Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ phục vụ cho cuộc sống của
con người, công nghệ viễn thông trong những năm qua đã có những bước phát triển
mạnh mẽ cung cấp ngày càng nhiều tiện ích cho con người.
Thế kỷ 21 chứng kiến sự bùng nổ thông tin, trong đó thông tin di động đóng
một vai trò rất quan trọng. Nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng cả về số
lượng, chất lượng và các loại hình dịch vụ kèm theo, điều này đòi hỏi phải tìm ra
phương thức trao đổi thông tin mới ngày càng ưu việt và mang lại hiệu quả cao hơn.
Các công nghệ di động và viễn thông ngày một phát triển nhanh chóng để hướng tới
mục đích tăng tốc độ cũng như chất lượng của các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của con người về các thiết bị không dây bỏ túi.
Một trong những khâu quan trọng nhất của việc thông tin không dây đó là việc
truyền và nhận tín hiệu. Điều này cần thiết phải có một loại mã hóa dành riêng cho
kênh truyền có khả năng sửa chữa sai sót của tín hiệu truyền đi do các tác động của
môi trường. Các hình thức được sử dụng để mã hóa kênh truyền trước đó đều có
những khuyết điểm nhất định trong việc khôi phục dữ liệu bị sai sót trên đường
truyền, thường chỉ có khả năng phát hiện lỗi và báo về bên phát để thực hiện truyền
lại tin tức bị sai đó. Điều này làm chậm quá trình truyền tin tức. Bộ mã hóa dùng mã
chập và thuật giải mã Viterbi là một chuẩn đang được ứng dụng rất rộng rãi trên
toàn thế giới với nhiều ưu điểm vượt trội so với các hình thức trước đó, ngoài khả
năng phát hiện lỗi tốt nhờ sự kiểm soát chặt chẽ tin tức truyền đi, nó còn có khả
năng tự khôi phục các tin tức bị sai trong quá trình truyền trên kênh truyền. Điều
này giúp giảm thiểu tối đa thời gian truyền nhận tin tức, do đó tốc độ dữ liệu ngày
một được nâng cao. Tuy vẫn còn một số hạn chế nhất định trong việc khôi phục các
đoạn tin tức sai hàng loạt, nhưng thuật toán Viterbi vẫn là sự lựa chọn ưu tiên và là
nền tảng cho việc phát triển các hình thức mã hóa và giải mã tốt hơn nữa hiện tại và
sau này.
Vì những ưu điểm nổi bật và tính ứng dụng cao của thuật toán này trong hiện
tại và tương lai của ngành viễn thông, nhóm thực hiện quyết định chọn đề tài là
“Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA”. Trong phạm vi của cuốn đồ án này,
nhóm thực hiện đề tài sẽ giới thiệu khái quát về hai hình thức mã hóa và giải mã
này và tiến hành mô phỏng thuật toán mã hóa và giải mã đó trên Matlab cũng như
mô tả phần cứng trên kit DE2 của Altera.
Nội dung của đồ án sẽ bao gồm các vấn đề sau:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin số
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang vi
Phần A: Giới thiệu
Giới thiệu về vị trí vai trò của mã hóa kênh truyền trong hệ thống thông tin
số, so sánh hai hình thức mã hóa là mã khối và mã trellis.
Chương 2: Thuật toán Viterbi
Khái niệm và phân tích mã chập, cách thức mã hóa sử dụng mã chập, cũng
như cấu trúc của bộ mã hóa chập. Giới thiêu thuật toán giải mã Viterbi,
nguyên lý thực hiện giải mã và phân loại một số phương pháp giải mã.
