Đồ án Tính Toán Và Thiết Kế Cung Cấp Hệ Thống Điện Cho Công Ty Xi-Măng Gia Lai

Điều kiện làm việc trong nhà máy khá tốt : chế độ làm việc 40 giờ/ tuần, có nhà ăn tập thể .v.v. Hầu hết Cán bộ – công nhân viên trong nhà máy đều có tác phong làm việc năng động , kỷ luật cao, làm việc ăn ý và trôi chảy , đúng giờ giấc, hòa đồng và nhiệt tình. Về cảnh quan , môi trường trong nhà máy cũng rất tốt. Ý thức giữ gìn cây xanh và bảo vệ môi trường trong mỗi thành viên của nhà máy rất cao . Rác thải được phân loại và để đúng nơi quy định . khi sữa chữa hoặc bảo dưỡng thiết bị , máy móc đều phải xử lý gọn gàng và sạch sẽ khi xong việc .

doc111 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính Toán Và Thiết Kế Cung Cấp Hệ Thống Điện Cho Công Ty Xi-Măng Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, ngành công nghiệp điện luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Ngày nay điện năng trở thành dạng năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực. Khi xây dựng một khu công nghiệp mới, một nhà máy mới, một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó cùng với những kiến thức đã được học tại trường, nhóm chúng em xin trình bày đề tài “ Tính Toán Và Thiết Kế Cung Cấp Hệ Thống Điện Cho Công Ty Xi-Măng Gia Lai “. Tuy nhiên, do nguồn tài liệu và vốn kiến thức có hạn, thời gian thực hiện đề tài tương đối ngắn. Do đó, khó thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô và các bạn . Đồ án môn học này đã giúp chúng tôi hiểu rõ thêm về công việc thực tế của một kĩ sư hệ thống điện, hay chính là công việc sau này của bản thân. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trịnh Văn Thành chúng tôi đã hoàn thành được đồ án môn học. Ngoài ra còn có sự giúp đỡ của các anh chị quản lý tại công ty đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình tìm hiểu thực tiễn. Gia Lai, ngày 1 tháng 8 năm 2015 Nhóm Sinh viên: Nguyễn Xuân Thọ, Đỗ Văn Việt, Trịnh Xuân Trường, Võ Hữu Tài, Trương Đức Cảnh Lớp: Đại học điện công nghiệp.Trường đại học sư phạm kĩ thuật Vinh Tên đồ án: Đồ án cung cấp điện hệ thống điện cho Công Ty Xi-Măng Gia Lai Contents Giới thiệu về công ty xi măng Gia Lai A.Đôi nét về công ty xi măng Gia Lai -Công ty xi măng Gia Lai nằm tại 75 Lữ Gia , Tổ 5 phường Yên Thế , TP PleiKu , Tỉnh Gia Lai, pleiku, Gia Lai Là công ty cổ phần được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3903000057 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp ngày 15 tháng 4 năm 2005. Công ty được chuyển đổi từ Công ty Xi Măng Gia Lai theo Quyết định số 1505/QĐ-CT ngày 02 tháng 12 năm 2004 của Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Gia Lai. Với đội ngũ cán bộ và nhân viên giàu kinh nghiệm, công ty đã và đang tiếp tục phát triển hơn nữa. Cùng với đó là dây chuyền sản xuất và đóng bao có năng lực cung cấp, nhằm mục đích đảm bảo việc xuất hàng được nhanh chóng và thuận lợi, hầu cung ứng nhanh chóng nguồn xi măng cho nhu cầu xây dựng đang ngày càng phát triển của địa phương cũng như trong cả nước. Việc xuất hàng trên bộ được tiến hành theo 2 dạng : Dạng 1 : Xuất hàng theo dạng đóng bao, mỗi bao có khối lượng 50kg Dang 2 : Xuất xi măng trực tiếp vào xe bồn ( không qua khâu đóng bao), dạng này được gọi là “ xuất xá” . B. Những nét khác : Điều kiện làm việc trong nhà máy khá tốt : chế độ làm việc 40 giờ/ tuần, có nhà ăn tập thể .v.v... Hầu hết Cán bộ – công nhân viên trong nhà máy đều có tác phong làm việc