Đồ án Thiết kế mạch điều khiển Thyristor

Máy phát điện dự phòng để đảm bảo liên tục cho các phụ tải đặc biệt là một yêu cầu không thể thiếu được trong các nhà máy sản xuất công nghiệp và các cơ quan ví dụ như: Bệnh viện, đài phát thanh và các sinh hoạt công nghiệp khác. Do vậy tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến điều khiển tự động máy phát điện dự phòng là rất cần thiết. Đối với bản đồ án của tôi cần quan tõm tới hai nội dung chính đó là: 1. Ổn định tốc độ động cơ sơ cấp. 2. Ổn định điện áp của máy phát điện dự phòng sao cho không phụ thuộc vào sự thay đổi của phụ tải và không chịu ảnh hưởng vào nguồn năng lượng cơ khí (động cơ sơ cấp). 3. Tự động chuyển đổi để máy phát dự phòng tiếp tục cung cấp điện cho phụ tải khi lưới điện quốc gia mất và tự động ngừng máy phát dự phòng khi lưới điện quốc gia có trở lại. Ngoài ra bản đồ án này của tôi có thể cho học sinh tỡm hiểu nghiên cứu và thực hành, vận dụng những điều đã nói ở trên thì cần phải có một mô hình thực hành và nội dung đồ án của tôi là xây dựng mô hình thực hành đó. Bản thuyết minh đồ án sau đây của tôi là những trình bày về quá trình tham gia chế tạo mô hình đó. Bản thuyết minh được chia thành nhiều chương: Chương I: Giới thiệu về máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Chương II: Ổn định tần số điện áp máy phát. Chương III: Ổn định điện áp máy phát (AVR). ChươngIV: Mạch tự động chuyển đổi (ATS). ChươngV: Kết cấu của mô hình. Chương VI: Nội dung các bài thực hành

doc56 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2655 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế mạch điều khiển Thyristor, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế mạch điều khiển Thyristor MỤC LỤC. CHƯƠNG I- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY CẮT ĐÁ THÀNH PHẨM. I- Giới thiệu tổng quan. II- Nguyên lý hoạt động của các động cơ. III- Đồ thị công nghệ của máy. CHƯƠNG II- YÊU CẦU VỀ TRANG BỊ ĐIỆN VÀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN. I- Những yêu cầu đối với truyền động chính. II- Những yêu cầu đối với truyền động ăn dao. III- Những yêu cầu đối với truyền động phụ. CHƯƠNG III- PHÂN TÍCH- LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG. I-Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ điện một chiều. II- Phân tích tổng quát hệ thống chỉnh lưu điều khiển. III- Phân tích các sơ đồ chỉnh lưu có điều khiển. Ch­¬ng IV- TÍNH CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠCH LỰC. I-Tính chọn van Thyristor. II- Tính máy biến áp. III- Thiết kế cuộn kháng lọc. IV- Tính mạch bảo vệ Thyristor. CHƯƠNG V- THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR. I- Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu. II- Phân tích các khối trong mạch điều khiển chỉnh lưu. III- Tổng hợp và thiết kế mạch điều khiển. IV- Tính chọn các phần tử trong mạch điều khiển. V- ThiÕt kế mạch điều khiển không tiếp điểm cho truyền động chính. LỜI CẢM ƠN. Sau 10 tuần làm Đồ án tốt nghiệp, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn Lưu Đức Dũng và sự giúp đỡ của các thầy giáo trong Bộ môn TĐH XNCN Trường ĐH Bách Khoa- Hà Nội, em đã hoàn thành đợt làm Đồ án tốt nghiệp. 1- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạng điện áp xoay chiều ba pha trong thực tế. 2- Biết cách thiết kế và tính toán các phần tử trong mạch. Do thời gian có hạn và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo trong Bộ môn TĐH- XNCN. Em xin chân thành cảm ơn. ĐẶT VẤN ĐỀ Máy phát điện dự phòng để đảm bảo liên tục cho các phụ tải đặc biệt là một yêu cầu không thể thiếu được trong các nhà máy sản xuất công nghiệp và các cơ quan ví dụ như: Bệnh viện, đài phát thanh và các sinh hoạt công nghiệp khác. Do vậy tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến điều khiển tự động máy phát điện dự phòng là rất cần thiết. Đối với bản đồ án của tôi cần quan tõm tới hai nội dung chính đó là: 1. Ổn định tốc độ động cơ sơ cấp. 2. Ổn định điện áp của máy phát điện dự phòng sao cho không phụ thuộc vào sự thay đổi của phụ tải và không chịu ảnh hưởng vào nguồn năng lượng cơ khí (động cơ sơ cấp). 3. Tự động chuyển đổi để máy phát dự phòng tiếp tục cung cấp điện cho phụ tải khi lưới điện quốc gia mất và tự động ngừng máy phát dự phòng khi lưới điện quốc gia có trở lại. Ngoài ra bản đồ án này của tôi có thể cho học sinh tỡm hiểu nghiên cứu và thực hành, vận dụng những điều đã nói ở trên thì cần phải có một mô hình thực hành và nội dung đồ án của tôi là xây dựng mô hình thực hành đó. Bản thuyết minh đồ án sau đây của tôi là những trình bày về quá trình tham gia chế tạo mô hình đó. Bản thuyết minh được chia thành nhiều chương: Chương I: Giới thiệu về máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Chương II: Ổn định tần số điện áp máy phát. Chương III: Ổn định điện áp máy phát (AVR). ChươngIV: Mạch tự động chuyển đổi (ATS). ChươngV: Kết cấu của mô hình. Chương VI: Nội dung các bài thực hành CHƯƠNG I: MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ Đối với máy phát xoay chiều ở đây ta không quan tâm nhiều về vấn đề cấu tạo hay về nguyên lý làm việc mà chủ yếu ta quan tâm về những vấn đề sau đây. 1. Nguồn năng lượng sơ cấp. Điện áp do bất cứ máy phát nào phát ra đều phụ thuộc vào tốc độ quay của động cơ sơ cấp (n). Điều đó kéo theo tần số của điện áp cũng phụ thuộc vào động cơ sơ cấp ( f= f(n)). Khi tốc độ quay của động cơ sơ cấp tăng thì tần số của điện áp phát ra cũng tăng theo do đó đặt vấn đề phải giải quyết là phải tự động ổn định tần số điện áp phát ra. Nguồn năng lượng sơ cấp thì ta có thể sử dụng nhiều loại như: Tuabin nước. Tuabin gió. Động cơ điezen. Động cơ điện một chiều… Từ trường biến thiên ban đầu. Mặc dù khi có nguồn năng lượng sơ cấp ban đầu đã đủ lớn nhưng khi không có một từ trường biến thiên ban đầu (điện áp kích từ ban đầu) thì máy phát cũng không thể sinh ra được điện năng và điều quan trọng đó là giá trị điện áp do máy phát phát ra phụ thuộc vào điện áp kích từ ( Uf = f(u (kt)). Từ trường biến thiên ban đầu là do từ dư của nam châm Roto sinh ra. Khi roto quay thì từ dư của nam châm biến thiên trong dây quấn Stato sinh ra một sực điện động biến thiên điều hoà. Sức điện động biến thiên này được chỉnh lưu trên dây quấn Stato ra hiện tượng cảm ứng điện từ trong lừi