Hệ thống thông tin địa lý (GIS ư Geographic Information System) là một trong những ứng dụng rất có giá trị của công nghệ tin học trong ngành địa lý, điều tra cơ bản, quy hoạch đô thị, cảnh báo môi trường,. Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin đã đưa tin học thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học và đời sống, mở ra một giai đoạn mới trong quá trình phát triển khoa học, đặc biệt là sự phát triển của GIS trong việc khai thác thông tin địa lý.
87 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng ứng dụng bản đồ trực tuyến trên công nghệ CartoWeb, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 1 Tin học Trắc địa K47
Mục lục
Mục lục......................................................................................................... 1
Mở đầu........................................................................................................... 4
Ch−ơng I Giới thiệu chung về đồ án.............................................. 6
I.1 Giới thiệu chung về bản đồ ...................................................................... 6
I.1.1 Bản đồ thông th−ờng......................................................................... 6
I.1.2 Bản đồ số........................................................................................... 6
I.1.3 Bản đồ trực tuyến .............................................................................. 6
I.2 Mục đích, yêu cầu.................................................................................... 7
I.2.1 Tên đề tài........................................................................................... 7
I.2.2 Mục đích ........................................................................................... 7
I.2.3 Yêu cầu ............................................................................................. 7
Ch−ơng II Những khái niệm cơ bản liên quan đến hệ
thống bản đồ trực tuyến................................................................... 9
II.1 Các thành phần có liên quan................................................................... 9
II.1.1 Phần mềm mã nguồn mở ................................................................. 9
II.1.2 Cơ sở dữ liệu .................................................................................. 10
II.2 Tổng quan về bản đồ............................................................................. 12
II.2.1 Bản đồ là gì .................................................................................... 12
II.2.2 Các yếu tố nội dung của bản đồ .................................................... 13
II.2.3 Các phép toán cơ bản trên bản đồ.................................................. 17
II.2.4 Các phép phân tích không gian trong GIS ..................................... 19
II.2.5 Tổng quan các kiến trúc chung của các WebGIS.......................... 21
II.3 Những khái niệm cơ bản về hệ thống bản đồ trực tuyến ...................... 24
II.3.1 Khái niệm Bản đồ trực tuyến (webmap)........................................ 24
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 2 Tin học Trắc địa K47
II.3.2 Giao thức IP (Internet Protocol - Giao thức Liên mạng) ............... 25
II.3.3 Tên miền (domain name)............................................................... 26
II.3.4 DNS (Domain Name Server) ......................................................... 28
II.3.5 Web Server..................................................................................... 29
II.3.6 Cơ sở dữ liệu thông tin địa lý......................................................... 30
II.3.7 Map server ..................................................................................... 32
II.3.8 Map Services.................................................................................. 33
II.3.9 Cartoweb........................................................................................ 34
Ch−ơng III Khảo sát các công nghệ trên thế giới và lựa
chọn công nghệ để xây dựng đề tài........................................... 35
III.1 Khảo sát các website bản đồ trực tuyến trong n−ớc và trên thế giới... 35
III.1.1 Các phần mềm Web GIS hiện nay ............................................... 35
III.1.2 Khảo sát các trang web bản đồ trực tuyến trên thế giới ............... 38