năng động , kỷ luật cao, làm việc ăn ý và trôi chảy , đúng giờ giấc, hòa đồng và nhiệt tình. Về cảnh quan , môi trường trong nhà máy cũng rất tốt. Ý thức giữ gìn cây xanh và bảo vệ môi trường trong mỗi thành viên của nhà máy rất cao . Rác thải được phân loại và để đúng nơi quy định . khi sữa chữa hoặc bảo dưỡng thiết bị , máy móc đều phải xử lý gọn gàng và sạch sẽ khi xong việc . C. Cơ cấu tổ chức : Cơ cấu tổ chức, điều hành sản xuất của công ty được trình bày ở sơ đồ sau : Sơ đồ tổ chức : Ban Giám Đốc Phân Xưởng Sản Xuất Phòng Tiêu Thụ Phòng Kế Hoạch Phòng Tổ Chức Hành Chính Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Tổ Cơ Khí Tổ Thử Nghiệm Tổ Nghiền Tổ Nhập Liệu Tổ Điện Tổ Đóng Bao Tổ ĐKTT Tổ Vật Tư Chương I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Trong thiết kế cung cấp điện cho một công trình, nhà máy, xí nghiệp, . Nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu sử dụng điện của công trình đó. Việc xác định tính toán đúng phụ tải điện đóng một vai trò rất quan trọng, nó dẫn đến việc khảo sát hệ thống một cách chính xác, nâng cao độ an toàn, tin cậy, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật cho hệ thống điện. Phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc rất nhiều yếu tố, do vậy việc xác định chính xác phụ tải tính toán là việc rất khó khăn. Vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ của các thiết bị, có khi đưa đến cháy nổ rất nguy hiểm . Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và sẽ gây ra lãng phí. I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN : Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán, dựa trên cơ sở khoa học để tính toán phụ tải điện và được hoàn thiện về phương diện lý thuyết trên cơ sở quan sát các phụ tải điện ở xí nghiệp đang vận hành. Thông thường những phương pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quả không thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán phức tạp. Do vậy tùy theo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính toán cho thích hợp. Sau đây trình bày chi tiết các phương pháp tính toán : 1. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm: Các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không thay đổi, phụ tải tính toán bằng phụ tải trung bình và được xác định theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm khi cho trước tổng sản phẩm sản xuất trong một khoảng thời gian. Ptt = Pca = Trong đó : Mca : số lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ca. Tca : thời gian của ca phụ tải lớn nhất (h). W0 : Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm. Đơn vị : kWh/1 đơn vị sản phẩm. Khi biết Wo và tổng sản phẩm sản xuất M trong cả năm của phân xưởng hay xí nghiệp. Suy ra phụ tải tính toán : Ptt = = (kW) Với Tlvmax : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong năm, tính bằng giờ. 2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất: Nếu phụ tải tính toán xác định cho hộ tiêu thụ có diện tích F, suất phụ tải trên một đơn vị là P0 Thì : Ptt = P0 . F (kW) Trong đó : P0 : Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất là một mét vuông, đơn vị (kW/m2) F : Diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ (m2). Phương pháp này chỉ phù hợp với các phân xưởng có mật độ máy móc phân bố đều nhưng cũng có những sai số về : + Quy trình công nghệ. + Mặt bằng sản xuất. 3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: Nếu phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc thì công thức tính toán như sau: (kW) Mà Pđi = Trong đó : Pđi : Công suất đặt thứ i (kW) Pđmi : Công suất định mức (kW) h : Hiệu suất Knc : Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị tiêu thụ đặc trưng, tra ở các cẩm nang tra cứu. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện, nên nó là phương pháp thường dùng. Nhược điểm của phương pháp này là kém chính xác vì knc tra ở sổ tay. 4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (Kmax) và công suất trung bình Ptb (phương pháp số thiết bị hiệu quả) Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác, ta chọn phương pháp thiết bị hiệu quả để tính phụ tải tính toán cho phân xưởng, phương pháp này áp dụng cho bất kỳ nhóm thiết bị nào kể cả nhóm thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại và có lợi là xét đến tổng phụ tải cực đại của từng nhóm thiết bị (gồm các thiết bị làm việc và công suất khác nhau). Công thức tính toán như sau: Ptt = Kmax .Ksd. . Pđmi (kW) Trong đó : + Kmax : Hệ số cực đại của công suất tác dụng được xác định theo đường cong. Kmax = f(nhq,Ksd). + nhq : Số thiết bị hiệu quả được tính bằng biểu thức : nhq = nhq*.n Với : nhq* = f(n*,p*), tra bảng phụ lục. n : Tổng số thiết bị. + Ksd : Hệ số sử dụng, lấy từ đồ thị phụ tải, được tính bởi biểu thức : Ksd = P1 : công suất của thiết bị trong khoảng thời gian t1 (kW) Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị trong khoảng thời gian xem xét. II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG, PHÒNG, KHO TRONG NHÀ MÁY : Xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện có hiệu quả.Trong nhà máy xi măng, phụ tải tính toán tập trung nhiều nhất là ở hai xưởng: Xưởng sản xuất và Xưởng cơ điện. Chủ yếu là phần phụ tải động lực. III. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC : Phân Xưởng Sản Xuất : Bảng Số Lượng Máy Ơû Phân Xưởng Sản Xuất Xi Măng STT Tên thiết bị Số lượng Công suất 1 thiết bị P (kW) Uđm (V) Ksd cosj / tgj Ghi Chú Nhóm 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Nhóm 2 Lọc bụi Gàu tải nguyên liệu Motor xã bụi Vis tải bụi Quạt hút bụi Motor sấy Nghiền Clinker Quạt thổi Gàu tải thành phẩm Máy nghiền bi Băng tải xuất thủy Băng tải nhập liệu Máy đóng bao Sàng rung Nhóm motor 2 2 4 2 6 2 1 2 2 2 2 2 2 4 2 11 1,1 3 37 22 7,5 18,5 2,2 132 5,5 4 4 1,5 360 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 0,65 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,65 0,6 / 1,33 0,7 /1,02 0,8 / 0,75 0,65 / 1,17 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 0,7 / 1,02 0,7 / 1,02 0,7 / 1,02 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 TC : 35 ◙ Tính toán phụ tải động lực: - Tổng số lượng thiết bị của phân xưởng sản xuất bao gồm hai nhóm : + Nhóm 1: gồm các thiết bị đã được liệt kê , gồm 35 motor + Nhóm 2 :bao gồm một nhóm động cơ có chế độ làm việc giống nhau (máy bơm nước, bơm dầu .v.v )với công suất tổng là 360 kW. - Tính toán cho nhóm 1: + n=35 (thiết bị). + Tổng công suất của n thiết bị trong nhóm 1 : (35 thiết bị) Pđmn= 648,3 (kW). + Thiết bị có công suất lớn nhất: (máy nghiền bi) Pđmmax= 132 (kW). + Tìm Pđmmax = .132 = 66 (kW). + Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng Pđmmax : n1= 2 (thiết bị) + Tổng công suất của n1 thiết bị: Pđmn1= 264 (kW). + Xác định nvà p: n = == 0,057 p = = = 0,4 + Từ : n= 0,057 và p= 0,4 n =0,31 + Xác định số thiết bị có hiệu quả: n = n . n = 0,31 .35 = 10,85 chọn n11 (vì là số nguyên ) + Tính hệ số cos của nhóm 1: + Tính hệ số sử dụng nhóm : + Từ Với và nhq =11, tra PL1.5 kmax =1,12 +Vậy phụ tải tính toán động lực của nhóm I: Pttđl1 = kmax.ksdnhom .Pđmn = 1,12 . 