tế hiện nay, chúng ta cần sửa chữa, chế tạo các loại máy công nghiệp và nông nghiệp có đường trục trong khoảng 10 ÷ 400 mm. Chúng ta cần thiết kế máy công cụ hạng trung, thiết kế máy này dựa trên cơ sở máy mẫu T620 đã có. - Đường kính lớn nhất: = 400 mm. - Đường kính nhỏ nhất: = 10 mm. Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 17 Thiết kế máy tiện, có: - , với tốc độ này phù hợp cho thao tác của công nhân khi tiện ren. - , với tốc độ này phù hợp khi tiện trơn, đảm bảo sức khoẻ của công nhân. Phạm vi điều chỉnh: 2. Chuỗi s vòng quay của H p t c : a. Chọn công b i v s cấp t c : Trong thực tế gia công th cần có các tốc độ khác nhau của trục chính. Về lý thuyết th tốc độ trục chính dạng vô cấp là tốt nhất, nhưng để chế tạo được trục chính điều chỉnh vô cấp th rất tốn kém. Mặc khác, các cấp tốc độ trong phương án phân cấp của máy tiện T620 đủ để đáp ứng các yêu cầu về gia công chi tiết. Do vậy, em chọn phương án thiết kế Hộp tốc độ dạng phân cấp v nó khả thi nhất. Chu i vòng quay tuân theo quy luật cấp số nhân là tốt nhất, v khi đó t n thất công suất (tốc độ) tương đối là không đ i. Trong khoản t tới có Z tốc độ: Trong chu i số vòng quay có tỉ số giữa hai số vòng quay bất kỳ kế tiếp và là một số không đ i th chu i đó phải tuân theo quy luật cấp số nhân có công bội là φ. Do yêu cầu của việc thiết kế máy (là máy tiện vạn năng), đồng thời để t n thất tốc độ cũng như t n thất năng lượng là không đ i và không vượt quá giới hạn, tra bảng 1.1 sách “Tính toán thiết kế máy Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 18 cắt kim loại” ta chọn φ = 1,26 theo tiêu chuẩn. Và t n thất Do vậy, số cấp tốc độ của máy tiện vạn năng cần thiết là: 3. Lưới kết cấu v ồ thị vòng quay của H p t c : a. Cách xác ịnh các nhóm truyền v tỷ s truyền: T công thức: Trong đó là số nhóm truyền tối thiểu. V nhóm truyền là số nguyên nên ta chọn b. Phương án không gian v hương án th tự: Chọn phương án không gian: Một phương án không gian ta có nhiều phương án thứ tự khác nhau. Với số cấp tốc độ được tính dựa vào yêu cầu thực tế của sản phẩm cần gia công, dựa vào máy tiện T620 đã khảo sát ta có các phương án không gian khác nhau: Dựa vào số nhóm truyền tối thiểu , đồng thời để kích thước Hộp tốc độ nhỏ gọn nên cần phải có tỉ số truyền chênh lệch nhóm đầu ít dẫn đến chênh lệch bánh răng không quá lớn. Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 19 V vậy, ta có thể loại tr các phương án không gian trên và chọn phương án hợp lí nhất là: PAKG: Dựa vào công thức: Trong đó là tỉ số truyền trong một nhóm. Ta có: M i th a số là 1 hoặc 2 khối bánh răng di trượt truyền động giữa 2 trục liên tục. Tính t ng số bánh răng của Hộp tốc độ theo công thức: + PAKG: có: + PAKG: có: + PAKG: có: + PAKG: có: Tóm lại, t ng số bánh răng của Hộp tốc độ cần thiết kế là: . Tính t ng số trục của phương án không gian theo công thức: Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 20 là số nhóm truyền