III.1.3 Đánh giá ....................................................................................... 45
III.2 Lựa chọn công nghệ ............................................................................ 49
Ch−ơng IV : Phân tích và xây dựng ứng dụng bản đồ trực
tuyến bằng công nghệ CartoWeb............................................... 50
IV.1 Phân tích hệ thống bản đồ trực tuyến.................................................. 50
IV.1.1 Sơ đồ khối chức năng hệ thống .................................................... 50
IV.1.2 Chức năng của hệ thống bản đồ trực tuyến.................................. 50
IV.1.3 Các yêu cầu .................................................................................. 53
IV.2 Xây dựng ứng dụng bản đồ trực tuyến bằng công nghệ Cartoweb ..... 58
IV.2.1 Hệ điều hành ................................................................................ 58
IV.2.2 Cài đặt Webmap Server................................................................ 58
IV.2.3 Cài đặt postgreSQL ...................................................................... 61
IV.2.4 Cài đặt postGIS............................................................................. 64
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 3 Tin học Trắc địa K47
IV.2.5 Cài đặt Cartoweb.......................................................................... 65
IV.3 Đ−a dữ liệu vào cơ sở dữ liệu.............................................................. 67
IV.4 Chuẩn hóa dữ liệu ............................................................................... 68
IV.5 Thiết lập các thông số cho Mapserver & CartoWeb để hiển thị thông
tin địa lý....................................................................................................... 69
IV.5.1 Thiết lập thông số cho Mapserver................................................ 69
IV.5.2 Thiết lập thông số cho CartoWeb ................................................ 77
IV.6 Chỉnh sửa giao diện ng−ời dùng.......................................................... 79
IV.7 Một số hình ảnh demo ứng dụng bản đồ trực tuyến ........................... 80
Kết luận, kiến nghị và đánh giá ................................................... 82
Những kết quả đạt đ−ợc............................................................................... 82
H−ớng phát triển.......................................................................................... 82
Kết luận chung ............................................................................................ 83
Tài liệu tham khảo............................................................................... 85
Phụ lục........................................................................................................ 87
Các hình vẽ trong đồ án............................................................................... 87
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 4 Tin học Trắc địa K47
Mở đầu
Hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic Information System) là
một trong những ứng dụng rất có giá trị của công nghệ tin học trong ngành
địa lý, điều tra cơ bản, quy hoạch đô thị, cảnh báo môi tr−ờng,... Sự phát triển
không ngừng của công nghệ thông tin đã đ−a tin học thâm nhập sâu vào
nhiều lĩnh vực khoa học và đời sống, mở ra một giai đoạn mới trong quá trình
phát triển khoa học, đặc biệt là sự phát triển của GIS trong việc khai thác thông
tin địa lý.
ở n−ớc ta, trong những năm gần đây đã ứng dụng hệ thống thông tin
địa lý trong nhiều lĩnh vực, chủ yếu trong lĩnh vực quản lý nhà n−ớc về tài
nguyên và môi tr−ờng: quản lý đất đai, đo đạc bản đồ, môi tr−ờng, tài nguyên
n−ớc, khí t−ợng thủy văn, địa chất khoáng sản. Cùng với sự phát triển đó, việc
đ−a thông tin địa lý lên Internet là điều dễ hiểu và đang đ−ợc phát triển khá
mạnh. Tuy nhiên cũng ch−a có nhiều tổ chức xây dựng đ−ợc một hệ thống
giúp cho việc tra cứu thông tin địa lý đ−ợc dễ dàng, nhanh chóng và chính
xác. H−ớng đi nói chung để xây dựng hệ thống giúp cho việc tra cứu thông tin
GIS trực tuyến một cách hiệu quả và nhanh chóng là xây dựng một website,
trong đó ng−ời sử dụng có thể tra cứu các thông tin GIS trực tiếp trên bản đồ
của khu vực mà họ quan tâm.
Đứng tr−ớc yêu cầu thực tế đó, em đã chọn cho mình đề tài để làm luận
văn tốt nghiệp là
“Xây dựng ứng dụng bản đồ trực tuyến trên công nghệ CartoWeb”.
