Trà là một thức uống có tính giải khát phổ thông trong nhân dân đặc biệt l à nhân dân vùng
châu Á. Trà không những có tác dụng giải khát mà còn có tác dụng chữa bệnh vì trong trà có
những dưỡng chất: vit C, B, PP, cafein, muối. Trà l àm cho tinh thần sảng khối, tỉnh táo, đỡ mệt
mỏi, dễ ti êu hố
Trà l à sản phẩm được chế biến từ là trà non & búp trà (đọt trà) của cây trà. Quá trì nh chế
biến trà thông qua nhiều công đoạn: làm héo, vò, sàng, lên men, sấy Trong đó sấy là một công
đoạn hết sức quan trọng. Mục đích của sấy trà: dùng nhiệt độ cao để diệt enzyme, đình chỉ quá
trì nh lên men nhằm giữ lại tối đa những chất có giá trị trong l á trà giúp hình thành hương vị, màu
sắc của trà. Làm giảm hàm ẩm trong trà bán thành phẩm đến mức tối thiểu, phù hợp yêu cầu bảo
quản chất l ượng trà trước khi phân loại.
Trong thời gian sấy khô, l á tràbị biến đổi cả về tính chất vật lí cũng như tính chất hóa học:
Tổng hàm lượng các chất hồ tan gi ảm đi so với lá chè xong.
Hàm lượng cafein giảm đi m ột í t. Đó l à do sự bay hơi m ột phần và do sự thăng hoa của
các hợp chất này khi sấy khô.
41 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 5689 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống sấy băng tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài
THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY
BĂNG TẢI
SV TỐNG THỊ HƯƠNG
GVHD TRỊNH VĂN DỦNG
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 2
THUYẾT MINH QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ .......................................... 3
TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT ................................................................. 4
Các thông số sử dụng tính tốn .............................................................. 4
Tính cân bằng vật chất ......................................................................... 7
Thời gian sấy ...................................................................................... 7
HẦM SẤY: .................................................................................................. 8
I. Băng tải ................................................................................... 8
II. Kích thước hầm ......................................................................... 10
III Động cơ băng tải. ...................................................................... 11
CÂN BẰNG NHIỆT ................................................................................... 14
I. Sấy lí thuyết .............................................................................. 14
II. Tổn hao nhiệt ............................................................................ 15
III. Sấy thực. ................................................................................... 23
THIẾT BỊ PHỤ ........................................................................................... 27
I. Calorifer ................................................................................... 27
II. Cyclon ...................................................................................... 32
III. Quạt ......................................................................................... 33
IV. Gầu tải nhập liệu ...................................................................... 36
TÍNH KINH TẾ .......................................................................................... 38
KẾT LUẬN ................................................................................................. 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 40
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 3
MỞ ĐẦU
Trà là một thức uống có tính giải khát phổ thông trong nhân dân đặc biệt là nhân dân vùng
châu Á. Trà không những có tác dụng giải khát mà còn có tác dụng chữa bệnh vì trong trà có
những dưỡng chất: vit C, B, PP, cafein, muối.. Trà làm cho tinh thần sảng khối, tỉnh táo, đỡ mệt
mỏi, dễ tiêu hố…
Trà là sản phẩm được chế biến từ là trà non & búp trà (đọt trà) của cây trà. Quá trình chế
biến trà thông qua nhiều công đoạn: làm héo, vò, sàng, lên men, sấy… Trong đó sấy là một công
đoạn hết sức quan trọng. Mục đích của sấy trà: dùng nhiệt độ cao để diệt enzyme, đình chỉ quá
trình lên men nhằm giữ lại tối đa những chất có giá trị trong lá trà giúp hình thành hương vị, màu
sắc của trà. Làm giảm hàm ẩm trong trà bán thành phẩm đến mức tối thiểu, phù hợp yêu cầu bảo
quản chất lượng trà trước khi phân loại.
