Đồ án Ứng dụng giao sau phòng ngừa rủi ro giá nguyên liệu nhựa ở Việt Nam

Thị trường Nhựa là một trong những thị trường tiềm năng cho các nhà đầu tư. Đư ợc đánh giá là thị trường có tốc độ tăng trưởng thứ tư trong nước về lượng xuất khẩu (chỉ sau cơ khí, hạt tiêu và cà phê), sản phẩm có sức cạnh tranh cao và có khả năng xâm nhập thị trường tốt. Thế nhưng vấn đề mà các doanh nghiệp Nhựa hiện nay đang “đau đầu” tìm lời giải là Giá nguyên vật liệu đầu vào(hạt nhựa) để sản xuất Nhựa thành phẩm biến đổi liên tục, theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp. Hợp đồng giao sau không chỉ là công cụ để quản trị rủi ro, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư mà nó còn là công cụ để nhà đầu cơ tìm kiếm lợi nhuận. Nếu biết kết hợp nghiên cứu lý thuyết với môi trường thực tiễn để tìm ra điều kiện thích hợp ứng dụng lý thuyết vào trong thực tiễn thì Thị trường Giao sau sẽ là lời giải đáp cho những bài toán hóc búa trên. Với mong muốn giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp kinh doanh Nhựa, tạo ra môi thị trường sôi động trong mua bán phái sinh của Thị trường Nhựa, thúc đẩy đầu tư tài chính tạo lợi nhuận cho nhà đầu cơ, bằng thực tế nghiên cứu của mình, chúng tôi mạnh dạn đề xuất giải pháp “Ứng dụng giao sau phòng ngừa rủi ro giá nguyên liệu nhựa ở Việt Nam”. Kết cấu đề tài đi theo hướng:  Tổng quan về Hợp đồng giao sau và Thị trường giao sau  Thực trạng biến động giá cả nguyên liệu Nhựa (hạt nhựa), nguyên nhân và giải pháp mà Ngành (Hiệp hội Nhựa Việt Nam và các doanh nghiệp) đã đưa ra.  Mô hình đề xuất – Sàn giao sau nguyên liệu, ban đầu cho dầu thô, hạt nhựa PP và PE. Xuất phát từ mục đích chủ yếu của đề tài là nghiên cứu xây dựng Sàn giao dịch giao sau ở Việt Nam để phòng ngừa rủi ro giá nguyên liệu nhựa, đề tài chỉ trình bày những cơ sở lý luận chung, quá trình hình thành và phát triển của thị trường giao sau và hợp đồng giao sau trên thế giới. Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu 11 lên thực trạng thị trường nhựa ở Việt Nam với những khó khăn trong quy trình sản xuất hạt nhựa. Qua đó, làm cơ sở cho việc đề xuất một dự án về triển khai xây dựng Sàn giao dịch giao sau cho nguyên vật liệu ở Việt Nam, trước hết là áp dụng đối với các sản phẩm nguyên vật liệu sản xuất nhựa và dầu thô. Sau khi thị trường ổn định và phát triển, sẽ mở rộng ra cho các loại nguyên vật liệu khác như phôi thép, khí đốt thiên nhiên Bằng sự kết hợp kiến thức về công cụ phái sinh Hợp đồng giao sau với thực tiễn biến động giá hạt nhựa ở Việt Nam để xây dựng đề tài, chúng tôi mong muốn góp chút sức mình phát triển thị trường phái sinh cho nguyên liệu ở Việt Nam, đưa Ngành nhựa Việt Nam vươn xa hơn, tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.