Luận văn gồm:
Phần I: Giới thiệu chung về đồ án
Phần II: Những khái niệm cơ bản liên quan đến hệ thống bản đồ trực
tuyến
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 5 Tin học Trắc địa K47
Phần III: Khảo sát các công nghệ trên thế giới và lựa chọn công nghệ
để xây dựng đề tài
Phần IV: Phân tích và xây dựng ứng dụng bản đồ trực tuyến bằng công
nghệ CartoWeb
Xin trân trọng gửi lời cám ơn tới PGS, TS Lê Tiến V−ơng cùng Th.S
Nguyễn Tiến H−ng, cũng nh− các anh trong phòng Quản lý Mạng thông tin và
Cơ sở dữ liệu – Trung tâm thông tin Bộ tài nguyên và Môi tr−ờng đã h−ớng
dẫn tận tình cho em hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cám ơn,
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Anh Đức
Lớp Tin học – Trắc Địa K47
Khoa Công Nghệ Thông Tin
Tr−ờng Đại Học Mỏ - Địa Chất
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 6 Tin học Trắc địa K47
Ch−ơng I
Giới thiệu chung về đồ án
I.1 Giới thiệu chung về bản đồ
I.1.1 Bản đồ thông th−ờng
Bản đồ thông th−ờng là bản vẽ đơn giản miêu tả một không gian, địa
điểm và hiển thị những thông số liên quan trực tiếp đến vị trí ấy có liên quan
đến khu vực xung quanh.
Bản đồ thông th−ờng không thể dùng để tra cứu cùng một lúc và nhanh
chóng các thông tin địa lý (nh− thông tin về số dân, diện tích, năm thành lập
địa điểm, tổng thu nhập bình quân...) cũng nh− không có khả năng chỉ ra
đ−ờng đi ngắn nhất giữa 2 điểm, tìm kiếm địa điểm...
I.1.2 Bản đồ số
Bản đồ số là 1 cơ sở dữ liệu l−u giữ các thông tin đã đ−ợc số hoá từ bản
đồ th−ờng. Các thông tin này có thể là khoảng cách, các vật thể, độ cao (số
hoá 3D) ... Bản đồ số có thể có một lớp hoặc nhiều lớp.
Bản đồ số đ−ợc l−u trong cơ sở dữ liệu ( có thể là các file hình ảnh của
các phần mềm đồ họa, hoặc là dữ liệu đ−ợc đ−a vào một hệ quản trị cơ sở dữ
liệu nào đó), do đó, nó có thể có thêm nhiều thông tin khác ngoài thông tin
hình ảnh của một bản đồ thông th−ờng.
Bằng nhiều cách, bản đồ số có thể đ−ợc dùng làm công cụ để tra cứu
thông tin địa lý một cách hiệu quả, thay thế một cách hoàn hảo cho bản đồ
thông th−ờng.
I.1.3 Bản đồ trực tuyến
Là một dạng của bản đồ số, nh−ng có khả năng cơ động rất cao, chỉ
cần máy tính có kết nối với Internet, với nhiều tính năng bản đồ trực tuyến
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 7 Tin học Trắc địa K47
giúp ng−ời sử dụng rất thuận tiện trong việc tìm kiếm, tra cứu thông tin địa lý
trên bản đồ. Với bản đồ trực tuyến, một đối t−ợng đ−ợc gắn liền với thông tin
địa lý, do đó cho phép ng−ời sử dụng tra cứu thông tin rất nhanh chóng và
hiệu quả, gần nh− làm việc với một ứng dụng bản đồ của máy tính thông
th−ờng mà có khả năng tra cứu thông tin GIS. Với một số tính năng nh− in
ấn, zoom phóng,... Bản đồ trực tuyến có thể đ−ợc chuyển thành dạng bản đồ
giấy cho ng−ời dùng sử dụng lúc cần thiết qua thao tác in ấn bản đồ hoặc
cũng có thể chuyển thành dạng bản đồ số khác nh− xuất ra các file dxf, jpg,
bmp...
Bản đồ trực tuyến đang là h−ớng đi đ−ợc phát triển mạnh, nhằm đ−a
thông tin đến cho mọi ng−ời ở mọi lúc, mọi nơi.