Trong thời gian sấy khô, lá tràbị biến đổi cả về tính chất vật lí cũng như tính chất hóa học:
Tổng hàm lượng các chất hồ tan giảm đi so với lá chè xong.
Hàm lượng cafein giảm đi một ít. Đó là do sự bay hơi một phần và do sự thăng hoa của
các hợp chất này khi sấy khô.
Sự biến đổi của Nitơ hòa tan và Cafein trong khi sấy:
Giai đoạn chế biến Nitơ hòa tan,mg Cafein, mg Nitơ amonic, mg
Lá trà lên men 21,63 2,89 1,19
Bán thành phẩm 20,05 2,60 0,67
Nhóm chất hydratcacbon có những biến đổi như sau:
Giảm một ít hàm lượng glucose, saccharose, tinh bột.
Giảm mạnh hàm lượng hidropectin (lá trà lên men chứa 2,73% so với 1,74% của trà đen
bán thành phẩm)
Lượng protein cũng giảm đi trong thời gian sấy này
Lượng vitamin C giảm mạnh: từ 2,64 g/kg chất khô trước khi sấy còn lại 1,81 g/kg sau
khi sấy.
Trong khi sấy trà cần chú ý:
Tốc độ không khí nóng thổi vào buồng sấy quá nhỏ sẽ gây ra tình trạng ứ đọng hơi ẩm làm
giảm chất lượng trà rõ rệt.
Nhiệt độ sấy quá cao & không khí thổi vào quá lớn sẽ làm cho trà bị cháy vụn, nhiệt độ càng
cao sẽ làm giảm hương thơm của càng mạnh. Nhiệt độ quá cao sẽ gây ra hiện tượng tạo trên bề
mặt lá trà một lớp màng cứng, ngăn cản ẩm từ bên trong thốt ra ngồi, kết quả không tiêu diệt
được men triệt để & trà vẫn chứa nhiều ẩm bên trong làm cho chất lượng của trà nhanh chóng
xuống cấp trong thời gian bảo quản.
Các phương pháp sấy:
- sấy thường
- sấy có bổ sung nhiệt
- sấy có đốt nóng giữa chừng
- sấy tuần hồn khí thải
Trong đồ án này ta chọn phương thức sấy thường vì không yêu cầu phải giảm nhiệt độ của tác
nhân sấy. Mặt khác nếu dùng các phương pháp khác sẽ phức tạp về kết cấu thiết bị dẫn đến
không hiệu quả về mặt kinh tế.
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 4
Thiết bị sấy có nhiều loại: buồng sấy, hầm sấy, máy sấy thùng quay, máy sấy tầng sôi, máy
sấy phun, máy sấy thổi khí…
Ta chọn hầm sấy với thiết bị vận chuyển là băng tải vì phương án này có những ưu điểm như
sau:
Khi qua một tầng băng tải vật liệu được đảo trộn & sắp xếp lại nên tăng bề mặt tiếp xúc pha
nên tăng tốc độ sấy.
Có thể đốt nóng giữa chừng, điều khiển dòng khí.
Phù hợp với vật liệu sấy dạng sợi như trà.
Hoạt động liên tục.
Có thể thực hiện sấy cùng chiều, chéo chiều hay ngược chiều.
Bên cạnh những ưu điểm thì phương án này cũng có nhược điểm: cồng kềnh, vận hành phức
tạp.
THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ:
Ngay khi qúa trình lên men kết thúc, tức là khi các chỉ tiêu chất lượng đã đạt yêu cầu, cần
chấm dứt hoạt động gây lên men của enzym. Muốn vậy trong công nghệ chế biến trà hiện nay
người ta dùng nhiệt độ cao vừa để đạt mục đích này vừa để làm khô trà, đồng thời tạo ra những
chuyển hóa sinh nhiệt cần thiết nhằm hồn thiện chất lượng sản phẩm.