Chương 3: Xây dựng thuật giải Viterbi dùng Matlab
Tiến hành đi mô phỏng thuật toán mã hóa mã chập và thuật toán giải mã
Viterbi. Phân tích thuật toán
Chương 4: Xây dựng thuật giải Viterbi trên kit DE2
Mô phỏng thuật toán thực tế hơn trên kit DE2 với các led hiển thị dữ liệu từ
đó thấy được hiệu quả của thuật toán Viterbi, ứng dụng n gôn ngữ thiết kế
phần cứng VHDL
Chương 5: Kết luận
Đánh giá kết quả thực hiện của đồ án và đưa ra phương hướng phát triển
của đề tài trong tương la
124 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thực hiện bộ giải mã viterbi trên Fpga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
<<
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
----------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Đề tài:
THỰC HIỆN BỘ GIẢI MÃ VITERBI
TRÊN FPGA
GVHD: ThS. Lê Minh Thành
KS. Đặng Phƣớc Hải Trang
SVTH: Huỳnh Minh Khả
MSSV: 06117029
SVTH: Lê Duy
MSSV: 06117010
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2011
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang i
Phần A: Giới thiệu
LỜI CẢM ƠN
Cuốn đồ án tốt nghiệp đã hoàn thành đúng thời gian quy
định và đạt được kết quả như mong đợi. Để đạt được kết
quả đó, trước hết nhóm thực hiện muốn gửi lời biết ơn đến
các bậc cha mẹ đã khổ công sinh thành dưỡng dục để tạo
nên những thành viên của nhóm ngày hôm nay. Bên cạnh
đó, không thể không kể đến sự tận tình giúp đỡ của các
thầy cô trong bộ môn Điện tử -Viễn thông cũng như các
thầy cô trong khoa Điện- Điện tử, các thầy cô đã hết mực
giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình học tập tại trường,
không chỉ giáo dục nhóm về kiến thức mà còn chỉ bảo
những kỹ năng sống cần thiết để nhóm có thể đứng vững
trong cuộc sống tự lập sau khi ra trường. Đặc biệt, nhóm
thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn thầy Lê Minh
Thành và thầy Đặng Phước Hải Trang là những giảng viên
đã trực tiếp hướng dẫn nhóm trong quá trình thực hiện đề
tài. Các thầy đã tận tình giúp đỡ nhóm trong quá trình học
tập tại trường và thể hiện sự quan tâm với việc đảm nhận
hướng dẫn nhóm thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Một lần nữa nhóm thực hiện xin chân thành biết ơn các
bậc cha mẹ và chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình
giúp đỡ nhóm trong quá trình học tập tại trường.
TP HCM. Ngày 1 tháng 1 năm 2011
Nhóm thực hiện đề tài
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang ii
Phần A: Giới thiệu
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
Họ và tên sinh viên: Huỳnh Minh Khả MSSV: 06117029
Lê Duy MSSV: 06117010
Ngành: Công Nghệ Điện tử - Viễn thông
Tên đề tài: Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA
1) Cơ sở ban đầu:
Từ thực tiễn của việc thông tin di động và viễn thông ngày càng bùng nổ, cùng
với sự đam mê trong lĩnh vực điện tử và viễn thông, nhóm thực hiện đề tài đã quyết
định chọn nội dung đồ án tốt nghiệp là mô tả một thuật giải mã kênh truyền phổ
biến là thuật giải Viterbi cho mã xoắn. Đây có thể xem là một sự kết hợp tốt giữa
kiến thức viễn thông và chuyên ngành điện tử.
2) Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
o Tổng quan về hệ thống thông tin số.
o Mã hóa chập và thuật toán giải mã Viterbi.
o Mô phỏng thuật toán giải mã Viterbi trên Matlab.
o Xây dựng thuật toán giải mã Viterbi trên KIT DE2.
3) Các bản vẽ:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
4) Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Minh Thành
KS. Đặng Phước Hải Trang
5) Ngày giao nhiệm vụ: ....../....../2010
6) Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ....../....../2011
Giáo viên hướng dẫn Ngày ........ tháng....năm 20….
