Xã Ninh Sim – huyện Ninh Hòa – tỉnh Khánh Hòa là một trong nhiều những xã miền
Trung ñời sống còn rất khó khăn, nằm trong vùng có khí hậu khô hạn. ðó là một hạn chế
lớn cho xã cũng như ñối với tỉnh Khánh Hòa. Do vậy việc giữnước và cấp nước ñểphục
vụcho sinh h của người dân và các hoạt ñộng sản xuất ñóng vai trò vô cùng quan trọng
cho sựphát triển của vùng.
Sựphát triển nhanh vềkinh tế– xã hội của xã trong những năm gần ñây, ñã làm cho
nhu cầu dùng nước tăng lên nhanh chóng. Trong khi ñó trạm xửlý nước cấp hiện nay của
xã không ñáp ứng ñủcho nhu cầu dùng nước hiện tại và càng không thể ñáp ứng nhu cầu
cho tương lai. Trước tình hình ñó việc xây dựng trạm xửlý nước mới cho Xã Ninh Sim là
hết sức cần thiết. ðó là lý do tác giảthực hiện ñềtài “Thiết kếtrạm xửlý nước cấp Xã
Ninh Sim-Huyện Ninh Hòa-tỉnh Khánh Hòa” nhằm ñáp ứng nhu cầu nước cấp ñến năm
2020 cho Xã Ninh Sim.
87 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2375 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Công suất 2.000(m 3 /ngày.ñêm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 1
CHƯƠNG MỞ ðẦU
1. ðẶT VẤN ðỀ
Xã Ninh Sim – huyện Ninh Hòa – tỉnh Khánh Hòa là một trong nhiều những xã miền
Trung ñời sống còn rất khó khăn, nằm trong vùng có khí hậu khô hạn. ðó là một hạn chế
lớn cho xã cũng như ñối với tỉnh Khánh Hòa. Do vậy việc giữ nước và cấp nước ñể phục
vụ cho sinh h của người dân và các hoạt ñộng sản xuất ñóng vai trò vô cùng quan trọng
cho sự phát triển của vùng.
Sự phát triển nhanh về kinh tế – xã hội của xã trong những năm gần ñây, ñã làm cho
nhu cầu dùng nước tăng lên nhanh chóng. Trong khi ñó trạm xử lý nước cấp hiện nay của
xã không ñáp ứng ñủ cho nhu cầu dùng nước hiện tại và càng không thể ñáp ứng nhu cầu
cho tương lai. Trước tình hình ñó việc xây dựng trạm xử lý nước mới cho Xã Ninh Sim là
hết sức cần thiết. ðó là lý do tác giả thực hiện ñề tài “Thiết kế trạm xử lý nước cấp Xã
Ninh Sim-Huyện Ninh Hòa-tỉnh Khánh Hòa” nhằm ñáp ứng nhu cầu nước cấp ñến năm
2020 cho Xã Ninh Sim.
2. TÍNH CẤP THIẾT
Hiện nay, khả năng cấp nước hiện có của xã là rất nhỏ so với nhu cầu của nhân dân,
cụ thể là theo TCVN 33:2006 ñối với ñô thị loại IV thì tiêu chuẩn nước sinh hoạt là 60
(l/người.ngày) nhưng hiện tại thì người dân ở ñây chỉ ñược cung cấp là 20 (l/người.ngày)
vì thế cho nên người dân chủ yếu là dùng nước giếng cho việc sinh hoạt. Hiện tại dân số
tính toán năm 2010 là 10866 người nhưng chỉ có 35% dân số ñược cấp nước sạch. Tuy
nhiên vào mùa khô, khả năng phục vụ của các hệ thống này lại giảm là vì trạm xử lý cũ
ñã bị xuống cấp trầm trọng trong khi ñó thì nhu cầu dùng nước lại gia tăng nên trạm xử lý
phải hoạt ñộng hết công suất nên bị hư hỏng và phải bảo trì. Thực tế cho thấy khu vực
ñang rất thiếu thốn và khó khăn về nước sinh hoạt cả về số lượng lẫn chất lượng. Vì thế
việc ñầu tư xây dựng một hệ thống cấp nước cho Xã Ninh Sim là việc làm thật sự cần
thiết và rất kịp thời.
3. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN.
Trong phạm vi thực hiện luận văn tốt nghiệp, nhiệm vụ luận văn là Thiết kế trạm xử
lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, công suất
2.000m3/ngày.ñêm, gồm những hạng mục chính như:
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 2
- Tổng quan về xử lý nước cấp.
- Giới thiệu về Xã Ninh Sim-Huyện Ninh Hòa-Tỉnh Khánh Hòa.
- Lựa chọn công nghệ xử lý.
- Tính toán các công trình ñơn vị.
- Khái toán giá thành xử lý.
- Các biện pháp quản lý và vận hành.
- Kết luận và kiến nghị.
4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
-Thu thập các tài liệu và số liệu phục vụ cho ñề tài.
- So sánh và lựa chọn các phương án xử lý theo ñề xuất.
- Sử dụng các công thức toán học ñể thiết kế kỹ thuật và tính kinh tế cho trạm xử lý.
- Sử dụng phần mềm Autocad ñể thể hiện hệ thống xử lý nước cấp trên các bản vẽ kỹ
thuật.
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC CẤP
1.1. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CẤP.
ðể cung cấp nước sạch, ta có thể khai thác từ các nguồn nước thiên nhiên (gọi là nước
thô) là nước mặt, nước ngầm và nước biển. Theo tính chất của nguồn nước ta có thể phân
ra các loại sau:
1.1.1. Phân loại các nguồn nước cấp.
1.1.1.1. Nước mặt.
Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các ao, ñầm, hồ chứa, sông, suối,… Do kết
hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các ñặc
trưng của nước mặt là:
- Chứa khí hòa tan, ñặc biệt là oxy.
- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (ñối với nước trong ao, ñầm, hồ do xảy ra quá trình lắng
cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng ñộ tương ñối thấp và chủ yếu ở dạng
keo).
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo, chứa nhiều vi sinh vật.
1.1.2.1. Nước ngầm.
Nước ngầm ñược khai thác từ các tầng chứa nước dưới ñất. Chất lượng nước phụ
thuộc vào thành phần khoáng hóa và cấu trúc ñịa tầng nước thấm qua.
- Nước chảy qua các ñịa tầng chứa cát và granite thường có tính axit và chứa ít chất
khoáng.
- Nước chảy qua ñịa tầng chứa ñá vôi thì nước thường có ñộ cứng và ñộ kiềm
hydrocacbonat khá cao.
ðặc trưng chung của nước ngầm là:
- ðộ ñục thấp.
- Nhiệt ñộ và thành phần hóa học tương ñối ổn ñịnh.
- Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S…
- Chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu: sắt, mangan, canxi, magiê, flo…
- Không có sự hiện diện của vi sinh vật.
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 4
1.1.3.1. Nước mưa.
Nước mưa có thể ñược xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn tinh khiết,
bởi vì nước mưa có thể bị ô nhiễm bởi khí, bụi và vi khuẩn có trong không khí. Khi rơi
xuống nước mưa tiếp tục bị ô nhiễm do tiếp xúc với các vật thể khác nhau. Hơi nước gặp
không khí chứa nhiều khí oxit nitơ hay oxit lưu huỳnh sẽ tạo nên mưa axit.
1.1.2. CÁC CHỈ TIÊU LÝ HÓA SINH HỌC CHÍNH.
1.1.2.1. ðộ màu (Pt-Co)
ðộ màu gây ra bởi các hợp chất hữu cơ, hợp chất keo sắt, nước thải công nghiệp hoặc
do sự phát triển của rong tảo. Nước thiên nhiên thường có ñộ màu thấp hơn 200 Pt – Co.
