Độ mặn trung bình của nước trầm tích giữa các tầng đất khác nhau không có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p-value > 0,05). Vào khoảng tháng 3 và 4, nước biển chiếm ưu thế hơn trong mối tương tác sông – biển, nước mặn xâm nhập sâu hơn vào trong vùng đất liền, do đó, độ mặn của nước trong đất rừng được nâng cao lên [1]. Ngược lại, vào khoảng tháng 9 đến tháng 11, khi các sông giữ vai trò ưu thế trong lực tương tác sông – biển, lúc đó nước ngọt từ sông đẩy lùi nước mặn ra biển làm hạ bớt độ mặn của nước trầm tích [1].
45 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Độ mặn của nước trầm tích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
42
III KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
III.1 Độ mặn của nước trầm tích
III.1.1 Độ mặn trung bình của nước trầm tích tại các tầng đất
0
5
10
15
20
25
30
35
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
1
Th
án
g1
2
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Đ
ộ
m
ặn
(
pp
t)
20cm
50cm
100cm
Hình III.1: Biến thiên độ mặn trung bình của nước trầm tích tại 3 tầng.
0
5
10
15
20
25
30
35
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Đ
ộ
m
ặn
(
pp
t)
-50
0
50
100
150
200
250
300
350
Lư
ợ
ng
m
ư
a
tổ
ng
s
ố
(m
m
)
20cm 50cm 100cm Mưa tổng số
Hình III.2: Độ mặn trung bình nước trầm tích và lượng mưa tổng số.
Độ mặn trung bình của nước trầm tích giữa các tầng đất khác nhau không có
khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p-value > 0,05). Vào khoảng tháng 3 và 4,
nước biển chiếm ưu thế hơn trong mối tương tác sông – biển, nước mặn xâm
nhập sâu hơn vào trong vùng đất liền, do đó, độ mặn của nước trong đất rừng
được nâng cao lên [1]. Ngược lại, vào khoảng tháng 9 đến tháng 11, khi các
sông giữ vai trò ưu thế trong lực tương tác sông – biển, lúc đó nước ngọt từ sông
đẩy lùi nước mặn ra biển làm hạ bớt độ mặn của nước trầm tích [1].
43
Hình III.1 cho thấy độ mặn trung bình nước trầm tích tầng 20 cm đạt giá trị
cao nhất trong 3 tầng vào cuối mùa khô (tháng 2 – 4) và thấp nhất trong 3 tầng
vào giữa mùa mưa (tháng 7 – 9). Có thể nói, tầng 20 cm chịu ảnh hưởng nhiều
nhất của các biến động về thời tiết: vào các tháng mùa khô sự bốc hơi gia tăng
trên bề mặt dẫn đến độ mặn tầng này cao nhất, vào giữa mùa mưa độ mặn thấp
nhất có lẽ là kết quả của sự hòa tan hay rửa trôi lượng muối ở tầng đất bề mặt.
Có sự tương quan nghịch khá chặt chẽ giữa độ mặn trung bình của nước trầm
tích tầng 20 cm, 50 cm và 100 cm với lượng mưa tổng số (r = -0,72, -0,63 và -
0,58 lần lượt; p-value đều nhỏ hơn 0,000) và mối tương quan này yếu dần theo
độ sâu. Hình III.2 cho thấy có một mối liên hệ khá chặt chẽ giữa lượng mưa và
độ mặn trung bình. Trong mùa khô, khi lượng mưa tổng số giảm thì độ mặn
nước trầm tích gia tăng. Ngược lại, ở mùa mưa, khi lượng mưa tổng số gia tăng
thì độ mặn nước trầm tích sẽ giảm. Điều này không xảy ra trong cùng một
tháng, do sự rửa mặn của nước mưa không xảy ra tức thời mà cần có thời gian
để thấm vào trầm tích và hòa tan các muối.
Tuy nhiên, độ mặn các tầng đất không có mối tương quan rõ ràng với lượng
bốc hơi tổng số tại trạm Vũng Tàu với r = 0,44, 0,35 và 0,28 lần lượt ở các tầng
20 cm, 50 cm và100 cm (các giá trị p-value đều lớn hơn 0,05).
III.1.2 Độ mặn nước trầm tích tại các tầng đất
Bảng III.1: Giá trị độ mặn nước trầm tích trong 1 năm
Tầng đất Độ mặn trung bình Độ mặn cực đại Độ mặn cực tiểu
20 cm 21,48 ± 3,97 29,65 9,18
50 cm 21,91 ± 3,37 27,77 10,79
100 cm 23,38 ± 2,53 27,25 15,01
Độ mặn của nước trầm tích chính là một trong những nhân tố quan trọng
nhất có ảnh hưởng đến sinh trưởng, tỉ lệ sống và phân bố của cây rừng ngập mặn
44
[68][64]. Taal (1994) cho rằng ngưỡng chịu mặn của cây rừng ngập mặn từ 20 –
40‰ (trích dẫn theo tài liệu của Viên Ngọc Nam, 2005 [6]).