thộp của stato và sinh ra một sức điện động tự cảm biến thiên cùng tần số trong cuộn dây stato. Tạo ra mạch ngoài một dòng điện biến thiên cùng tần số cùng biên độ. Khi đó một phần điện áp phát ra lại được lấy chỉnh lưu phản hồi lại để làm điện áp kích từ nuôi cho roto khi đó roto mới trở thành nam châm điện. Nhưng ở đây vấn đề đặt ra đó là ổn định điện áp ra của máy phát. Ngoài ra đối với một mạng điện của bộ nguồn dự phòng thì vấn đề lớn nữa ta cần quan tâm đó là bộ chuyển đổi (ATS). ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ. Máy điện đồng bộ nói chung và máy phát điện đồng bộ nói riêng được sử dụng rộng rói trong công nghiệp. Phạm vi sử dụng chớnh là biến đổi cơ năng thành điện năng, nghĩa là làm máy phát điện. Điện năng ba pha chủ yếu dùng trong nền kinh tế quốc dõn và trong đời sống. Được sản xuất từ các nhà máy phát điện quay tuabin hơi hoặc khí nước. Ngoài ra máy điện đồng bộ cũn được làm động cơ đặc biệt trong các thiết bị lớn vì chúng có khả năng phát ra công suất phản kháng. 1. Phân loại. Theo kết cấu có thể chia máy phát điện đồng bộ thành hai loại: Máy phát điện đồng bộ cực ẩn thích hợp với tốc độ quay cao (số cực 2p = 2) và máy phát điện đồng bộ cực lồi thích hợp khi tốc độ quay thấp (2p 4). Theo chức năng, có thể chia máy phát điện đồng bộ thành các loại chủ yếu sau: Máy phát điện đồng bộ. Máy phát điện đồng bộ thường được kéo bởi tuabin hơi hoặc tuabin nước và được gọi là máy phát tuabin hơi hoặc máy phát tuabin nước. Máy phát tuabin hơi có tốc độ quay cao, do đó được chế tạo theo kiểu cực ẩn và có trục máy đặt nằm ngang. Máy phát điện tuabin nước thường có tốc độ quay thấp nên có kết cấu theo kiểu cực lồi và nối chung trục máy được đặt thẳng đứng. Trong trường hợp máy phát điện có công suất nhỏ và cần di động thì thường dùng động cơ điezen làm động cơ sơ cấp và được gọi là máy phát điện điờzen. Máy phát điện điờzen thường có cấu tạo cực lồi. b. Động cơ điện đồng bộ. Máy bù đồng bộ. 2. Kết cấu Để thấy rừ đặc điểm về kết cấu của máy điện đồng bộ, ta sẽ xét riêng rẽ kết cấu của máy cực ẩn và máy cực lồi. Kết cấu của máy động bộ cực ẩn. Rôto của máy đồng bộ cực ẩn làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, được rốn thành khối hình trụ, sau đó gia công và phay rónh để đặt dõy quấn kích từ. Phần không phay rónh của rôto hình thành mặt cực từ. Cỏc máy điện đồng bộ hiện đại cực ẩn thường được chế tạo với số cực 2p = 2, tốc độ quay của rụto là 3000 vg/ph và để hạn chế lực li tâm, trong phạm vi an toàn đối với thép hợp kim chế tạo thành lừi thép rôto, đường kớnh của rôto không vượt quá 1,1ữ1,15m. Để tăng công suất máy, chỉ có thể tăng chiều dài l của rôto. Chiều dài tối đa của rôto khoảng 6,5m. Dõy quấn kích từ đặt trong rónh rôto được chế tạo từ dõy đồng trần tiết diện chữ nhật quấn theo chiều mỏng thành các bối dõy đồng tõm. Các vòng dõy của bối dõy này được cách điện với nhau bằng một lớp mica mỏng. Để cố định và ép chặt dõy quấn kích từ trong rónh, miệng rónh được nêm kín bởi các thanh nêm bằng thép không từ tớnh. Phần đầu nối nằm ngoài rónh của dõy quấn kích từ được đai chặt bằng các ống không từ tớnh. Hai đầu