ðộ màu ñược xác ñịnh theo phương pháp so màu với thang màu Cobalt.
1.1.2.2. ðộ ñục (NTU).
ðộ ñục do các vật lạ có trong nước như các chất huyền phù, các hạt cặn ñất cát, các vi
sinh vật… Nước cấp cho ăn uống thường có ñộ ñục không vượt quá 5 NTU. Hàm lượng
chất rắn lơ lửng cũng là một ñại lượng tương quan ñến ñộ ñục của nước.
1.1.2.3. Hàm lượng cặn không tan (mg/l).
Hàm lượng cặn không tan do cát mịn, các hạt cát, sét, bùn bị dòng nước xói rửa mang
theo và các chất hữu cơ nguồn gốc ñộng thực vật mục nát hòa tan trong nước gây ra.
Hàm lượng cặn dao ñộng theo mùa, mùa khô nhỏ, mùa lũ lớn. Hàm lượng cặn là một
trong những chỉ tiêu cơ bản ñể chọn biện pháp xử lí ñối với các nguồn nước mặt.
1.1.2.4. Các chỉ tiêu hóa học chính.
a. pH: ñặc trưng bởi nồng ñộ ion H+ trong nước (pH = -lg[H+]). Tính chất của nước
ñược xác ñịnh theo các giá trị khác nhau của pH. pH = 7: nước có trung tính, pH < 7:
nước mang tính axit, pH > 7: nước có tính kiềm.
b. ðộ cứng (mgCaCO3/l): là ñại lượng biểu thị hàm lượng các ion canxi và magiê có
trong nước. Có 3 loại khái niệm ñộ cứng: ñộ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng ion
canxi và magiê có trong nước, ñộ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lượng muối cacbonat
và bicacbonat của canxi và magiê có trong nước, ñộ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm
lượng các muối còn lại của canxi và magiê trong nước. Nước mềm có ñộ cứng < 50
mgCaCO3/l, nước trung bình 50 – 150 mgCaCO3/l, nước cứng 150 – 300 mgCaCO3/l,
nước rất cứng > 300 mgCaCO3/l.
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 5
c. ðộ kiềm (mgCaCO3/l): ñộ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng của các ion
bicacbonat, hydroxyl và anion của các muối của các axit yếu. Người ta còn phân biệt ñộ
kiềm riêng phần như: ñộ kiềm bicacbonat hay ñộ kiềm hydrat. ðộ kiềm của nước có ảnh
hưởng trực tiếp ñến tốc ñộ và hiệu quả xử lí nước.
d. ðộ Oxy hóa (mg/lO2 hay KMnO4): là lượng Oxy cần thiết ñể oxy hóa hết các hợp
chất hữu cơ có trong nước. ðộ oxy hoá của nguồn nước càng cao, chứng tỏ nước bị
nhiễm bẩn và chứa nhiều vi trùng.
e. Fe: trong nước ngầm, sắt thường tồn tại dạng Fe2+, kết hợp với các gốc bicacbonat,
sunfat, clorua, ñôi khi tồn tại dưới dạng keo của axit humic hay keo silic. Khi tiếp xúc với
oxy hoặc tác nhân oxy hoá, ion Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+ và kết tủa thành bông cặn
Fe(OH)3 có màu nâu ñỏ. Nước mặt thường chứa Fe3+, tồn tại dạng keo hữu cơ hoặc cặn
huyền phù.
1.1.2.5. Chỉ tiêu vi trùng.
Nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo… trong ñó có một
số gây bệnh cần ñược loại bỏ. Việc xác ñịnh sự có mặt của các loại vi trùng gây bệnh
thường rất khó khăn và mất nhiều thời gian do sự ña dạng về chủng loại. Vì vậy trong
thực tế, người ta sử dụng Ecoli làm vi khuẩn ñặc trưng ñể xác ñịnh mức ñộ nhiễm vi
trùng gây bệnh trong nước. Ngoài ra, trong một số trường hợp số lượng vi khuẩn hiếu khí
và kị khí cũng ñược xác ñịnh ñể tham khảo thêm khi ñánh giá mức ñộ nhiễm bẩn nguồn
nước.