Chủ nhiệm bộ môn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang iii
Phần A: Giới thiệu
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………
TP Hồ Chí Minh, ngày......tháng......năm 2011
Giáo viên hướng dẫn
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang iv
Phần A: Giới thiệu
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………
TP Hồ Chí Minh, ngày......tháng......năm 2011
Giáo viên phản biện
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang v
Phần A: Giới thiệu
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ phục vụ cho cuộc sống của
con người, công nghệ viễn thông trong những năm qua đã có những bước phát triển
mạnh mẽ cung cấp ngày càng nhiều tiện ích cho con người.
Thế kỷ 21 chứng kiến sự bùng nổ thông tin, trong đó thông tin di động đóng
một vai trò rất quan trọng. Nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng cả về số
lượng, chất lượng và các loại hình dịch vụ kèm theo, điều này đòi hỏi phải tìm ra
phương thức trao đổi thông tin mới ngày càng ưu việt và mang lại hiệu quả cao hơn.
Các công nghệ di động và viễn thông ngày một phát triển nhanh chóng để hướng tới
mục đích tăng tốc độ cũng như chất lượng của các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của con người về các thiết bị không dây bỏ túi.
Một trong những khâu quan trọng nhất của việc thông tin không dây đó là việc
truyền và nhận tín hiệu. Điều này cần thiết phải có một loại mã hóa dành riêng cho
kênh truyền có khả năng sửa chữa sai sót của tín hiệu truyền đi do các tác động của
môi trường. Các hình thức được sử dụng để mã hóa kênh truyền trước đó đều có
những khuyết điểm nhất định trong việc khôi phục dữ liệu bị sai sót trên đường
truyền, thường chỉ có khả năng phát hiện lỗi và báo về bên phát để thực hiện truyền
lại tin tức bị sai đó. Điều này làm chậm quá trình truyền tin tức. Bộ mã hóa dùng mã
chập và thuật giải mã Viterbi là một chuẩn đang được ứng dụng rất rộng rãi trên
toàn thế giới với nhiều ưu điểm vượt trội so với các hình thức trước đó, ngoài khả
năng phát hiện lỗi tốt nhờ sự kiểm soát chặt chẽ tin tức truyền đi, nó còn có khả
năng tự khôi phục các tin tức bị sai trong quá trình truyền trên kênh truyền. Điều
này giúp giảm thiểu tối đa thời gian truyền nhận tin tức, do đó tốc độ dữ liệu ngày
một được nâng cao. Tuy vẫn còn một số hạn chế nhất định trong việc khôi phục các
đoạn tin tức sai hàng loạt, nhưng thuật toán Viterbi vẫn là sự lựa chọn ưu tiên và là
nền tảng cho việc phát triển các hình thức mã hóa và giải mã tốt hơn nữa hiện tại và
sau này.
Vì những ưu điểm nổi bật và tính ứng dụng cao của thuật toán này trong hiện
tại và tương lai của ngành viễn thông, nhóm thực hiện quyết định chọn đề tài là
“Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA”. Trong phạm vi của cuốn đồ án này,
nhóm thực hiện đề tài sẽ giới thiệu khái quát về hai hình thức mã hóa và giải mã
này và tiến hành mô phỏng thuật toán mã hóa và giải mã đó trên Matlab cũng như
mô tả phần cứng trên kit DE2 của Altera.
Nội dung của đồ án sẽ bao gồm các vấn đề sau:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin số
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang vi
Phần A: Giới thiệu
Giới thiệu về vị trí vai trò của mã hóa kênh truyền trong hệ thống thông tin
số, so sánh hai hình thức mã hóa là mã khối và mã trellis.
Chương 2: Thuật toán Viterbi
Khái niệm và phân tích mã chập, cách thức mã hóa sử dụng mã chập, cũng
như cấu trúc của bộ mã hóa chập. Giới thiêu thuật toán giải mã Viterbi,
nguyên lý thực hiện giải mã và phân loại một số phương pháp giải mã.