0,7. 648,3 +Pttđl1 = 508,3 (kW) +Ptb = ksdnhom .Pđmn = 0,7 . 648,3 = 453,8 (kW) Vì nhq > 10 nên : Qtb = Ptb . tgjtb Với : tgjtb = tg(arccosjtb) = 0,88 Qtb = 453,8 . 0,88 = 399,3 (kVAr) Qttdl1 = Qtb = 399,3 (kVAr) + -Tính toán cho nhóm II (xác định theo hệ số nhu cầu): + knc = 0,8 + Pttđl2 = knc . SPđm = 0,8 .360 = 288 (kW) cosjtb2 =0,8 tgj = 0,75 + Qttđl2 = Pttđl2 . tgj =288 . 0,75 = 216 (kVAr) + -Phụ tải động lực phân xưởng sản xuất: + Pttdl = Pttđl1 + Pttđl2 = 508,3 + 288 = 796,3 (W) Pttđl = 796,3 (kW) + Qttđl= Qttđl1 + Qttđl2 =399,3 + 216 = 615,3 (kVAr) Qttđl = 615,3 (kVAr) + 2. Phân Xưởng Cơ Điện Bảng Số Lượng Máy Ơû Phân Xưởng Cơ Điện STT Tên thiết bị Số lượng Công suất 1 thiết bị P (kW) Uđm (V) Cos/tg Ksd Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Máy tiện ren Máy phay vạn năng Máy xọc Máy khoan đứng Máy nén cắt liên hợp Máy mài trong Máy bào ngang Tời Quạt đứng Máy mài phẳng Máy mài tròn Máy quấn dây Máy hàn đường 2 2 1 1 2 2 4 2 6 2 2 4 1 11 7 3 4,5 1,7 4,5 10 6 0,75 3 3 1 10 380 380 380 380 380 380 380 380 380 380 380 380 380 0,8 0,7 0,65 0,78 0,76 0,75 0,7 0,7 0,75 0,8 0,8 0,8 0,65 0,2 0,2 0,17 0,15 0,18 0,14 0,16 0,5 0,7 0,15 0,14 0,2 0,25 TC 31 138,4 0,73 0,25 ◙ Tính toán phụ tải động lực -Tổng số lượng thiết bị của phân xưởng cơ điện: n= 31. -Tổng công suất của n thiết bị: Pđmn = 138,4 (kW) -Thiết bị có công suất lớn nhất: Pđmmax = 11 (kW) -Tìm Pđmmax = . 11 = 5,5 (kW) -Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng Pđmmax n1 = 11 (thiết bị) -Tổng công suất của n1 thiết bị: Pđmn1 = 98 (kW) -Xác định nvà p: n = = = 0,35 p = = = 0,7 -Từ n= 0,35 và p= 0,7 n = 0.53 -Xác định số thiết bị có hiệu quả: n = n . n = 0,53 . 31 = 16,43 n 16 ( vì lấy số nguyên ) cosjtb = + = + = = 0,25 = 0,25 Với và nhq =16, kmax = 1,41 -Vậy phụ tải tính toán động lực của phân xưởng cơ điện: Pttđl = kmax.ksdnhom.Pđmn= 1,41 . 0,25 . 138,4 = 48,79 (kW) cosjtb = 0,73 tgj = 0,94 Qttđl = Pttdl . tgj= 48,79 . 0,94 = 45,86 (kVAr) 3. Tính toán phụ tải các khu còn lại : Các khu còn lại bao gồm : văn phòng xưởng, phòng kcs, kho thiết bị vật tư, kho vỏ bao, kho thạch cao, kho đá puzzolanz, kho clinker, căn tin, văn phòng, trạm cân, nhà xe, nhà bảo vệ. + Văn phòng xưởng, phòng kcs, văn phòng : phụ tải là máy lạnh, và các thiết bị phục vụ cho văn phòng. + Căn tin, nhà bảo vệ, trạm cân : phụ tải là quạt trần và thiết bị cân. + Kho thiết bị vật tư, kho vỏ bao, kho thạch cao, kho clinker, kho đá pozzolanz và nhà xe: chỉ chủ yếu là chiếu sáng. 3.1 Phương pháp tính toán ◙ Tính toán phụ tải cho máy lạnh và các thiết bị văn phòng: Phụ tải của các khu này thuộc nhóm thiết bị có chế độ làm việc lâu dài thì hệ số cực đại có thể lấy bằng 1. Và phụ tải tính toán được tính theo công thức sau : Pttđl = Knc . Pđm (Theo công thức 3.41 trang 41 sách Cung Cấp Điện của tác giả Nguyễn Xuân Phú). Trong đó: Pttđl : Phụ tải tính toán động lực (kW) Pđm : Công suất định mức của thiết bị (kW) Knc :Phụ tải của các khu này có tính chất sử dụng gần giống như nhau. Chọn đồng loạt Knc = 0,7. 3.2 Tính toán cụ thể : a. Văn phòng Công Ty : - Gồm có: 4 máy lạnh ( mỗi máy có công suất 1,1 kW) và thiết bị văn phòng có công suất 4 kW. Knc = 0,7 = 4 . 