pdf63 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Ứng dụng giao sau phòng ngừa rủi ro giá nguyên liệu nhựa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỤC LỤC Danh sách bảng biểu Lời nói đầu Chương 1: Hợp đồng giao sau – Thị trường giao sau ....................................... 1 1.1. Cơ sở lý luận về hợp đồng giao sau .......................................................... 1 1.1.1. Các khái niệm ..................................................................................... 1 1.1.1.1. Hợp đồng kỳ hạn ......................................................................... 1 1.1.1.2. Hợp đồng giao sau ....................................................................... 1 1.1.1.3. Các lợi thế về hoạt động của hợp đồng giao sau so với giao ngay và các công cụ phái sinh khác .......................................................... 1 1.1.2. Phân loại hợp đồng giao sau ............................................................... 2 1.1.2.1. Hợp đồng giao sau được thanh lý sau khi giao hàng .................... 2 1.1.2.2. Hợp đồng giao sau được thanh lý trước ngày giao hàng............... 2 1.1.3. Đặc điểm của hợp đồng giao sau ......................................................... 2 1.1.3.1. Các điều khoản được tiêu chuẩn hóa ........................................... 2 1.1.3.2. Hợp đồng giao sau là một hợp đồng song vụ, cam kết thực hiện nghĩa vụ trong tương lai .............................................................. 3 1.1.3.3. Hợp đồng giao sau được lập tại sàn giao dịch qua trung gian ...... 3 1.1.3.4. Hợp đồng giao sau phải có tiền bảo chứng ................................. 4 1.1.3.5. Đa số các hợp đồng giao sau đều được thanh lý trước thời hạn .... 4 1.1.3.6. Giảm thiểu rủi ro không thanh toán ............................................. 4 1.2. Thị trường giao sau ................................................................................... 5 1.2.1. Cơ chế của thị trường giao sau ........................................................... 5 1.2.1.1. Đặt lệnh ...................................................................................... 5 1.2.1.2. Các hình thức ký quỹ và thanh toán hằng ngày ........................... 5 1.2.1.3. Quá trình giao nhận hàng hóa và thanh toán tiền mặt .................. 6 1.2.2. Cấu trúc thị trường giao sau ................................................................ 7 1.2.3. Vai trò của thị trường giao sau ............................................................ 8 2 1.2.3.1. Vai trò trong nền kinh tế ............................................................. 8 1.2.3.2. Vai trò đối với các thành phần trong nền kinh tế ......................... 8 1.2.3.2.1. Công cụ bảo hộ ........................................................................ 8 1.2.3.2.2. Công cụ đầu tư ......................................................................... 9 1.2.3.2.3. Công cụ điều chỉnh giá cả trên thị trường ................................. 9 1.2.3.3. Vai trò quản lý Nhà nước ......................................................... 10 1.2.3.4. Tạo ra lợi ích cho xã hội ........................................................... 11 1.3. Thực trạng ứng dụng Hợp đồng Giao sau trên thế giới ............................ 11 1.3.1. Thực trạng Giao sau trên thế giới ...................................................... 11 1.3.2. Thành tựu của thị trường giao sau trên thế giới .................................. 11 1.3.2.1. Các sàn giao dịch giao sau ........................................................ 11 1.3.2.2. Sự phát triển của thị trường giao sau tài chính .......................... 12 1.4. Thị trường giao sau ở Việt Nam .............................................................. 13 Chương 2: Thị trường nguyên liệu nhựa Việt Nam ........................................ 14 2.1. Tổng quan ngành nhựa ở Việt Nam ........................................................... 14 2.1.1. Vị trí của ngành nhựa trong nền kinh tế ............................................. 