Chè (trà) có độ ẩm đầu 60% nằm trong bồn chứa được gầu tải đưa vào bộ phận nhập liệu. Bộ
phận nhập liệu có tang quay gắn với động cơ giúp trà được đưa vào máy sấy liên tục không bị
nghẽn lại ở đầu băng tải. Sau đó tay gạt điều chỉnh độ dày của chè vào hầm sấy. Khi vào hầm sấy
chè sẽ chuyển động cùng với băng tải đến cuối băng tải thứ nhất chè đổ xuống băng tải thứ hai và
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 5
chuyển động theo chiều ngược lại cứ như thế cho đến băng tải cuối cùng và theo máng tháo liệu
ra ngồi. Sau khi sấy chè có độ ẩm 5%.
Tác nhân sấy(TNS): không khí nhiệt độ 25oC đi vào quạt đẩy qua caloriphe được gia nhiệt
đến 100oC, không khí nóng theo đường ống đi vào hầm sấy. Trong hầm không khí đi qua các
băng tải. Sau cùng không khí được quạt hút ở cuối hầm sấy hút ra ngồi.
Một phần chè bị lôi cuốn bởi TNS sẽ được thu hồi bằng cyclon.
Sở dĩ ta chọn nhiệt độ đầu ra của TNS t2 = 40oC vì nhiệt độ này vừa thích hợp tránh bị tổn
hao nhiệt cũng như đảm bảo trên mặt sản phẩm không bị đọng sương
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 6
PHẦN TÍNH TỐN TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Các thông số sử dụng tính tốn:
Vật liệu sấy:
Năng suất G2= 200 kg/h
Độ ẩm đầu theo vật liệu ướt W1=60%
Độ ẩm đầu theo vật liệu khô 1 =
1
1
100 W
W
=
60100
60
= 150%
Độ ẩm cuối vật liệu ướt W2 = 5%
Tương tự :
Độ ẩm cuối theo vật liệu khô: 2 =
5100
5
= 5,26%
Khối lượng riêng của vật liệu khô 0 = 24 kg/m3 (suy ra từ T45[2])
Nhiệt dung riêng của vật liệu khô cvlk = 1,5 kJ/kg.độ (chọn vì nhiệt dung riêng của thực phẩm
từ 1,2 đến 1,7 theo tài liệu [1])
Tác nhân sấy: là không khí nóng với các thông số được tra và chọn như sau:
Không khí vào caloriphe t0 = 25oC, o = 85%
Không khí vào hầm sấy t1 = 100oC
Không khí ra khỏi hầm sấy t2 = 40oC.
I CÁC THÔNG SỐ TÍNH TỐN CỦA KHÔNG KHÍ:
t
t
0
A
t1
C0
2
B
I
I1 =
2
I (
k
J/
k
gk
k)
d ( kg aåm/ kgkk)
d = d0 d21
1. Không khí trước khi vào caloriphe (điểm A):
Chọn nhiệt độ không khí trước khi vào caloriphe: to=25oC.
Đây là nhiệt độ thấp nhất trong năm ở Tp. HCM. Chọn như trên đảm bảo thiết bị hoạt động
bình thường quanh năm.
Chọn độ ẩm không khí trước khi vào caloriphe: o= 85%.
Aùp suất hơi bão hòa:
)
5,235
42,402612exp(
t
Pb
,bar (2.31[1])
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 7
)
255,235
42,402612exp(
boP = 0,0315 bar
Hàm ẩm:
b
b
PB
Pd
621,0 (2.18[1])
Trong đó B là áp suất khí trời nơi các định độ ẩm, lấy B= 1 atm lấy B=1,013bar.
0315,085.0013,1
0315,085.0621,0
od = 0,0167 kg ẩm/kg kk khô
enthalpy Io: I= 1,004t + d(2500 + 1,842t) (2.25[1])
Io= 1,004x25 + 0,0167(2500 + 1,842x25) = 67,613 kJ/kg kk khô.
vậy do= 0,0167 kg ẩm/ kg kk khô.