của dõy quấn kích từ đi luồn trong trục và nối với hai vành trượt đặt ở đầu trục thông qua hai chổi điện để nối với dòng kích từ một chiều. Máy kích từ này thường được nối trục với trục máy đồng bộ hoặc có trục với trục của máy đồng bộ. Stato của máy đồng bộ cực ẩn bao gồm lừi thép, trong có đặt dõy quấn ba pha và than máy, nắp máy. Lừi thép stato được ép bằng cac lá tôn silic dày 0,5mm, hai mặt có phủ sơn cách điện. dọc chiều dài lừi thép stato cứ cách khoảng 36 cm lại có một rónh thông gió ngang trục, rộng 10 mm. Lừi thép stato được đặt cố định trong thõn máy. Trong các máy đồng bộ công suất trung bình, than máy được chế tạo kiểu kết cấu khung thép, mặt ngoài bọc bằng các tấm thép dát dầy.Thõn máy phải thiết kế và chế tạo để sao cho trong nó hình thành hệ thống đường thông gió làm lạnh máy điện. Nắp máy cũng được chế tạo từ thép tấm hoặc từ gang đúc. Ở các máy đồng bộ công suất trung bình và lớn ổ trục không đặt ở nắp máy mà ở giá đỡ ổ trục đặt cố định trên bệ máy. Kết cấu của máy đồng bộ cực lồi. Máy đồng bộ cực lồi thường có tốc độ quay thấp, vì vậy khác với máy đồng bộ cực ẩn, đường kớnh rôto D của nó có thể lớn tới 15 m trong khi chiều dài l lại nhỏ với tỷ lệ 1/D = 0,15 ữ 0,2. Rôto của máy điện cực lồi công suất nhỏ và trung bình có lừi thép được cấu tạo bằng thép đúc và gia công thành khối lăng trụ hoặc hình trụ trên mặt có đặt các cực từ. ở các máy lớn, lừi thép đó được hình thành bởi các tấm thép dày 1 6 mm, được dập hoặc đúc định hình sẵn để ghép thành các khối lăng trụ và lừi thép này thường không trực tiếp lồng vào trục máy mà được đặt trên giá đỡ của rôto. Giá này lồng vào trục máy. Cực đặt trên lừi thép rôto được ghép bằng những lá thép dày 1ữ1,5 mm. Việc xác định cực từ trên lừi thép được thực hiện nhờ đuôi hình T hoặc bằng các đuôi hình bulông xuyên qua mặt cực và vít chặt vào lừi thép rôto. Dõy quấn kích từ được chế tạo từ dõy đồng trần tiết diện chữ nhật quấn uốn theo chiều mỏng thành từng quộn dõy. Cách điện giữa các vòng dõy là các lớp mica hoặc amiăng. Các cuộn dõy sau khi đã gia công được lồng vào các cuộc than cực. Dõy quấn cản (trường hợp này máy phát đồng bộ) hoặc dõy quấn mở máy (trường hợp dộng cơ dồng bộ) được đặt trên các dầu cực. Các dõy quấn này giống như dõy quấn kiểu lồng sóc của máy điện không đồng bộ, nghĩa là làm bằng các thanh đồng đặt vào các đầu cực và được nối hai đầu bởi hai vòng ngắn mạch. Dõy quấn mở máy chỉ khác dõy quấn cản ở chỗ điện trở các thanh dẫn của nó lớn hơn. Stato của máy đồng bộ cực lồi có cấu tạo tương tự như của máy dồng bộ cực ẩn. Trục của máy đồng bộ có thể đặt nằm ngang như ở các động cơ đồng bộ, máy bù đồng bộ, máy phát diện điờzen hoặc máy phát tuabin nước công suất nhỏ và tốc độ quay tương đối lớn (khoảng trên 200 vg/ph). Ở trường hợp máy phát tuabin nước,tuabin nước công suất lớn, tốc dộ chậm, trục của máy được đặt thẳng đứng. Khi trục của máy được đặt thẳng đứng, trọng ổ trục đỡ rất quan. Nếu ổ trục đỡ đặt ở đầu trên của trục thì máy thuộc kiểu treo, cũn nếu đặt ở đầu dưới của trục thì máy thuộc kiểu dù. Ở máy phát tuabin nước kiểu treo, xà đỡ trên tựa vào than máy, do đó tương đối