I.2 Mục đích, yêu cầu
I.2.1 Tên đề tài
“Xây dựng ứng dụng bản đồ trực tuyến trên công nghệ CartoWeb”
I.2.2 Mục đích
Xây dựng một ứng dụng bản đồ trực tuyến trên cơ sở mã nguồn mở
bằng công nghệ CartoWeb, nhằm hộ trợ tối đa ng−ời sử dụng trong việc tìm
kiếm thông tin địa lý của một khu vực trên nền bản đồ.
I.2.3 Yêu cầu
Xây dựng 1 website trong đó ng−ời sử dụng có thể thao tác với bản đồ
nh− sau:
− Có các công cụ điều khiển màn hình, nh−: phóng to, thu nhỏ,
dịch chuyển, xem toàn bộ bản đồ, in ấn, quay về hình ảnh tr−ớc, tới
hình ảnh sau, định vị điểm giữa,…
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 8 Tin học Trắc địa K47
− Có các công cụ điểu khiển Layer (Lớp bản đồ): Các layer đ−ợc
sắp xếp theo thứ tự định sẳn và có các công cụ tùy biến vị trí cũng nh−
tắt mở theo yêu cầu ng−ời sử dụng.
− Có màn hình bản đồ thu nhỏ
− Có công cụ hiện thị chú giải các ký hiệu và hình thức hiện thị
các lớp dữ liệu.
− Có phần hiển thị tỷ lệ và tọa độ.
− Các công cụ tìm kiếm theo các thông tin và liệt kê đối t−ợng trên
bản đồ theo khung nhìn hiện tại.
− Có công cụ tìm đ−ờng theo đ−ờng đi ngắn nhất từ 2 điểm trên
bản đồ. Tính khoảng cách ...
− Có thể xuất ra các định dạng pdf, html… Ra dạng ảnh bmp,
jpg…
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 9 Tin học Trắc địa K47
Ch−ơng II
Những khái niệm cơ bản liên quan đến
hệ thống bản đồ trực tuyến
II.1 Các thành phần có liên quan
II.1.1 Phần mềm mã nguồn mở
Hiểu theo nghĩa rộng là một khái niệm chung đ−ợc sử dụng cho tất cả
các phần mềm mà mã nguồn của nó đ−ợc công bố rộng rãi công khai và cho
phép mọi ng−ời tiếp tục phát triển phần mềm đó.
Các ứng dụng mã nguồn mở bao gồm:
a. Ngôn ngữ lập trình web
Việc xây dựng các trang web dựa trên công nghệ mã nguồn mở hiện
nay đang là xu h−ớng mới và đang phát triển rất mạnh. Có nhiều ngôn ngữ
lập trình web mã nguồn mở đang đ−ợc sử dụng rộng rãi nh− PHP, Ruby,
Ruby on Rails... Đồ án đ−ợc xây dựng dựa trên ngôn ngữ lập trình mã nguồn
mở PHP.
PHP (Personal Home Page) đ−ợc phát triển từ một sản phẩm có tên là
PHP/FI (Personal Home Page/Forms Interpreter). PHP/FI do Rasmus Lerdorf
tạo ra năm 1995, ban đầu đ−ợc xem nh− là một tập con đơn giản của các mã
kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông
trên mạng. Ông đã đặt tên cho bộ mã kịch bản này là 'Personal Home Page
Tools'. Khi cần đến các chức năng rộng hơn, Rasmus đã viết ra một bộ thực
thi bằng C lớn hơn để có thể truy vấn tới các cơ sở dữ liệu và giúp cho ng−ời
sử dụng phát triển các ứng dụng web từ đơn giản đến phức tạp. Rasmus đã
quyết định công bố mã nguồn của PHP/FI cho mọi ng−ời xem, sử dụng cũng
nh− sửa các lỗi có trong nó đồng thời cải tiến mã nguồn. Trải qua quá trình
phát triển hơn 10 năm, đến nay, PHP đã trải qua nhiều phiên bản, với nhiều
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 10 Tin học Trắc địa K47
tính năng đ−ợc cải tiến, phiên bản hiện tại là PHP 5.2.2 đ−ợc công bố ngày
3/5/2007 trên trang web
II.1.2 Cơ sở dữ liệu
a. Cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL là một phần mềm mã nguồn mở, MySQL sử dụng GPL (GNU
General Public License) để định nghĩa những gì
bạn có thể và không thể làm với phần mềm trong các tr−ờng hợp khác nhau.