động. Số bánh răng chịu moomen xoắn ở trục cuối cùng. PAKG: 2 3 2 2 Chiều dài sơ bộ của Hộp tốc độ được tính theo công thức: ∑ ∑ b: chiều rộng bánh răng. f: khoảng hở giữa 2 bánh răng. Các cơ cấu đặc biệt: Li hợp ma sát, phanh … Qua phân tích ở trên, ta có bảng so sánh phương án bố trí không gian như sau: Yếu t so sánh Phương án T ng số bánh răng 18 18 18 18 T ng số trục 5 5 5 5 Chiều dài L 19b+18f 19b+18f 19b+18f 19b+18f Só bánh răng 2 2 2 3 Cơ cấu đặc biệt Li hợp ma sát Li hợp ma sát Li hợp ma sát Li hợp ma sát Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 21 Kết luận: T phương án của máy tiện T620 hiện có và bảng so sánh các phương án khảo sát trên ta thấy nên chọn phương án không gian v : - Theo lý thuyết th tỉ số truyền phải đảm bảo giảm dần t trục đầu tiến đến trục cuối cùng (tức là AKG: là đúng nhất). hưng do yêu cầu về kết cấu dẫn đến phải bố trí trên trục II (với tốc độ hợp lí là 800 v/p) một bộ li hợp ma sát nhiều đĩa và một bộ bánh răng đảo chiều, v vậy để tránh cho kết cấu cồng kềnh (trục II phải dài ra để chứa nhiều bánh răng) nên ta phải chọn PAKG: là hợp lí. Do đó, cũng như máy mẫu, nếu ta dùng bánh răng trên trục II làm vỏ li hợp ma sát dẫn đến kích thước hai bánh răng đó khá lớn. Nếu tiếp tục giảm tốc th kết thước bộ truyền rất lớn, v vậy ta phải tăng tốc ở đoạn này. - Số bánh răng phân bố trên các trục đều hơn AKG: . - Số bánh răng chịu mômen xoắn lớn nhất trên trục chính là ít nhất. Do đó, để đảm bảo yêu cầu về kết cấu cũng như tỉ số truyền ta ưu tiên chọn phướng án không gian: . Chọn phương án thứ tự: Số phướng án thứ tự với m là số nhóm truyền. Suy ra phương án. Để chọn phương án thứ tự hợp lí nhất, ta lập bảng để so sánh t m ra phương án tối ưu nhất. Đồ án Học phần Máy công cụ GVHD: Bùi Trương Vỹ SVTH: Nguyễn Tấn Phúc Lớp 08C1A Trang 22 TT hóm 1 TT hóm 2 TT hóm 3 TT hóm 4 1 I II III IV [1][2][6][12] 7 II I III IV [3][1][6][12] 13 III I II IV [6][1][3][12] 19 IV I II III [12][1][3][6] 2 I III II IV [1][4][2][12] 8 II III I IV [2][4][1][12] 14 III II I IV [6][2][1][12] 20 IV II I III [12][2][1][6] 3 I IV II III [1][8][2][4] 9 II III IV I [2][4][12][1] 15 III IV I II [4][8][1][2] 21 IV III I II [12][4][1][2] 4 I II IV III [1][2][12][6] 10 II I IV III [3][1][12][6] 16 III I IV II [6][1][12][3] 22 IV I III II [12][1][6][3] 5 I III IV II [1][4][12][2] 11 II IV III I [2][8][4][1] 17 III II IV I [6][2][12][1] 23 IV II III I [12][2][6][1] 6 I IV III II [1][8][4][2] 12 II IV I III [2][8][1][4] 18 III IV II I [4][8][2][1] 24 IV III II I [12][4][2][1] hận xét: Qua bảng trên ta thấy các phương án thứ tự đều có do đó không thoả mãn điều kiện . V vậy, để chọn được phướng án đạt yêu cầu ta phải tăng thêm trục trung gian hoặc tách ra làm 2 đường truyền. Ta nhận thấy máy T629 hiện có đã sử dụng phương án thứ tự rất chuẩn, do quy luật phân bố tỉ số truyền các nhóm đầu có chênh lệch nhỏ (phân bố h nh rẽ quạt) dẫn đến kích thước bộ truyền nhỏ, phương án I II III