1.1.2.6. Tính ổn ñịnh của nước.
Nước không ổn ñịnh sẽ gây ăn mòn hoặc lắng cặn ñường ống, thiết bị vệ sinh. Các
nguyên nhân chính:
- Oxy hòa tan cao.
- Tổng rắn hòa tan cao.
- pH thấp.
- ðộ kiềm thấp.
Hình thành cặn do các ion Ca, Mg kết hợp với các ion trong nước làm xuất hiện
CaSO4, CaCO3, Mg(OH)2, MgCl2.
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 6
Quá trình xử lý ñể giảm ñi tính ăn mòn hoặc lắng cặn trước khi ñi vào mạng lưới phân
phối gọi là ổn ñịnh hóa nước.
1.2. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP HIỆN HÀNH.
- Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống 1329/2002/BYT (Drinking water hygience
standards).
- TCXD 33/2006 Tiêu chuẩn chất lượng nước sạch dùng ñể thiết kế các công trình
xử lý nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt.
- TCVN 5502/2003 Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng (Domestic supply
water – Quality requirements)
- QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
- QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
1.3. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP.
Nước trong thiên nhiên ñược dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh
hoạt và công nghiệp có chất lượng khác nhau. ðối với các nguồn nước mặt thường có ñộ
ñục, ñộ màu và hàm lượng vi trùng cao. Hầu hết các nguồn nước thiên nhiên ñều không
ñáp ứng ñược yêu cầu về mặt chất lượng cho các ñối tượng dùng nước. Chính vì vậy,
trước khi ñưa nước vào sử dụng cần phải tiến hành xử lý.
Tiêu chuẩn ñã chia nguồn nước mặt và nước ngầm dùng làm nguồn nước cấp thành ba
loại theo các chỉ tiêu chất lượng của nước thô như sau:
- Nước thô có các chỉ tiêu chất lượng loại A: ñược áp dụng các qui trình xử lý ñơn
giản: lọc trực tiếp, sát trùng rồi cấp cho người tiêu thụ.
- Nước thô có các chỉ tiêu chất lượng loại B: ñược áp dụng các qui trình xử lý truyền
thống: pha phèn, khuấy trộn, keo tụ, lắng, lọc, sát trùng rồi cấp cho người tiêu thụ.
- Nước thô có các chỉ tiêu chất lượng loại C: phải áp dụng các qui trình xử lý ñặc biệt:
khử H2S, khử mangan, làm mềm, khử màu, khử mùi… Nước thô có các chỉ tiêu hóa học,
sinh học vượt các giá trị ghi trong tiêu chuẩn loại C không ñược dùng làm nguồn cấp
nước vì có chứa những chất không có khả năng xử lý hoặc nếu xử lý thì quá ñắt tiền.
1.3.1. Cơ học: Dùng các công trình và thiết bị ñể làm sạch nước: song chắn rác, lưới
chắn rác, bể lắng, bể lọc.
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 7
1.3.2. Hóa học: Dùng các hoá chất cho vào nước ñể xử lí nước như phèn làm chất keo
tụ, dùng vôi ñể kiềm hóa nước, cho Clo vào nước ñể khử trùng.
1.3.3. Lý học: Dùng các tia vật lí ñể khử trùng nước như tia tử ngoại, sóng siêu âm.
ðiện phân nước biển ñể khử muối. Khử khí CO2 hòa tan trong nước bằng phương pháp
làm thoáng.
Dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp ñang ñược áp dụng
Hình 1.1 Dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp ñang ñược áp dụng
Trong công trình xử lí nước mặt sử dụng chủ yếu là các công trình làm trong nước và
khử trùng. ðối với nước ngầm, chủ yếu là công trình khử sắt và khử trùng.
1.3.4. Làm trong nước: Khử ñục và khử màu của nước, ñược thực hiên trong các bể
lắng và bể lọc. Trong thực tế ñể nâng cao hiệu quả làm trong nước, người ta thường cho
thêm vào nước chất phản ứng (phèn nhôm, phèn sắt). Khi ñó dây chuyền công nghệ xử lí
nước mặt có các công trình như bể trộn và bể phản ứng.
1.3.4.1. Quá trình keo tụ.
Trong nước tự nhiên thường chứa các hạt cặn. Công nghệ xử lý nước như lắng lọc có
thể loại bỏ ñược các cặn có kích thước lớn hơn 10-4 mm. Còn các hạt có kích thước nhỏ
hơn 10-4 mm không thể tự lắng ñược. Phải dùng biện pháp xử lý cơ học kết hợp với biện
pháp hóa học, tức là cho vào nước cần xử lý các chất phản ứng, ñể tạo ra các hạt keo có
khả năng dính kết lại với nhau và dính kết các hạt cặn lơ lửng có trong nước, tạo thành
các bông cặn lớn hơn có thể lắng ñược.
Yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình keo tụ: nhiệt ñộ, thành phần ion trong nước, các hợp
chất hữu cơ, liều lượng phèn, ñiều kiện khuấy trộn, môi trường phản ứng,…
Hóa chất sử dụng trong quá trình keo tụ:
Trạm bơm cấp 1 Công trình xử lý nước
Bể chứa nước sạch Trạm bơm cấp 2 Mạng lưới cấp
nước
Công trình thu
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 8
- Phèn nhôm Al2(SO4)3.18H2O. Thành phần 9 – 17% Al2O3 dạng tinh thể hoặc lỏng,
có màu trắng.
- Phèn sắt FeSO4.7H2O (thường dùng loại phèn này khi cần kết hợp với làm mềm
nước) hay Fe2(SO4)3.9H2O có màu xanh hoặc trắng.
- Có thể dùng kết hợp cả phèn sắt và phèn nhôm (gọi là kết tủa hỗn hợp). Tỷ lệ hỗn
hợp giữa phèn sắt và phèn nhôm tương ứng là 1:1 hoặc 2:1.
Hiện nay ở hầu hết các công trình xử lý nước mặt tại Việt Nam thường sử dụng phèn
nhôm làm chất keo tụ do tính an toàn trong quá trình xử lý nước và an toàn chất lượng
nước sau xử lý cho người sử dụng. Mặt khác phèn nhôm là sản phẩm có bán rộng rãi trên
thị trường, giá thành rẻ vì vậy làm hạ giá thành nước thương phẩm phù hợp với yêu cầu
của người sử dụng.
1.3.4.2. Quá trình lắng.
Lắng nước là giai ñoạn làm sạch sơ bộ trước khi ñưa nước vào bể lọc ñể hoàn thành
quá trình làm trong nước.
Theo phương chuyển ñộng của dòng nước qua bể, người ta chia ra thành các loại bể
lắng sau:
- Bể lắng ngang: nước chuyển ñộng theo chiều ngang từ ñầu bể ñến cuối bể.
- Bể lắng ñứng: nước chuyển ñộng theo chiều ñứng từ dưới lên trên.
- Bể lắng li tâm: nước chuyển ñộng từ trung tâm bể ra phía ngoài.
- Bể lắng lớp mỏng: gồm 3 kiểu tùy theo hướng chuyển ñộng của lớp nước và cặn:
dòng chảy ngang, nghiêng cùng chiều và nghiêng ngược chiều.
- Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng: lắng qua môi trường hạt, nước chuyển ñộng từ
dưới lên.
1.3.4.3.. Quá trình lọc.