MySQL Server hoạt động trong các hệ thống nhúng hoặc client/server
Phần mềm cơ sở dữ liệu MySQL là một hệ thống client/server bao gồm
một SQL server đa tiến trình hỗ trợ cho các ứng dụng ở các server khác nhau,
nhiều ch−ơng tình và các th− viện phía client và các công cụ cho việc quản
trị, và một khối l−ợng lớn các hàm APIs.
MySQL hỗ trợ l−u trữ dữ liệu không gian theo chuẩn Open GIS của tổ
chức OGC. Đây là một tổ chức quốc tế gồm hơn 250 công ty, chi nhánh và
các tr−ờng đại học tham gia vào sự phát triển cho các giải pháp còn là ý niệm
mà có thể sẽ hữu dụng với tất cả các loại ứng dụng quản lý dữ liệu không
gian. MySQL cài đặt một phần môi tr−ờng SQL với kiểu dữ liệu hình học
Geometry Types đ−ợc đ−a ra bởi OGC. Điều này muốn đề cập đến môi
tr−ờng SQL đ−ợc mở rộng với một tập các kiểu dữ liệu hình học Geometry
Type. Một sql column có kiểu là Geometry đ−ợc hiểu là column có kiểu là
Geometry. Các đặc tả cho tập các kiểu dữ liệu SQL geometry, cũng nh− các
hàm cho các kiểu dữ liệu này tạo và phân tích các giá trị Geometry.
MySQL hỗ trợ l−u trữ dữ liệu không gian theo chuẩn Open GIS của tổ
chức OGC. Đây là một tổ chức quốc tế gồm hơn 250 công ty, chi nhánh và
các tr−ờng đại học tham gia vào sự phát triển cho các giải pháp còn là ý niệm
mà có thể sẽ hữu dụng với tất cả các loại ứng dụng quản lý dữ liệu không
gian. MySQL cài đặt một phần môi tr−ờng SQL với kiểu dữ liệu hình học
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 11 Tin học Trắc địa K47
Geometry Types đ−ợc đ−a ra bởi OGC. Điều này muốn đề cập đến môi
tr−ờng SQL đ−ợc mở rộng với một tập các kiểu dữ liệu hình học Geometry
Type. Một sql column có kiểu là Geometry đ−ợc hiểu là column có kiểu là
Geometry. Các đặc tả cho tập các kiểu dữ liệu SQL geometry, cũng nh− các
hàm cho các kiểu dữ liệu này tạo và phân tích các giá trị Geometry.
Một đặc tính của geometry là bất kỳ thứ gì mà có vị trí, có đặc tính có
thể là:
− Một thực thể: Ví dụ: một ngọn núi, một cái hồ, một thành phố
− Một vùng: Ví dụ một vùng có cùng mã b−u điện, những vùng
nhiệt đới.
− Một vị trí có thể định nghĩa đ−ợc. Ví dụ, một ngã t−, là một nơi
đặc biệt là nơi giao nhau giữa hai con đ−ờng.
b. Cơ sở dữ liệu PostgreSQL
Đề tài sử dụng PostgreSQL 8.2 làm ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu.
PostgreSQL 8.2 là một ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ đối t−ợng
(ORDBMS). Ban đầu, PostgreSQL đ−ợc xây dựng trên nền tảng là hệ quản trị
cơ sở dữ liệu POSTGRES phiên bản 4.2, đ−ợc phát triển ở tr−ờng đại học
Công nghệ máy tính Berkeley California Mỹ. Postgres đã mở đ−ờng cho
nhiều t− t−ởng chỉ có thể thực hiện đ−ợc ở một vài hệ cơ sở dữ liệu phát triển
rất lâu sau này.