Io = 67,613 kJ/kg kk khô.
2. Không khí sau khi đi qua caloriphe (điểm B):
Chọn nhiệt độ không khí sau caloriphe là: t1= 100oC.
Hàm ẩm d1= do = 0,0167 kg ẩm/ kg kk khô.
Aùp suất hơi bão hồ: )
5,235
42,402612exp(
t
Pb
)
1005,235
42,402612exp(1
bP = 0,9987 bar.
Độ ẩm của không khí:
)621,0( dP
Bd
b
(2.19[1])
)0167,0621,0(9987,0
0167,01
1
= 0,0266=2,66%
Enthalpy I1:
I= 1,004t + d(2500 + 1,842t) (2.25[1])
I1=1,004x100 + 0,0167(2500 + 1,842x100) =145,226 kJ/kg kk khô.
Vậy:d1=do = 0,0167kg ẩm/kg kk khô.
I1 = 145,226 kJ/kg kk khô.
1 = 2,66%.
3. Không khí ra khỏi hầm sấy (điểm Co):
Nhiệt độ không khí ra khỏi hầm sấy: t2 = 40oC.
Enthalpy I2 = I1 = 146,300 kJ/kg kk khô.
Aùp suất hơi bão hòa:
)
5,235
42,402612exp(
t
Pb
,bar (2.31[1])
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 8
)
405,235
42,402612exp(2
bP = 0,0732 bar
Hàm ẩm d20 :
(2.26[1])
2
22
20 842,12500
004,1
t
tId
40842,12500
40004,1226,145
20
d = 0,0408 kg ẩm/kg kk khô.
Độ ẩm không khí:
(2.19[1])
)0408,0621,0(0732,0
0408,01
20
= 85,32%
vậy:d2 = 0,0408 kg ẩm/kg kk khô.
I2 = I1 = 145,226 kJ/kg kk khô.
20 = 85,32%
BẢNG 1:
Trạng thái Điểm A (0) Điểm B (1) Điểm C (2)
toC 25 100 40
% 85 2,68 85,32
d, kgẩm/kgkkkhô 0,0167 0,0408 0,0408
I, kJ/kgkkkhô 67,613 145,26 145,226
, m3/kg 0,8865 1,1124 0,966
: thể tích riêng của không khí được tra trong bảng Phụ lục 5 tài liệu [1].
II CÂN BẰNG VẬT CHẤT:
Giả thiết quá trình sấy không có tổn thất vật liệu sấy: G1(1 – W1) = G2 (1 – W2)
Khối lượng vật liệu sấy vào thiết bị: G1 = G2
1
2
1
1
W
W
= 200
60,01
05,01
= 475 (kg/h)
Lượng ẩm bốc hơi: W= G2 – G1 = 475 – 200 = 275 kg/h
Cân bằng ẩm: W = L(d2 – d1) = L (d2 – d0)
Lượng không khí khô cần để bốc hơi 1 kg ẩm vật liệu:
l=
W
L =
02
1
dd
=
0167,00408,0
1
= 41,494 kg kk khô/kg ẩm
Lượng không khí khô cần: Lo= lxW = 41,494x275 = 11410,85 kg kk khô/h
THỜI GIAN SẤY
Theo tài liệu “ Kĩ thuật chế biến chè” của I.A.Khotrolava. (Ngô Hữu Hợp & Nguyễn Năng
Vinh dịch).
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 9
Độ ẩm đầu, % Độ ẩm cuối, % Thời gian sấy, h
U’(vl ướt) U (vl khô) U’ U
63,5 173,97 20,1 25,16 0,32
14,3 16,69 5,72 6,07 0,25
63,5 173,97 5,72 6,07 0,52
Gọi Uth: độ ẩm tới hạn, U*: độ ẩm cân bằng.