14 2.1.2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm nhựa .................................................. 15 2.1.2.1. Số lượng sản phẩm xuất khẩu nhựa ........................................... 15 2.1.2.2. Thị trường xuất khẩu sản phẩm hiện nay ................................... 16 2.1.3. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu nhựa (hạt nhựa) ............................. 17 2.1.3.1. Nguồn nhập khẩu hạt nhựa ........................................................ 17 2.1.3.2. Chủng loại hạt nhựa nhập khẩu ................................................. 17 2.1.3.3. Số lượng nhập khẩu hạt nhựa .................................................... 18 2.1.3.4. Giá hạt nhựa nhập khẩu vào Việt Nam ...................................... 19 2.2. Quy trình sản xuất hạt nhựa ....................................................................... 20 2.3. Rủi ro do biến động giá nguyên vật liệu (hạt nhựa) ..................................... 21 2.4. Nguyên nhân gây nên sự bất ổn giá nguyên liệu nhựa ................................ 22 2.4.1. Do xuất phát điểm của ngành thấp hơn các nước trong khu vực và thế giới ............................................................................................................. 22 3 2.4.2. Nguyên liệu nhựa được sản xuất chủ yếu từ dầu mỏ và khí đốt .......... 22 2.4.3. Nguyên nhân đầu cơ .......................................................................... 23 2.4.4. Rào cản pháp lý ................................................................................. 24 2.5. Những giải pháp Hiệp hội Nhựa Việt Nam đề xuất để phòng ngừa rủi ro giá nguyên liệu nhựa ......................................................................................... 24 2.5.1. Về phía doanh nghiệp ......................................................................... 24 2.5.1.1. Tiếp cận thị trường và đối tác nước ngoài................................... 24 2.5.1.2. Triển khai các dự án xây dựng nhà máy sản xuất hạt nhựa ......... 24 2.5.1.2.1. Sớm triển khai các dự án xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu nhựa để chủ động nguồn nguyên liệu quốc gia ..................... 25 2.5.1.2.2. Thiết lập và triển khai kế hoạch xây dựng cụ thể cho từng hạng mục, từng nhà máy nguyên liệu .................................................. 26 2.5.1.3. Lập các đầu mối lớn nhập khẩu nguyên liệu nhựa ...................... 26 2.5.2. Về phía Nhà nước ............................................................................... 26 2.5.2.1. Mở rộng tiêu chuẩn và chủng loại sản phẩm nhựa phế liệu cho phép nhập khẩu ...................................................................................... 26 2.5.2.2. Cho phép loại hình Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trở thành hội viên chính thức của Hiệp hội Nhựa Việt Nam ........................... 27 2.5.2.3. Bãi bỏ phụ thu và giảm thuế nhập khẩu đối với một số hạt nhựa nhập khẩu ................................................................................................ 27 2.6. Sự cần thiết của việc ứng dụng Giao sau vào thị trường Nhựa Việt Nam hiện nay .............................................................................................................. 27 2.6.1. Ưu điểm của hợp đồng giao sau ......................................................... 27 2.6.2. Sự cần thiết của việc ứng dụng ........................................................... 28 Chương 3: Xây dựng sàn giao sau nguyên vật liệu phòng ngừa rủi ro giá hạt nhựa .................................................................................................................. 29 3.1. Mô hình đề xuất – Sàn giao sau nguyên vật liệu MADEX ........................ 29 3.1.1. Cơ chế quản lý của Nhà nước ............................................................ 29 3.1.2. Sàn giao dịch ..................................................................................... 30 4 3.1.2.1. Mô hình tổ chức sàn .................................................................. 