dài và phải rất khẻo vì nó chịu toàn bộ trọng lượng của rôto máy phát, rôto tuabin nước và xung lực của nước đi vào tuabin. Như vậy kích thước xà đỡ trên rất lớn tốn nhiều sắt thép, đồng thời bản thõn máy cũng cao lớn do đó tăng chi phí xõy dựng buồng đặt máy. Ở máy phát tuốcbin nước kiểu dù, ổ đỡ trục nằm trên xà dưới. Xà đỡ dưới được cố định trên nền của gian máy, do đó ngắn hơn và ở một số máy, ổ trục đỡ được đặt ngay trên nắp của tuabin nước. Trong cả hai trường hợp đều giảm được vật liệu chế tạo (có thể đến vài trăm tấn đối với các máy lớn) và khiến cho bản thõn máy và buồng đặt máy đều thấp hơn. Trên cùng trục máy phát tuabin thường có đặt them các máy phụ - máy kích thích, để cung cấp dòng diện một chiều cho cực từ cuả máy phát đồng bộ và máy phát điều chỉnh để làm nguồn cung cấp điện cho bộ điều chỉnh tự động của tuabin. Điều chỉnh điện áp máy phát ta điều chỉnh dòng kích từ Id dẫn đến từ thông và điện trường thay đổi, ta sẽ điều chỉnh được điện áp. Ta điều chỉnh tần số thì ta điều chỉnh tốc độ của động cơ sơ cấp ( tuabin nước, khí, dầu, gió). Ta điều chỉnh công suất máy phát ta phải điều chỉnh công suất điện từ, tức là ta điều chỉnh góc giữa U và E0. Muốn điều chỉnh góc ta phải điều chỉnh công suất của động cơ sơ cấp. Như điều chỉnh công suất của máy phát liên quan đến tần số máy phát, ta điều chỉnh dòng kích từ E0 thay đó góc giữa U và I thay đổi công suất thay đổi, công suất phản kháng thay đổi. Việc điều chỉnh công suất phản kháng liên quan đến điện áp máy phát ra. + Điều kiện làm việc song song của máy phát. +UF = Ul + fF = fl + Thứ tự pha giống nhau + UF, Ul trùng pha nhau + F: máy phát, l: lưới điện. 3. Nguyên lý làm việc của máy phát. Máy phát biến đổi cơ năng thành điện năng do đó ta phải dùng động cơ sơ cấp quay rôto với tốc độ n. vì rôto là nam chõm điện nên cảm ứng trong dõy quấn stato suất điện động 3 pha eA, eB, eC. Trị số hiệu dụng suất điện động 1 pha E0 = 4,44. w.f.k.dq.f. W: số vòng của một pha. f = f: là tần số n: là tốc độ rụto p: là số đối cực k.dq: là hệ số dõy quấn F0: từ trường dưới một cực Khi máy phát mang tải (mạch ngoài kín) trong dõy quấn dòng điện 3 pha tạo ra một từ trường quay n1= n. 4. Phương trình và các quan hệ điện từ. 4.1. Phương trình của máy điện dồng bộ. a. Phản ứng phần ứng. Khi stato có dõy điện, dòng điện stato (phần ứng) tạo ra từ trường gọi là từ trường phần ứng. Tác dụng của từ trường phần ứng làm từ trường phần cảm của rôto gọi là phản ứng phần ứng.Tuỳ theo tớnh chất của tải mà phản ứng phần ứng khác nhau. + Tải thuần dung. F0 của cực từ cảm ứng suất diện động E0 ở stato, E0 chậm sau F0 một góc /2 tải thuần dung nên dòng stato Id vượt trước E0 một góc 900 Id sinh ra từ trường phần ứng, Fưd trùng pha nhau sinh ra suất điện động tải thuần dung phản ứng phần ứng dọc trục (Fud, F0 cùng trục), trợ từ (Fud cùng chiều F0). + Tải thuần cảm: Tương tự như tải thuần dung nhưng tải thuần cảm dùng stato Id chậm sau E0 một góc 900, ta cs đồ thị véctơ. Eud = - j.nud.Id. Tải thuần cảm phản ứng phần ứng dọc trục khử từ (Fud ngược chiều F0). + Tải thuần trở: Dòng điện stato In trùng pha với E0 ta có đồ thị In sinh