Thay vào phương trình thời gian sấy:
= *
2
**
ln
UU
UU
N
UU
N
UU thththo
Ta được:
0,32 = *
**
16,25
ln
97,173
U
UU
N
UU
N
U ththth
0,25 = *
**
07,6
ln
69,16
U
UU
N
UU
N
U ththth
0,52 = *
**
07,6
ln
97,173
U
UU
N
UU
N
U ththth
Giải hệ 3 phương trình trên ta được:
Uth = 79,57%
U* = 0,38%
N = 5282,52 kg ẩm/(kg vật liệu khôxh)
Muốn tính thời gian sấy từ độ ẩm từ Uo= 150% xuống U2 = 5,26% (vật liệu sấy của đề tài) thì
tốn khoảng thời gian là:
= *
**
26,5
ln
150
U
UU
N
UU
N
U ththth
=
38,026,5
38,057,79ln
52,582
38,057,79
52,582
57,79150
= 0,4997 h = 29,98 ph 30 ph = 0,5h
vậy thời gian sấy là 30 phút.
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 10
TÍNH KÍCH THƯớC THIếT Bị SấY
I BĂNG TẢI:
1. Số lượng băng tải:
Khối lượng riêng của chè có W1= 60%:
on
WW
11
1
11
khối lượng riêng của nước :n = 998 kg/m3
khối lượng riêng của chè khô:o = 24 kg/m3
thay vào công thức ta được:
24
6,01
998
6,01
1
1 = 57,91 kg/m3
Thể tích vật liệu chứa trong thiết bị:
V= V1 =
1
1
G
(6.28[2])
V1, G1, 1: thể tích, khối lượng và khối lượng riêng của vật liệu vào thiết bị:
: thời gian sấy.
V1=
1
1
G =
91,57
475 = 8,202 m3/h.
Năng suất của thiết bị sấy băng tải:
V1 =
bBL (6.29[2])
: chiều dày lớp vật liệu trên băng tải, m
= 0,03m.
B: chiều rộng băng, m
Lb: chiều dài băng tải, m
Chọn B = 2 m. Thay số vào phương trình trên ta được:
Lb = B
V
1 =
2030
502028
,
,, = 68,35 69 m
Ta chia băng tải thành nhiều băng tải ngắn
Số tầng băng tải chọn là i = 3.
Chiều dài của mỗi băng tải là: lb =
3
69 = 23 m.
2. Tính con lăn đỡ băng:
Khoảng cách giữa 2 con lăn ở nhánh có tải:
lt = A – 0,625B (5.8[2])
A: hằng số phụ thuộc khối lượng riêng của vật liệu
= 57,91< 1000 kg/m3 A= 1750mm
Vậy: lt = 1,75 – 0,625 x 2 = 0,45 m
Khoảng cách giữa hai con lăn ở nhánh không tải:
lo = 2lt = 2 x 0,45 = 0,9 m
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 11
Số con lăn bằng:
Nhánh không tải: n1=
o
b
l
l
=
90
23
,
= 25,6 chọn 26
Nhánh có tải: n2 =
t
b
l
l
=
450
23
,
= 51,1 chọn 52
tổng số con lăn cần dùng là:
n = (n1 + n2 ) x i
= (26 + 52) x 3 = 234 con.
Kích thước con lăn:
Đường kính 120mm
Chiều dài 2000mm
Làm bằng thép CT3
Kích thước bánh lăn:
Đường kính 300mm = 2
Chiều dài 2000mm
Làm bằng thép CT3
II KÍCH THƯớC THÂN THIếT Bị
Chiều dài: Lh = lb + 2 Lbs = 23 + 2.0,5 = 24 m
Chiều cao: chọn khoảng cách giữa 2 băng là 0,9 m
Hh = i dbăng + (i-1)d + 2dbs = 3x0,3 + 2x0,9 + 2x0,9= 4,5 m
Chiều rộng: Bh = B + 2Bbs = 2 + 2x0,3 = 2,6 m
Kích thước phủ bì:
- tường xây bằng gạch, bề dày tường 1= 250 mm.