Chương 3: Xây dựng thuật giải Viterbi dùng Matlab
Tiến hành đi mô phỏng thuật toán mã hóa mã chập và thuật toán giải mã
Viterbi. Phân tích thuật toán
Chương 4: Xây dựng thuật giải Viterbi trên kit DE2
Mô phỏng thuật toán thực tế hơn trên kit DE2 với các led hiển thị dữ liệu từ
đó thấy được hiệu quả của thuật toán Viterbi, ứng dụng ngôn ngữ thiết kế
phần cứng VHDL
Chương 5: Kết luận
Đánh giá kết quả thực hiện của đồ án và đưa ra phương hướng phát triển
của đề tài trong tương lai.
TP HCM. Ngày … tháng … năm 2011
Nhóm thực hiện đề tài
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang vii
Phần A: Giới thiệu
MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA ........................................................................................................
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI..........................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................. iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................. iv
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... v
MỤC LỤC ....................................................................................................... vii
LIỆT KÊ HÌNH ................................................................................................. x
LIỆT KÊ BẢNG .............................................................................................. xii
PHẦN B: NỘI DUNG ...................................................................................... 13
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ ........................ 14
1.1 Vị trí của mã hóa kênh trong hệ thống thông tin số ................................ 14
1.2 Khái niệm mã hóa kênh và phân loại ..................................................... 14
1.2.1 Khái niệm ....................................................................................... 14
1.2.2 Phân loại mã hóa kênh .................................................................... 15
1.3 Khái quát về mã khối và mã trellis ........................................................ 16
1.3.1 Mã khối .......................................................................................... 16
1.3.2 Mã trellis ........................................................................................ 17
CHƢƠNG 2: THUẬT TOÁN GIẢI MÃ VITERBI....................................... 19
2.1 Khái niệm mã chập ................................................................................ 19
2.2 Phân tích mã hóa dùng mã chập ............................................................ 19
2.3 Cấu trúc mã chập ................................................................................... 23
2.4 Biểu diễn mã chập ................................................................................ 27
2.5 Ưu nhược điểm của mã chập ................................................................ 30
2.5.1 Ưu điểm ......................................................................................... 30
2.5.2 Nhược điểm.................................................................................... 30
2.6 Định nghĩa thuật toán Viterbi ................................................................ 30
2.7 Phân tích thuật giải Viterbi .................................................................... 31
2.8 Giải mã quyết định cứng và giải mã quyết định mềm ............................ 43
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang viii
Phần A: Giới thiệu
2.8.1 Thuật toán Viterbi quyết định cứng ................................................ 43
2.8.2 Thuật toán Viterbi quyết định mềm ................................................ 48
2.8.2.1 Thuật toán Viterbi quyết định mềm (phương pháp 1) .............. 48
2.8.2.2 Thuật toán Viterbi quyết định mềm (phương pháp 2) .............. 49
2.8.3 Ưu điểm của giải mã quyết định mềm so với giải mã quyết định cứng
................................................................................................................. 51