1,1 = 4,4 (kW) Pttđl = Knc . Pđm = 0,7 . (4,4 + 4) = 5,88 (kW) b. Văn phòng xưởng : - Gồm có: 2 máy lạnh ( mỗi máy có P = 1,1 kW) Knc = 0,7 = 2 . 1,1 = 2,2 (kW) Pttđl = Knc . Pđm = 0,7 . 2 .1,1 = 1,54 (kW) c. Phòng KCS : - Gồm có: 6 máy lạnh ( mỗi máy có công suất 1,1 kW) và thiết bị phục vụ KCS có công suất 20 kW. Knc = 0,7 = 6 . 1,1 = 6,6 (kW) Pttđl = Knc . Pđm = 0,7 . (6,6 + 20) = 18,62 (kW) d. Căn tin :- Gồm có: + 20 quạt trần ( mỗi quạt có công suất 0,16 kW) + 2 bếp điện ( mỗi bếp có công suất 5 kW) + 2 tủ lạnh (mỗi tủ có công suất 0,75 kW) Knc = 0,7 = 20 .0,16 = 3,2 (kW) = 2 . 5 = 10 ( kW) = 2 . 0,75 = 1,5 (kW) Pttđl = Knc . Pđm = 0,7 . (3,2+10+1,5) = 10,3 (kW) f. Trạm cân :- Gồm có: 1 máy lạnh có công suất 1,1 kW và thiết bị cân có công suất 1 kW. Knc = 0,7 = 1 . 1,1 = 1,1 (kW) Pttđl = Knc . Pđm = 0,7 . (1,1 + 1) = 1,47 (kW) g. Phòng điều khiển trung tâm :- Gồm có: 3 máy lạnh ( mỗi máy có công suất 1,1 kW) và các thiết bị phục vụ điều khiển có công suất 3 kW. Knc = 0,7 = 3 . 1,1 = 3,3 (kW) Pttđl = Knc . Pđm = 0,7 . (3,3 + 3) = 4,41 (kW) k. Phòng bảo vệ :Chỉ có 2 quạt trần, mỗi quạt có công suất 0,16 kW Knc = 0,7 = 0,16 . 2 = 0,32 (kW) Pttđl = Knc . Pđm = 0,7 . 0,32 = 0,22 (kW). Chương II : TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG I. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ● PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ SỬ DỤNG a.Ý nghĩa: Phương pháp hệ số sử dụng dùng để xác định quang thông của các đèn trong chiếu sáng chung đồng đều theo yêu cầu độ rọi cho trước, mặt phẳng nằm ngang, có kể đến sự phản xạ ánh sáng của trần và tường. Cũng có thể dùng phương pháp hệ số sử dụng để tìm độ rọi, khi đã biết được quang thông của các đèn. b.Tính chất cơ bản: Xác định lượng quang thông của đèn theo các thông số đã chọn. Trên cơ sở đó, chọn công suất bóng đèn, số lượng đèn cần thiết cho tính toán chiếu sáng. ● PHƯƠNG PHÁP ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT a. Ý nghĩa: Đối với phương pháp đơn vị công suất chủ yếu là dùng các bảng tra sẵn về trị số đơn vị công suất mà không cần tiến hành các trình tự tính toán theo kỹ thuật chiếu sáng cũng có thể xác định được tổng công suất của tất cả các đèn dùng trong chiếu sáng chung đồng đều, phòng có kích thước lớn thì kết quả tính toán đạt được kết quả chính xác. b. Tính chất cơ bản của phương pháp đơn vị công suất : Đơn vị công suất (P0) được tính bằng W/ m2 sao cho phù hợp yêu cầu đối tượng chiếu sáng. Xác định công suất tổng cần cấp cho khu vực có diện tích S (m2) Pcs = P0 . S (W) Trong đó : Pcs: Tổng công suất của tất cả các đèn dự kiến sẽ dùng để chiếu sáng chung trên toàn bộ diện tích của phòng được chiếu sáng. S: Diện tích phòng được chiếu sáng (m2) Muốn kiểm tra kết quả của phương pháp trên cần phải biết thông số của đèn: độ rọi tiêu chuẩn (Emin), chiều cao đèn tính toán (htt) và diện tích phòng (Sp), các hệ số phản xạ của trần (rtr) và tường (rt) ta có thể tính được công suất của đèn từ đó suy ra số lượng đèn cần đặt. Xác định số lượng đèn, chọn công suất của một bóng đèn Pđ cần sử dụng, từ đây có thể dễ dàng xác định số lượng bóng đèn: Trong đó : nđ: số lượng đèn. Pđ: công suất tiêu chuẩn của đèn được chọn. Bố trí đèn trong khu vực (theo cụm hoặc theo dãy). ● PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM a. Ý nghĩa : Phương pháp điểm dùng để xác định lượng quang thông cần thiết của các đèn, nhằm tạo một độ rọi tiêu chuẩn trên bề mặt làm việc với cách bố trí đèn