Tường được phủ lớp cách nhiệt 2 = 50 mm.
- trần đổ bêtong dày 3 = 100 mm
có lớp cách nhiệt 4 = 50 mm
Chiều dài hầm: L = 24 + 2x(0,1+0,25) = 24,7m
Chiều rộng hầm: B = 2,6 + 2x(0,05+ 0,25) = 3,2m
Chiều cao hầm: H = 4,5 + 0,1 + 0,05 = 4,65 m
Tính vận tốc dòng khí trong quá trình sấy lí thuyết:
td
k F
V 0
với k: vận tốc TNS trong hầm sấy.
Vo: lưu lượng thể tích TNS
Ftd: tiết diện tự do giữa hai tầng băng tải:
Ftd= Bhd = 2,6x0,9 = 2,34 m2
Lưu lượng thể tích tại điểm B và Co
VB = LoB = 11410,85x 1,1124 = 12693,43 m3/h
VC0 = LoB = 11410,85x 0,966 = 11022,88 m3/h
Lưu lượng thể tích trung bình:
Vo = ½( VB + VCo) = ½ (12693,43 + 11022,88) = 11858,15 m3/h
vận tốc dòng khí:
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 12
360034,2
15,11858
k = 1,41 m/s
Tác nhân sấy trong quá trình sấy thực sẽ có tốc độ lớn hơn ta giả sử k = 1,5 m/s
III ĐỘNG CƠ BĂNG TẢI
Vì băng tải di chuyển với vận tốc thấp (số vòng quay của tang nhỏ).
Vận tốc băng tải:
0380
360050
69
3600
,
,
L
v b
m/s
Vận tốc của tang:
422
30
03806060 ,
,
,
D
vn gtan
v/ph
cần chọn nhiều bộ truyền để có tỉ số truyền lớn.
Ñoäng cô
a) Chọn động cơ điện:
Để chọn động cơ điện, tính công suất cần thiết:
NN ct
N: công suất trên băng tải
1000
PvN
P: lực kéo băng tải.
P = (mbăng + mvl )g
Tính mbăng ta chọn băng là thép không rỉ có = 7900 kg/m3, bề dày = 1 mm.
mbăng = LbB
= 69 x 0,001 x 2 x 7900 = 1090,2 kg.
mvl = G1 = 475 x 0,5 = 237,5 kg.
P = (1090,2 + 237,5)x 9,81 = 13024,737 N
4950
1000
038073713024 ,,,N kW
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 13
: hiệu suất chung
= 12233
= 0,97 hiệu suất bộ truyền bánh răng
= 0,995: hiệu suất của một cặp ổ lăn.
= 1: hiệu suất của khớp nối.
= 0,972x 0,9953x1 = 0,927.
Để đảm bảo cho băng tải trên cùng quay đúng vận tốc đặt ra ta phải nhân thêm 0,942 vào hiệu
suất chung (hiệu suất của bộ truyền đai) (vì cơ cấu truyền động giữa các băng tải).
6040
9409270
4950
2 ,,,
,N ct
kW
ta chọn động cơ loại A02-41-8, bảng 28[9] T323 ta có các thông số sau:
công suất động cơ: Nđc = 2,2 kW.
Số vòng quay động cơ: nđc = 720 v/ph.
b) Phân phối tỉ số truyền:
Tỉ số truyền động chung 52297
422
720 ,
,n
ni
gtan
ñc
i = ibnibt
ibn: tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng cấp nhanh.
ibt: tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng cấp chậm.
Chọn ibn = 16,65.