2.9 Xác suất lỗi .......................................................................................... 54
2.10 Ưu nhược điểm của thuật toán giải mã Viterbi .................................... 54
2.10.1 Ưu điểm ....................................................................................... 54
2.10.2 Nhược điểm .................................................................................. 55
CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG THUẬT TOÁN VITERBI TRÊN MATLAB ... 56
3.1 Giới thiệu ............................................................................................. 56
3.2 Sơ đồ khối hệ thống ............................................................................... 56
3.3 Lưu đồ mô phỏng .................................................................................. 57
3.3.1 Khối tạo bit ngõ vào ....................................................................... 57
3.3.2 Khối mã hóa ................................................................................... 58
3.3.3 Khối cộng nhiễu Gausse trắng ........................................................ 58
3.3.4 Khối giải mã ................................................................................... 58
3.3.5 Tính toán và vẽ BER ...................................................................... 59
3.4 Hình ảnh về chương trình mô phỏng ...................................................... 59
CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VITERBI TRÊN KIT DE2 ...... 65
4.1 Giới thiệu sơ lược KIT DE2 và phần mềm Quartus ............................... 65
4.1.1 KIT DE2 của Altera ........................................................................ 65
4.1.1.1 Tổng quan kit DE2 ................................................................... 65
4.1.1.2 Sử dụng nút nhấn và Switch .................................................... 67
4.1.1.3 Sử dụng LCD ........................................................................... 68
4.1.2 Phần mềm lập trình Quatus II ........................................................ 68
4.2 Giải quyết vấn đề .................................................................................. 69
4.2.1 Giải mã viterbi quyết định cứng ...................................................... 69
4.2.2 Giải mã viterbi quyết định mềm ...................................................... 73
4.3 Lưu dồ thuật toán lập trình ..................................................................... 75
4.4 Kết quả ................................................................................................. 82
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang ix
Phần A: Giới thiệu
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................... 88
5.1 Tổng kết nhận xét ................................................................................... 88
5.2 Tồn tại và hướng phát triển của đề tài ..................................................... 88
PHẦN C: PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................ 90
I. Phụ lục ..................................................................................................... 91
1. Hướng dẫn sử dụng kit DE2 để mô phỏng ............................................ 91
2. Tài nguyên sử dụng trên Kit DE2 ......................................................... 91
3. Mã nguồn Matlab ............................................................................... 93
4. Mã nguồn VHDL .............................................................................. 105
II. Tài liệu tham khảo ................................................................................ 123
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang x
Phần A: Giới thiệu
LIỆT KÊ HÌNH
Hình 1.1: Vị trí của mã hóa kênh truyền trong hệ thống thông tin số
Hình 1.2: Sự phân chia mã hóa kênh thành hai nhánh riêng biệt
Hình 2.1: Bộ mã hóa cho mã chập tốc độ
1/ 2R
Hình 2.2: Bộ mã hóa hệ thống với
1/ 2R
Hình 2.3: Bộ mã hóa hệ thống
Hình 2.4: Sơ đồ bộ mã hóa hệ thống