Quá trình lọc nước là cho nước ñi qua lớp vật liệu lọc ñể giữ lại trên bề mặt hoặc giữa
các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng có trong nước. Quá trình lọc nước
ñược ñặc trưng bởi hai thông số cơ bản là: tốc ñộ lọc và chu kỳ lọc.
Công nghệ lọc hiện nay rất phong phú.
- Phân loại theo áp lực: lọc hở và lọc kín.
- Phân loại theo vật liệu lọc: lọc cát, lọc nổi, lọc qua lớp vật liệu ñặc biệt…
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 9
- Phân loại theo tốc ñộ lọc: lọc nhanh và lọc chậm.
Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình lọc:
- Kích thước hạt lọc và sự phân bố các cỡ hạt trong lớp vật liệu lọc.
- Kích thước, hình dạng, trọng lượng riêng, nồng ñộ và khả năng dính kết của cặn bẩn
lơ lửng trong nước xử lý.
- Tốc ñộ lọc, chiều cao lớp lọc, thành phần của lớp vật liệu lọc và ñộ chênh áp lực
dành cho tổn thất của một chu kỳ lọc.
- Nhiệt ñộ và ñộ nhớt của nước.
1.3.5. Khử sắt.
ðược thực hiện trong công trình làm thoáng tự nhiên (dàn mưa), làm thoáng nhân tạo
(thùng quạt gió), bể lắng tiếp xúc, bể lọc.
1.3.6. Khử trùng.
Khử trùng nước là khâu bắt buộc cuối cùng trong quá trình xử lý nước cấp. Nước
trong thiên nhiên chứa nhiều vi sinh vật và vi trùng, nước sau xử lý cơ học, hóa học chỉ
ñạt ñược các chỉ tiêu hóa lý về nước. Vì vậy cần phải khử trùng nước trước khi phân phối
cho các hộ tiêu thụ.
Chất khử trùng ñược ñưa vào ñường ống dẫn nước từ bể lọc sang bể chứa hoặc ñưa
trực tiếp vào bể chứa. ðể khử trùng có hiệu quả phải bảo ñảm thời gian tiếp xúc giữa Clo
và nước tối thiểu là 30 phút.
Các biện pháp khử trùng nước có hiệu quả ñang ñược sử dụng:
- Khử trùng bằng các chất oxi hóa mạnh (khử trùng bằng Clo và các hợp chất của Clo,
khử trùng bằng Clo và NH3).
- Khử trùng bằng các tia vật lý.
- Khử trùng bằng siêu âm.
- Khử trùng bằng phương pháp nhiệt.
- Khử trùng bằng các ion kim loại nặng…
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 10
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ XÃ NINH SIM – HUYỆN NINH HÒA –
TỈNH KHÁNH HÒA
2.1. Các ñiều kiện tự nhiên.
2.1.1. Vị trí ñịa lý.
Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch nằm ở trung tâm xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa,
ñược giới hạn như sau:
- Phía bắc giáp sông Cái Ninh Hòa.
- Phía tây giáp khu quân sự và ñồng mía thôn Lam Sơn.
- Phía Nam giáp suối Búng.
- Phía ðông giáp Cầu Dục Mỹ.
2.1.2. ðặc ñiểm ñịa hình.
Xã Ninh Sim nằm ở bùng ngã ba sông, nơi hợp lưu của suối Búng và sông Cái Ninh
Hòa, thuộc lưu vực sông Cái nằm trong thung lũng, ñịa hình có dạng ñồng bằng, tương
ñối bằng phẳng và cao so với mực nước ngập lũ của sông Cái. Vì vậy, phần lớn ñất ñai
không bị ngập bởi lũ sông, ngoại trừ một số khu vực nhỏ ven các suối, khe tự thủy, khi
mưa lớn thường bị ngập, tuy nhiên thường chỉ trong thời gian gắn.