ra Fun Fun sinh ra Eun Eun = - j.xun.In. Tải thuần trở thì phản cảm ứng ngang trục + Tải bất kỳ: Dòng điện stato I ta phõn làm hai thành phần I = Id + In. In:gõy ra phản ứng phần ứng ngang trục. Id: Gõy ra phản ứng cảm ứng đồng trục(trợ từ hay khử từ) tuỳ thuộc vào tải mang tớnh chất tương ứng. Trợ từ mang tớnh chất điện dung . Khử từ mang tớnh chất điện cảm. b. Phương trình của máy phát điện. F0 sinh ra E0. I = Id+In. Id sinh ra Fud, Fud sinh ra Eud. In sinh ra Fun, Fun sinh ra Eun. Dòng điện stato I sinh ra từ trường tản Ft. Ft sinh ra Et, Et = -j.xt.Y =-j.xt.(Id+In). Đối với máy phát điện ta có sơ đồ như sau. R: là điện trở dõy quấn phản ứng phần ứng stato. Trong nhiều trường hợp ta bỏ qua R vậy ta có . Eo +Eud+Eun+Et=U E0 =U –Eud-Eun-Et Thay các biểu thức ta được: E0 = U + j.xd.Id+j.xnIn. Trong đó: xd = xud + xt Xn = xun+xt Rôto cực ẩn khe hở ngang, dọc đều nhau nên xd = xdb =xn: điện kháng đồng bộ ta có. Eo =U + j.xdb.I. TỔN HAO VÀ HIỆU SUẤT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ. Như đã biết về sự cân bằng năng lượng của máy điện đồng bộ, khi làm việc, trong máy có các tổn hao đồng, tổn hao sắt, tổn hao kích từ, tổn hao phụ và tổn hao cơ. Tổn hao dồng là công suất mất mát trên dõy quấn phần tĩnh với giả thiết là mật độ dòng điện phõn bố đều trên tiết diện của dõy dẫn.Tổn hao này phụ thuộc vào trị số mật độ dòng điện, trọng lượng đồng và thường được tớnh ở nhiệt độ 75oC. Tổn hao sắt từ là công suất mất mát trên mạch từ (gông và răng) do từ trường biến đổi hình sin(ứng với tần số f1). Tổn hao này phụ thuộc vào trị số của từ cảm, tần số, trọng lượng lừi thép, chất lượng của tôn silic, trình độ công nghệ chế tạo lừi thép. Tổn hao kích từ là công suất tổn hao trên điện trở của dõy quấn kích thích và của các chổi than. Nếu máy kích thích đặt trên trục của máy đồng bộ thì công suất tổn hao trên phải chia cho hiệu suất của máy kích thích. Tổn hao phụ bao gồm các phần sau: a.Tổn hao phụ do dòng điện xoáy ở các thanh dẫn của dõy quấn stato và các bộ phận khác của máy với tác dụng của từ trường tản do dòng điện phần ứng sinh ra. b.Tổn hao ở bề mặt cực từ hoặc ở bề mặt cực từ lừi thép rôto của máy cực ẩn do stato có rónh và như vậy từ cảm khe hở có song điều hoà răng. Do tác dụng màn chắn của dòng xoáy, ở sõu trong lừi thép không có tổn hao này. c.Tổn hao ở răng của stato do sự đập mạch ngang và dọc của từ thong chớnh và do các song điều hoà bậc cao với tấn số khác ft. Tổn hao cơ bao gồm: 1.Tổn hao công suất cần thiết để đưa không khíhoặc các chất làm lạnh khác vào các bộ phận của máy. 2.Tổn hao công suất do ma sát ở ổ trục và ở bề mặt rôto và stato khi rôto quay trong môi chất làm lạnh (không khí,…). Ở các máy điện đồng bộ công suất và tốc độ quay khác nhau, tỉ lệ phõn phối các tổn hao nối trên không giống nhau. Trong các máy đồng bộ bốn cực công suất trung bình, tổn hao đồng trong dõy quấn phần tĩnh và dõy quấn kích từ chiếm tới khoảng 65% tổng tổn hao.Trong khi đó tổn hao trong lừi thép stato (kể cả tổn hao chớnh và phụ) chỉ chiếm khoảng 14%. Trong máy phát tuabin nước công suất lớn, tốc độ chậm thì tổn hao trong dõy quấn phần tĩnh và