Để tạo điều kiện bôi trơn hộp giảm tốc bằng phương pháp ngâm dầu:
ibn = (1,21,3)ibt
8717
6516
52297 ,
,
,
i
ii
bn
bt
Bảng hệ thống:
Trục
Thông số
Trục động cơ I II
i ibn = 16,65 ibt = 17,87
n (v/ph) 720 42,24 2,42
N (kW) 0,604 0,583 0,560
1. Cơ cấu truyền động bằng đai giữa 2 tầng băng tải: tính theo tài liệu [9]
Chọn loại đai vải cao su.
Đường kính bánh đai dẫn.
3
1
1
1 13001100 n
N)(D ,mm (5-6[9])
826
422
0251110031 ,
,D mm
Theo bảng 5.1[9], ta chọn D1 = 900 mm
Vận tốc vòng: s/m,,,Dnv 1140
100060
900143422
100060
11
(5-7[9])
Nằm trong phạm vi cho phép <30 m/s
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 14
Đường kính bánh đai bị dẫn.
D2 = iD1 = D1 vì tỉ số truyền bằng 1
n1 = n2 = 2,42 vòng/ph.
Chiều dài đai
Khoảng cách trục A = 1,26 m
Chiều dài đai:
A
)DD()DD(AL
42
2
2
12
21
(5-2[9])
),,(, 9090
2
2612 = 5,35 m
Gốc ôm:
1 = 2 180o vì D1 = D2
Định tiết diện đai:
Chiều dày đai
40
1
1
D
bảng 5-2[9] đối với đai vải cao su
Vậy mm,D 522
40
900
40
1
Theo bảng 5-3[9], ta chọn đai có chiều dày 13,5mm.
Lấy ứng suất căng ban đầu 81,o N/mm
2
Theo trị số 766
513
9001 ,
,
D
. Tra bảng 5-5[9] tìm được [p]o = 2,35 N/mm2.
Các hệ số: Ct = 0,8 (bảng 5-6[9])
C = 1 (bảng 5-7[9])
Cv = 1,03 (bảng 5-8[9])
Cb = 1 (bảng 5-9[9])
Chiều rộng b của bánh đai tính theo công thức:
166
10311803525131140
495010001000
,,,,,
,
CCCC][v
Nb
bvtop
mm
tra bảng 5-4[9] ta chọn b = 175mm
Định chiều rộng bánh đai (bảng 5-10[9]) B= 200 mm
Lực căng ban đầu:
5425217551381 ,,,bS oo N = 4,252 KN (5-16[9])
Lực tác dụng lên trục:
75712
2
180252543
2
3 1 ,sin,sinSR
o
o
KN (5-17[9])
2. Tính tốn trục băng tải:
Ta có công thức:
3
n
NCd , mm (7-2[9])
C= 130-110 đối với thép CT5, ta chọn C=110
864
422
49501103 ,
,
,d mm
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 15
vậy ta chọn đường kính trục là 65mm.
Để đảm bảo cho lưới inox không bị trượt trên tang dẫn ta gắn thêm những mấu nhỏ trên tang
dẫn, kích thước của mấu được chọn như sau: dài 20mm, rộng 10mm, cao 10mm.
Trên vòng tang ta sẽ bố trí 6 mấu như trên, suy ra khoảng cách giữa các mấu cũng chính là
khoảng cách giữa các lỗ trên lưới là:
mm,
d gtan 157
6
300143
6
ĐAMH TK Hệ thống sấy băng tải
GVHD: Trịnh Văn Dũng
SVTH: Tống Thị Hương. 16
CÂN BẰNG NHIỆT
I SấY LÍ THUYếT:
Năng lượng tiêu hao cho quá trình sấy lí thuyết:
Qo = Lo (I1 – Io) = 11409,75( 145,226 – 67,613) (7.15[1])
= 885630,3011 kJ/h
= 246,008 W
Năng lượng tiêu hao tính cho 1 kg ẩm bay hơi:
W
Qq oo = 275
3011,885630 =3220,474 kJ/kg ẩm. (7.16[1])
II TổN HAO NHIệT TRONG QUÁ TRÌNH SấY THựC:
1