2 / 3R
có phần cứng đơn giản
Hình 2.5: Sơ đồ tổng quát bộ mã chập
Hình 2.6: Bộ mã chập (3,2,2)
Hình 2.7: Sơ đồ bộ mã chập với N=3, k=1, n=3
Hình 2.8: Sơ đồ hình cây bộ mã (2,1,3)
Hình 2.9: Sơ đồ hình lưới bộ mã chập (2,1,3).
Hình 2.10: Sơ đồ trạng thái của bộ mã chập (2,1,3).
Hình 2.11: Bộ mã chập tốc độ ½
Hình 2.12: Đồ hình trạng thái của mã chập ½
Hình 2.13: Các nhánh trong bộ mã hóa
Hình 2.14: Đường đi hoàn chỉnh khôi phục chính xác tín hiệu tại ngõ ra
Hình 2.15: Tín hiệu nhận có 2 bit sai tại t =2 và t = 11
Hình 2.16: Tại thời điểm t = 1
Hình 2.17: Tại thời điểm t = 2
Hình 2.18: Tại thời điểm t = 3
Hình 2.19: Tại thời điểm t = 4
Hình 2.20: Tại thời điểm t = 5
Hình 2.21: Tất cả dữ liệu đã được giải mã và sửa sai chính xác
Hình 2.22: Bộ mã tốc độ 1/3 và K= (7,7,5)
Hình 2.23: Giải mã quyết định cứng và mềm
Hình 2.24: Hệ thống mã tích chập
Hình 2.25: Kiểu kênh hệ thống nhị phân, trong đó p là xác suất chéo
Hình 2.26: Biểu diễn Viterbi theo ví dụ
Hình 2.27: Mô tả giải mã quyết định cứng với bộ mã parity
Hình 2.28: Mô tả giải mã quyết định mềm với bộ mã parity
Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống
Hình 3.2: Lưu đồ mô phỏng
Hình 3.3: Giao diện khởi đầu chương trình mô phỏng
Hình 3.4: Giao diện chương trình mô phỏng 1
Hình 3.5: Giao diện chương trình mô phỏng 2
Hình 3.6: Nhập bit ngẫu nhiên – Quyết định mềm
Hình 3.7: BER của quyết định mềm
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang xi
Phần A: Giới thiệu
Hình 3.8: Nhập bit ngẫu nhiên – Quyết định cứng
Hình 3.9: BER của quyết định cứng
Hình 3.10: So sánh BER của cả quyết định cứng và mềm
Hình 3.11: Tự nhập bit vào – Quyết định mềm
Hình 4.1: KIT DE2 của Altera
Hình 4.2: Sơ đồ khối KIT DE2
Hình 4.3: Chống dội phím nhấn
Hình 4.4: Tính toán metric nhánh và metric đường cho bộ giải mã Viterbi
Hình 4.5: Lưu đồ giải thuật chính của chương trình
Hình 4.6: Lưu đồ giải thuật bộ giải mã
Hình 4.7: Lưu đồ chi tiết giải thuật giải mã viterbi tren Kit DE2
Hình 4.8: Lưu đồ tính khoảng cách Hamming
Hình 4.9: Lưu đồ giải thuật tính khoảng cách Euclidean
Hình 4.10: Lưu đồ khối tính khoảng cách nhánh
Hình 4.11: Lưu đồ khối ACS
Hình 4.12: Lưu đồ khối truy hồi
Hình 4.13: Lưu đồ khối giải mã
Hình 4.14: Kết quả mô phỏng 1
Hình 4.15: Kết quả mô phỏng 2
Hình 4.16: Kết quả mô phỏng 3
Hình 4.17: Kết quả mô phỏng 4
Hình 4.18: Kết quả mô phỏng 5
Hình 4.19: Kết quả mô phỏng 6
Hình 4.20: Mô phỏng trên Matlab
Hình 4.21: Hình thực tế bộ kit 1
Hình 4.22: Hình thực tế bộ kit 2
Hình 4.23: Hình thực tế bộ kit 3
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang xii
Phần A: Giới thiệu
LIỆT KÊ BẢNG
Bảng 2.1: Trạng thái ngõ vào và ngõ ra của bộ mã hóa tốc độ ½
Bảng 2.2: Bảng ma trận tích lũy của cả 8 bit của bản tin
Bảng 2.3: Bảng lịch sử trạng thái (state history table)
Bảng 2.4: Bảng các trạng thái được lựa chọn khi truy hồi
Bảng 2.5: Bảng trạng thái kế tiếp (next state table)
Bảng 2.6: Bảng chứa các dữ liệu của bản tin gốc đã được khôi phục
Bảng 2.7: Ví dụ về punctured code
Bảng 2.8: Các giá trị metric bit thông thường
Bảng 2.9: Các giá trị metric bit cách 2
Bảng 2.10: Ví dụ với bộ mã parity
Bảng 2.11: Tính toán khoảng cách Hamming cho quyết định cứng
Bảng 2.12: Tính toán khoảng cách Euclidean cho quyết định mềm
Bảng 4.1: Thứ tự kết nối phím nhấn với các chân của FPGA
Bảng 4.2: Gán chân FPGA cho màn hình LCD
Bảng 4.3: Trạng thái hiện tại và trạng thái trước của nó
Bảng 4.4: Bảng trạng thái tiếp theo
PHẦN B
NỘI DUNG
Thực hiện bộ giải mã Viterbi trên FPGA Trang 14
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin số
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ
1.1 Vị trí của mã hóa kênh trong hệ thống thông tin số
Mã hóa kênh là một khâu rất quan trọng trong hệ thống thông tin số không dây
cùng với mã hóa nguồn, ghép kênh, điều chế,… để tạo ra một tín hiệu phù hợp cho
việc truyền dẫn vô tuyến và tín hiệu đó có khả năng điều khiển được sự sai bit và
sửa các lỗi xảy ra nếu có để có thể khôi phục lại gần như nguyên dạng tín hiệu tin
tức mà mình truyền đi.
Hình 1.1: Vị trí của mã hóa kênh truyền