PostgreSQL hỗ trợ phần lớn chuẩn SQL và cho phép nhiều công cụ
hiện đại:
− Các query phức tạp
− Các khóa ngoài
− Các trigger
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 12 Tin học Trắc địa K47
− Các view
− Giao dịch toàn vẹn (Transactional integrity)
Hơn nữa, PostgreSQL có thể đ−ợc mở rộng bởi ng−ời sử dụng bằng
nhiều cách, ví dụ nh− thêm mới:
− Kiểu dữ liệu
− Các hàm, các toán tử
− Các hàm tập họp
− Các ph−ơng thức chỉ mục
− Các ngôn ngữ thủ tục
PostgreSQL có thể đ−ợc sử dụng, sửa và phân bố một cách miễn phí.
Vì thế, đề tài đã chọn lựa PostgreSQL để dùng làm cơ sở dữ liệu.
II.2 Tổng quan về bản đồ
II.2.1 Bản đồ là gì
Bản đồ địa lý là sự biểu thị thu nhỏ qui −ớc của bề mặt trái đất lên
mặt phẳng, xây dựng trên cơ sở toán học với sự trợ giúp và sử dụng các ký
hiệu qui −ớc để phản ánh sự phân bố, trạng thái và mối quan hệ t−ơng quan
của các hiện t−ợng thiên nhiên và xã hội đ−ợc lựa chọn và khái quát hoá để
phù hợp với mục đích sử dụng và đặc tr−ng cho khu vực nghiên cứu.
Hình 2.1. Biểu thị của bề mặt trái đất lên mặt phẳng
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa
Hoàng Anh Đức 13 Tin học Trắc địa K47
II.2.2 Các yếu tố nội dung của bản đồ
a. Thuỷ hệ
Gồm các đối t−ợng thuỷ văn: biển, sông, kênh, hồ, các hồ chứa
n−ớc nhân tạo, mạch n−ớc, giếng, m−ơng máng, ... các công trình thuỷ lợi
khác và giao thông thuỷ: bến cảng, cầu cống, thuỷ điện, đập. Theo giá trị
giao thông chia sông thành tàu bè đi lại đ−ợc hay không, theo tính chất
dòng chảy: có dòng chảy hoặc khô cạn một mùa,... nguồn n−ớc: tự nhiên
nhân tạo các kiểu đ−ờng bờ. Khi thể hiện thuỷ hệ ng−ời ta dùng các ký hiệu
khác nhau ho phép phản ánh đầy đủ nhất các đặc tính. Bằng những ký hiệu bổ
sung, giải thích con số,... thể hiện các đặc tính nh−: chiều rộng, sâu tốc độ
h−ớng dòng chảy, chất đáy, điểm đ−ờng bờ chất l−ợng n−ớc,... đối với những
đối t−ợng quan trọng ta ghi chú tên gọi địa lý của chúng. Trên bản đồ sông
đ−ợc thể hiện bằng một hoặc hai nét phụ thuộc vào độ rộng trên thực địa mức
độ quan trọng và tỷ lệ bản đồ.
b. Điểm dân c−
Là một trong các yếu tố quan trọng nhất của bản đồ địa hình đ−ợc
đặc tr−ng bởi kiểu c− trú: (TT,TN), dân số ý nghĩa hành chính chính trị. Đặc
điểm của dân c− đ−ợc biểu thị bằng độ lớn màu sắc, kiểu dáng của ký hiệu và
ghi chú tên gọi.
Ví dụ: trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/5000 biểu thị tất cả các công trình
xây dựng theo tỷ lệ, đặc tr−ng của vật liệu xây dựng ...
Trên bản đồ 25.000 đến 100.000 biểu thị các điểm dân c− tập trung
bằng các ô phố và khái quát đặc t