tùy ý. Dùng để tính toán các trường hợp tính toán chiếu sáng chung, chiếu sáng hỗn hợp, chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng bên ngoài và chiếu sáng các mặt phẳng nghiêng. Sử dụng phương pháp này, kết quả tính toán đạt được độ chính xác cao, nếu dùng đèn có ánh sáng trực tiếp là chủ yếu thì chỉ chính xác trong trường hợp khi các chỉ số rt và rtr không lớn lắm. b. Tính chất cơ bản của phương pháp điểm : Khi tính toán theo phương pháp điểm, đầu tiên chọn một điểm làm điểm kiểm tra trên bề mặt cần chiếu sáng với giả thiết trong mỗi bóng đèn có quang thông bằng 1000 lm. Độ rọi tạo ra trong trường hợp này gọi là độ rọi qui ước. Phương pháp điểm dùng để áp dụng tính toán chiếu sáng các phân xưởng, tính toán chiếu sáng chung, chiếu sáng hỗn hợp. Với phương pháp điểm, việc tính toán rất hữu hiệu đối với việc xác định độ rọi trên tường, trên bề mặt sử dụng nhưng phức tạp trong tính toán. II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN Sau khi đưa ra các phương án trên, ta nhận thấy rằng : Phương pháp hệ số sử dụng: là phương pháp tương đối đơn giản, thích hợp với việc thiết kế. Phương pháp này có ưu điểm : xác định nhanh chóng các quang thông của đèn thiết kế, hay nếu đã chọn thì nhanh chóng xác định số đèn. để tính toán chiếu sáng cho các phân xưởng, khu vực phòng hành chánh, phòng kcs ta chọn phương pháp hệ số sử dụng để tính toán. Phương pháp đơn vị công suất : là phương pháp đơn giản nhưng có độ chính xác kém, chỉ dùng để thiết kế cho những phòng không quan trọng như : phòng ngủ, cầu thang, hành lang hoặc để tính toán sơ bộ là chủ yếu. Phương pháp điểm : việc tính toán chi tiết là một phương pháp hữu hiệu nhất để xác định độ rọi tại tường, vị trí trên bề mặt sử dụng, nhưng lại phức tạp trong quá trình tính toán. Ta chọn phương pháp hệ số sử dụng để tính toán chiếu sáng cho nhà máy này.Vì sau khi cho số bộ đèn , ta có thể kiểm tra được sai số quang thông cũng như kiểm tra trước độ rọi xem có đạt yêu cầu hay chưa . A _ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ : Cho phân xưởng sản xuất : Phân xưởng sản xuất có : + Hai nhà nghiền và một nhà đóng bao có diện tích và độ cao bằng nhau. + Một Silo ximăng thành phẩm và một Silo Clinker có cùng đường kính đáy là d=20 m . + Một Silo đá Puzzolanz và một Silo Thạch cao có cùng đường kính đáy là d=15 m . Nghiền Xi măng Sau khi làm nguội clinker được chuyển lên silô clinker. Từ đây clinker được nạp vào máy nghiền xi măng cùng thạch cao ,đá puzzolanz và các phụ gia điều chỉnh với hệ thống nghiền sơ bộ có thiết bị lọc bụi hiệu suất cao. Nhà nghiền 1 : Diện tích - Độ cao : h = 5 m. Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn ( vì màu vật liệu bằng ximăng). Tra PL 3.1 trang 569 sách “Cung Cấp Điện” của chủ biên Nguyễn Xuân Phú chọn độ rọi Etc = 150 lux. Độ rọi yêu cầu : Vì là PXSX , chọn Etc=150 lux Chọn hệ chiếu sáng : chung đều Chọn bóng đèn : Natri cao áp Loại Sodiclaude Ovoide 2050K + Ra = 25 + Pđ = 1.100 =100 (W) +, Quang hiệu H = 95 (lm/w) + Số đèn trên một bộ : 1 + Cấp bộ đèn : 0,69D Phân bố các bộ đèn : + Cách trần : + Bề mặt làm việc cao : + Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc : Chỉ số địa điểm : + Hệ số suy giảm quang thông : ( ứng với đèn làm việc 3000 h/năm ) + Hệ số suy giảm do bám bụi : Đây là môi trường có nhiều bụi , Hệ số bù : Tỉ số treo : Hệ số sử dụng u : + hệ số có ích ta có : ud = 0,8 ; ui = 0 - Quang thông tổng : Xác định số bộ