trong dõy quấn kích từ chiếm khoảng 35%, cũn tổn hao trong lừi thép stato thì chiếm tới 37%.Trong trường hợp này, để giảm bớt tổn hao trong lừi thép stato nên dùng tôn silic có suất tổn hao nhỏ. Tổn hao phụ có thể chiếm tới khoảng 11% đối với máy phát tuabin nước, trong đó chủ yếu là tổn hao bề mặt và tổn hao đập mạch vào khoảng 18% đối với máy phát tuabin hơi và ở đây khác với trường hợp máy phát tuabin hơi và ở đây khác với trường hợp máy phát tuabin nước, tổn hao phụ trong dây đồng của stato là chủ yếu. Để giảm bớt tổn hao phụ trong cỏc mỏy công suất lớn thường dùng các biện pháp sau: a.Chia dõy dẫn theo chiều cao của rónh thành nhiều dõy đồng bẹt dày khoảng 4 ữ 5 mm và hoán vị vj trí của chúng ở trong rónh (đôi khi cả ở phần dầu nối) sao cho dọc chiều dài của rónh mỗi dõy đồng bẹt đều nằm ở tất cả các vị trí từ phớa đáy rónh lên phớa miệng rónh. b.Chế tạo các vành ép lừi thép stato, vành đai đầu nối của rôto bằng thép không từ tớnh. c.Tiện xoáy ốc bề mặt rôto của máy phát tuabinhơi. Hiệu suất của máy phát điện đồng bộ được xác định bằng biểu thức: h = Trong đó: Pz : công suất đầu ra của máy; åp: tổng tổn hao trong máy. Hiệu suất của các máy phát đồng bộ làm lạnh bằng không khí công suất o,5 ữ 3000 kw vào khoảng 92 ữ 95%; công suất 3,5 ữ 100000kw vào khoảng 95 ữ 97,8%. Nếu làm lạnh bằng hyđrôgen thì hiệu suất cũng có thể tăng khoảng o,8%. III. ĐIỀU CHỈNH CễNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ. Tải của hộ dùng điện trong lưới điện thường luôn thay đổi theo điều kiện của sản xuất hoặc cũng có thể có trường hợp tuy tải không thay đổi nhưng do điều kiện vận hành của lưới điện mà cần thiếtphải thay đổi chế độ làm việc của các máy phát điện, do đó trên thực tế phải điều chỉnh công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q của máy phát điện đồng bộ. Ta hóy xét vấn đề ở hai trường hợp điển hình. Trường họp thứ nhất là trường máy phát điện làm việc trong hệ thống điện lực có công suất vô cùng lớn với U.f=const, hay nói cách khác đi tổng công suất của các máy phát điện đang làm việc song song trong hệ thống rất lớn so với công suấtcủa máy phát điện đang được xét, do đó việc điều chỉnh P và Q của máy phát điện đó không làm thay đổi U, f của hệ thống điện. Trường hợp thứ hai là trường hợp chỉ có hai hoặc nhiều máy phát điện công suất tương tựlàm việc song song và sự thay đỏi chế độ làm vệc của một máy sẽ làm thay đổi U, f chung của cả các máy phát điện đó. 1. Điều chỉnh công suất tác dụng P của máy phát điện đồng bộ. a. Trường hợp máy phát điện làm việc trong hệ thống điện công suất vô cung lớn. Ở trường hợp này U và f là không đổi nên nếu giữ dòng điện kích thích it không dổi thì E là hằng số và theo biểu thức (24-11) thì P là hàm số của góc θ vcà đường biểu diễn của nó có dạng như đã biết trên hình24-9. Ở chế độ làm việc xác lập công suất tác dụng P của máy ứng với góc θ nhất địng phải cõn bằng với công suất cơ trên trục làm quay máy phát điện. Đường biểu diễn công suất cơ của động cơ sơ cấp được biểu thị bằng đường thẳng song song với trục ngang và cắt đặc tớnh góc ở điểm A trên hình 27-4.Như vậy muốn điều
Tài liệu liên quan