30 3.1.2.2. Quy chế giao dịch tại sàn (điều khoản) ...................................... 33 3.1.2.2.1. Quy định về thời gian làm việc của sàn ............................. 33 3.1.2.2.2. Quy định về chủng loại hàng hoá ...................................... 33 3.1.2.2.3. Quy định cách yết giá ........................................................ 34 3.1.2.2.4. Quy định biên độ giao động giá trong ngày ....................... 34 3.1.2.2.5. Quy định về khối lượng mỗi hợp đồng giao dịch ............... 34 3.1.2.2.6. Quy định giới hạn vị thế mở hợp đồng .............................. 34 3.1.2.2.7. Quy định về khoản ký quỹ ................................................ 34 3.1.2.2.8. Quy định về thanh toán và giao hàng ................................ 35 3.1.2.2.9. Quy định về hoa hồng và phí giao dịch ............................. 37 3.1.2.2.10. Kiểm định chất lượng hàng hóa ....................................... 37 3.1.2.2.11. Quy định về thanh toán và xác định lợi nhuận ................. 38 3.1.2.2.12. Bồi thường ...................................................................... 39 3.1.2.2.13. Giải quyết tranh chấp ...................................................... 40 3.1.2.2.14. Chuyển nhượng ............................................................... 40 3.1.2.3. Quy trình giao dịch (sơ đồ) ........................................................ 40 3.1.2.4. Quy trình thanh toán .................................................................. 41 3.1.2.5. Quy trình giao nhận hàng – tiền ................................................. 42 3.1.2.6. Kết chuyển lãi lỗ trên tài khoản ký quỹ hàng ngày .................... 43 3.2. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện Sàn giao dịch ................................... 46 3.2.1. Thuận lợi ........................................................................................... 46 3.2.1.1. Học hỏi kinh nghiệm từ các nước đi trước .................................. 46 3.2.1.2. Kinh nghiệm từ thị trường chứng khoán ..................................... 47 3.2.1.3. Lợi thế so với sàn giao sau nông sản .......................................... 47 3.2.1.4. Thành quả từ việc làm mô giới cho sàn giao sau London ........... 47 3.2.2. Khó khăn ........................................................................................... 47 3.2.2.1. Phòng ngừa rủi ro bằng sản phẩm phái sinh, thị trường hàng hoá giao sau là khái niệm còn khá mới mẻ ở Việt Nam ......................................... 47 5 3.2.2.2. Khung pháp lý còn thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ và chưa phù hợp với thông lệ quốc tế ...................................................................................... 48 3.2.2.3. Chưa xây dựng được Sàn giao sau nông sản thí điểm ................. 48 3.2.2.4. Đội ngũ các nhà kinh doanh rủi ro trên thị trường thứ cấp chưa thật sự mạnh về cả chất lẫn lượng .................................................................. 48 3.3. Một số kiến nghị khi xây dựng sàn giao dịch giao sau ở Việt Nam ........... 48 3.3.1. Công tác nghiên cứu ........................................................................... 48 3.3.2. Về đào tạo nguồn nhân lực ................................................................. 49 3.3.3. Về việc xây dựng khuôn khổ pháp lý .................................................. 49 3.3.4. Tuyên truyền, quảng cáo .................................................................... 49 3.3.5. Về quy mô tổ chức sàn giao dịch ........................................................ 50 3.3.6. Sự hỗ trợ từ bên ngoài ........................................................................ 50 Kết luận Phụ lục 1: Định hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010 Phụ lục 2: Mô hình hợp đồng giao sau hạt nhựa mẫu trên thế giới Phụ lục 3: Các điều khoản của hợp đồng giao sau PP mẫu trên thế giới Phụ lục 4: Tên gọi hạt nhựa dựa theo công thức hóa học và những ứng dụng Phụ lục 5: Tên viết tắt các loại hạt nhựa Phụ lục 6: Điều chế hạt nhựa Phụ lục 7: Nhựa qua các niên đại và những thành tựu Phụ lục 8: HỢP ĐỒNG GIAO SAU NGUYÊN NHIÊN LIỆU MADEX Tài liệu tham khảo 6 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ***** Bảng đồ Bảng 1.1: So sánh mối quan hệ mua – bán hợp đồng giao sau, đối với người bảo vệ và nhà đầu cơ. .................................................................................... 