2.1.3. Khí hậu
Nằm trong miền duyên hải miền Trung khu vực nghiên cứu có ảnh hưởng khí hậu
ñại dương, nhiệt ñới nóng ẩm, không lạnh như khí hậu miền Bắc, là vùng nắng nhiều,
thuận lợi cho việc xây dựng các ñiểm dân cư, khu vực nghỉ dưỡng, thích hợp với các loại
cây công nghiệp ngắn ngày.
- Nhiệt ñộ không khí:
+ Trung bình năm : 26.5 0c
+ Trung bình năm lớn nhất : 29.80c
+ Trung bình năm nhỏ nhất : 23.780c
- Mưa: Theo số liệu thống kê của tỉnh Khánh Hòa mùa mưa bắt ñầu từ tháng 9,
kết thúc vào tháng 12 nhưng chủ yếu tập trung tháng 9, 10, 11 chiếm 85% của cả năm.
+ Lượng mưa trung bình năm :1271 mm
+ Lượng mưa một ngày lớn nhất : 486 mm xảy ra ngày 1/10/1986
+ Lượng mưa 3 ngày lớn nhất : 496,5 mm ( 10/1986)
- ðộ ẩm:
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Công suất 2.000(m3/ngày.ñêm)
SVTH: Trà Thị Bích Hạnh 11
+ Trung bình năm :80%
+ Trung bình thấp nhất tháng 7 và tháng 8 : 77%
- Lượng bốc hơi:
+ Trung bình năm: 1424 mm
+ Vùng tỉnh Khánh Hòa có lưu lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa hàng năm trên
khu vực nghiên cứu thường có lượng nước mặt rất cạn kiệt mùa khô.
+ Gió: Tốc ñộ trung bình 26.1m/s, hướng gió chủ yếu là ñông bắc – tây nam
- Nắng: số lượng nắng trung bình năm 2200, nhìn chung số giờ nắng rất lớn ,
thuận lợi cho hoạt ñộng du lịch, các ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản.
- Bão: Khu vực Khánh Hòa ít chiệu ảnh hưởng của bão hơn so với các tỉnh duyên
hải miền Trung
- Giông: Xuất hiện trong khoảng 40÷50 ngày mỗi năm. Ngoài khu vực còn có
chiệu ảnh hưởng nhẹ của gió khô, nóng Tu Bông trong tháng 8
- Thủy văn: Thị trấn thuộc lưu vực sông Cái Ninh Hòa và Suối Búng.
+ Suối Búng: Nằm ở phía Nam của khu vực thiết kế, phụ lưu chính của sông Cái.
+ Sông Cái: Là ranh giới phía Bắc của trung tâm xã Ninh Sim, bắt nguồn từ ñỉnh
Chư Hu cao 1300m (thuộc dãy Vọng Phu – ðèo Cả). ðoạn thị trấn sông chạy theo hướng
Tây Bắc – ðông Nam, tại vị trí sông Cái cắt quốc lộ 26 tại cầu Dục Mỹ, sông nhận thêm
nước từ suối Búng là phụ lưu khá lớn, suối chảy theo hướng Tây Nam – ðông Bắc
- Các thông số ñặc trưng của sông Cái Ninh Hòa
+ Diện tích lưu vực F = 427km2
+ Lượng mưa trung bình lưu vực xo = 40mm
+ ðộ sâu dòng chảy bình quân lưu vực y0 = 13.4m
+ Lưu lượng chảy trung bình q0 = 2.36m3/s
+ Tổng lượng dòng chảy năm w = 389.9 x 106m3
Bảng 2.1. Dòng chảy bình quân nhiều năm theo tần xuất thiết kế
P (tần xuất) % 50 75 95
Q (lưu lượng trung bình) (m3s) 11.96 9.59 6.83
w (tống lượng dòng chảy năm) (106m3) 337.22 302.47 215.42
ðATN: Thiết kế trạm xử lý nước cấp xã N