9 Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp theo vùng miền ............................................ 14 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động ............................... 14 Bảng 2.3: Tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm nhựa Việt Nam ............................ 15 Bảng 2.4: Tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu nhựa từ các nguồn năm 2007.......... 17 Bảng 3.1: Thời gian giao dịch sàn MADEX ...................................................... 33 Bảng 3.2: Thí dụ bảng giá giao sau hạt PP ......................................................... 38 Bảng 3.3: Bảng mô tả việc kết chuyển lãi/lỗ trên tài khoản ký quỹ .................... 44 Biểu đồ Biểu 2.1: Biểu đồ phân bố doanh nghiệp theo vùng miền và theo lĩnh vực hoạt động. ................................................................................................ 15 Biểu 2.2: Biểu đồ diễn biến xuất khẩu sản phẩm nhựa giai đoạn 2005-2007 ..... 16 Biểu 2.3: Xuất khẩu sản phẩm Nhựa Việt Nam theo khu vực và quốc gia ......... 16 Biểu 2.4: Tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu nhựa từ các nguồn năm 2007 .......... 17 Biểu 2.5: Tỷ trọng nhập khẩu các loại hạt nhựa vào Việt Nam năm 2007 ......... 18 Biểu 2.6: Số lượng nhập khẩu hạt nhựa qua các năm ....................................... 18 Biểu 2.7: Giá nhập khẩu trung bình các loại hạt nhựa từ 2003-2007 ................. 19 Biểu 2.8: Số lượng nguyên liệu Nhựa nhập khẩu từ 2005 – 2007 ....................... 21 Biểu 2.9: Giá dầu nhập khẩu qua các năm 1995-2007 ........................................ 22 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ giao dịch của Sàn giao sau ....................................................... 6 Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất hạt nhựa .............................................................. 20 Sơ đồ 2.2: Các phản ứng hóa học tạo ra hạt nhựa............................................... 20 7 Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất hạt nhựa tổng quát ............................................... 29 Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức sàn giao dịch .......................................................... 30 Sơ đồ 3.3: Quy trình giao dịch sàn MADEX ...................................................... 40 Sơ đồ 3.4: Quy trình giao hàng .......................................................................... 42 8 DANH MỤC VIẾT TẮT  ABS : Acryl-Butadien-Styrol-Copolymer  Arbitrageur : nhà kinh doanh chênh lệch  ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á  Backwardation : Hợp đồng giao sau giá xuống  Buy call : mua quyền chọn mua  Buy put : mua quyền chọn bán  CBOT : The Chicago Board of Trade  Clearing house : Trung tâm thanh toán bù trừ  CME : Chicago Mercantile Exchange  Contango : Hợp đồng giao sau giá lên  Daily Settlement : thanh toán hàng ngày  FCM : Công ty môi giới hoa hồng  Forward contract : hợp đồng kỳ hạn  Futures contract : hợp đồng giao sau  Futures market : thị trường giao sau  Hedger : nhà phòng ngừa rủi ro  IMM : The International Monetary Market  Interest rates : hợp đồng giao sau tỷ lệ lãi suất  MADEX : MATERIAL DERIVATIVES EXCHANGE  Relation Department: Phòng quan hệ khách hàng  Resin : hạt nhựa  Sell call : bán quyền chọn mua  Sell put : bán quyền chọn bán  SIMEX : Sàn Giao Dịch Tiền Tệ Quốc Tế Singapore  Speculator : nhà đầu cơ  Spreader : người tìm chênh lệch giá 9  Spot market : thị trường giao ngay  OPEC : Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa  Option contract : hợp đồng quyền chọn  PC : Polycarbonat  PE : Polyethylen  PP : Polypropylen  PS : Polystyrol  PVC : Polyvinylchlorid  to – arrive contract : hợp đồng đến trước  WTO : Tổ chức thương mại thế giới 10 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường Nhựa là một trong những thị trường tiềm năng cho các nhà đầu tư. Được đánh giá là thị trường có tốc độ tăng trưởng thứ tư trong nước về lượng xuất khẩu (chỉ sau cơ khí, hạt tiêu và cà phê), sản phẩm có sức cạnh tranh cao và có khả năng xâm nhập thị trường tốt. Thế nhưng vấn đề mà các doanh nghiệp Nhựa hiện nay đang “đau đầu” tìm lời giải là Giá nguyên vật liệu đầu vào(hạt nhựa) để sản xuất Nhựa thành phẩm biến đổi liên tục, theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp. Hợp đồng giao sau không chỉ là công cụ để quản trị rủi ro, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư mà nó còn là công cụ để nhà đầu cơ tìm kiếm lợi nhuận. Nếu biết kết hợp nghiên cứu lý thuyết với môi trường thực tiễn để tìm ra điều kiện thích hợp ứng dụng lý thuyết vào trong thực tiễn thì Thị trường Giao sau sẽ là lời giải đáp cho những bài toán hóc búa trên. Với mong muốn giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp kinh doanh Nhựa, tạo ra môi thị trường sôi động trong mua bán phái sinh của Thị trường Nhựa, thúc đẩy đầu tư tài chính tạo lợi nhuận cho nhà đầu cơ, bằng thực tế nghiên cứu của mình, chúng tôi mạnh dạn đề xuất giải pháp “Ứng dụng giao sau phòng ngừa rủi ro giá nguyên liệu nhựa ở Việt Nam”. Kết cấu đề tài đi theo hướng:  Tổng quan về Hợp đồng giao sau và Thị trường giao sau  Thực trạng biến động giá cả nguyên liệu Nhựa (hạt nhựa), nguyên nhân và giải pháp mà Ngành (Hiệp hội Nhựa Việt Nam và các doanh nghiệp) đã đưa ra.  Mô hình đề xuất – Sàn giao sau nguyên liệu, ban đầu cho dầu thô, hạt nhựa PP và PE. Xuất phát từ mục đích chủ yếu của đề tài là nghiên cứu xây dựng Sàn giao dịch giao sau ở Việt Nam để phòng ngừa rủi ro giá nguyên liệu nhựa, đề tài chỉ trình bày những cơ sở lý luận chung, quá trình hình thành và phát triển của thị trường giao sau và hợp đồng giao sau trên thế giới. Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu 11 lên thực trạng thị trường nhựa ở Việt Nam với những khó khăn trong quy trình sản xuất hạt nhựa. Qua đó, làm cơ sở cho việc đề xuất một dự án về triển khai xây dựng Sàn giao dịch giao sau cho nguyên vật liệu ở Việt Nam, trước hết là áp dụng đối với các sản phẩm nguyên vật liệu sản xuất nhựa và dầu thô. Sau khi thị trường ổn định và phát triển, sẽ mở rộng ra cho các loại nguyên vật liệu khác như phôi thép, khí đốt thiên nhiên… Bằng sự kết hợp kiến thức về công cụ phái sinh Hợp đồng giao sau với thực tiễn biến động giá hạt nhựa ở Việt Nam để xây dựng đề tài, chúng tôi mong muốn góp chút sức mình phát triển thị trường phái sinh cho nguyên liệu ở Việt Nam, đưa Ngành nhựa Việt Nam vươn xa hơn, tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Chương 1: HỢP ĐỒNG GIAO SAU – THỊ TRƯỜNG GIAO SAU 1.5. Cơ sở lý luận về hợp đồng giao sau 1.5.1. Các khái niệm 1.5.1.1. Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận giữa hai bên, người mua và người bán, trong đó yêu cầu giao một hàng hóa tại một thời điểm với giá cả đã đồng ý ngày hôm nay 1. 1.5.1.2. Hợp đồng giao sau Hợp đồng giao sau là một hợp đồng kỳ hạn đã được tiêu chuẩn hóa, được giao dịch trên sàn giao dịch và được điều chỉnh theo thị trường hàng ngày, trong đó khoản lỗ của một bên được chi trả cho bên còn lại 2. Cao hơn hợp đồng kỳ hạn, các hợp đồng này được giao dịch trên một thị trường có tổ chức - sàn giao dịch giao sau và thanh toán hàng ngày. Người 1 & 2 TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê năm 2007 12 mua hợp đồng giao sau, có nghĩa vụ mua hàng hóa vào một ngày trong tương lai, có thể bán lại hợp đồng trên thị trường giao sau. Điều này làm cho họ thoát khỏi việc mua hàng hóa. Và ngược lại đối với người bán hợp đồng giao sau. 1.5.1.3. Lợi thế hoạt động của hợp đồng giao sau so với giao ngay và các công cụ phái sinh khác  Chi phí giao dịch thấp hơn: Khi tham gia hợp đồng giao sa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai hoan chinh.pdf
  • pdfhop dong giao sau nguyen nhien lieu mau MADEX.pdf
  • pdfphu luc.pdf
Tài liệu liên quan