Trong cả năm, độ mặn trung bình nước trầm tích ở độ sâu 20 cm, 50 cm và
100 cm đều nằm trong ngưỡng chịu mặn chung của cây rừng ngập mặn (20 – 40
‰). Tuy nhiên, khu vực nghiên cứu này có thành phần loài Rhizophora
apiculata chiếm ưu thế, trong khi loài này có độ mặn tối thích từ 8 đến 15‰ [6]
thì độ mặn trầm tích của các tầng đất tại vùng gãy đổ này nhìn chung là khá cao
so với điều kiện sống tối ưu của cây R.apiculata (Bảng III.1).
Bảng III.2: Các giá trị p-value của độ mặn nước trầm tích
Tầng 20 cm Tầng 50 cm Tầng 100 cm
Khác biệt theo vị trí 0,999 0,14 0,02
Khác biệt theo vùng (vùng
còn cây và vùng gãy đổ) 0,14 0,009 0,000
Khác biệt theo mùa 0,000 0,000 0,16
Khác biệt theo vị trí ô mẫu: độ mặn nước trầm tích giữa các vị trí ô mẫu ở
tầng 100 cm có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê, trong khi đó, các tầng 20 cm
và 50 cm thì không nhận thấy (Bảng III.2).
Khác biệt theo vùng (vùng còn cây và vùng gãy đổ): độ mặn nước trầm tích
giữa vùng còn cây và vùng gãy đổ ở tầng 50 cm và 100 cm có khác biệt ý nghĩa
về mặt thống kê ở mức sai số 0,05 trong khi tầng 20 cm thì không có khác biệt
(Bảng III.2).
Khác biệt theo mùa: độ mặn nước trầm tích ở các tầng 20 cm và 50 cm vào
mùa khô (tháng 11 – 4) đều cao hơn so với mùa mưa (tháng 5 – 10), trong khi
độ mặn tầng 100 cm không có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê giữa hai mùa
với mức sai số 0,05 (Bảng III.2). Các yếu tố thời tiết đã tác động lên độ mặn
tầng 20 cm và 50 cm dẫn đến những biến động có tính chất mùa.
Tóm lại:
45
Độ mặn nước trầm tích tầng 20 cm: có biến động mạnh nhất so với các tầng
khác tuy nhiên giữa các ô mẫu hay các vùng (vùng còn cây và vùng gãy đổ)
không có khác biệt ý nghĩa; có khác biệt ý nghĩa theo mùa (Bảng III.2). Điều
này cho thấy sự che phủ hay không che phủ của thực vật không ảnh hưởng đến
độ mặn nước trầm tích của tầng 20 cm mà tầng này bị ảnh hưởng bởi yếu tố thời
tiết như lượng mưa tổng số (Hình III.2).
Độ mặn nước trầm tích tầng 50 cm: có khác biệt ý nghĩa giữa các vùng còn
thực vật và gãy đổ cũng như có biến động theo mùa (Bảng III.2). Độ mặn nước
trầm tích của vùng còn thực vật cao hơn vùng gãy đổ và mùa nắng độ mặn cao
hơn mùa mưa. Đây là tầng có độ mặn nước trầm tích mang các đặc điểm trung
gian của 2 tầng 20 cm và 100 cm, vừa bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết vừa
bị tác động lâu dài của các yếu tố nội tại (độ che phủ của thực vật).
Độ mặn nước trầm tích tầng 100 cm: có khác biệt ý nghĩa giữa các ô thu
mẫu, các vùng còn thực vật và vùng gãy đổ nhưng hầu như không bị tác động
của yếu tố mùa. Điều này là hợp lí, vì tầng 100 cm khá sâu và ít bị chi phối bởi
các tác động của thời tiết bên cạnh đó lại chịu sự chi phối bởi yếu tố nội tại như
vị trí lấy mẫu và độ che phủ của thực vật.
III.2 Tổng lượng vật rụng và năng suất vật rụng
Tổng lượng vật rụng tại khu gãy đổ trong cả năm thu mẫu là 1,51 tấn/ha. So
sánh với tổng lượng vật rụng tại rừng trồng R.apiculata 21 tuổi chưa bị gãy đổ ở
Cần Giờ [5] là 10,45 tấn/ha/năm thì tổng lượng vật rụng tại khu rừng gãy đổ này
rất thấp, chỉ bằng 1/10 khu rừng nguyên trạng.
46
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
1
Th
án
g 1
2
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
N
ăn
g
su
ất
v
ật
rụ
ng
(t
ấn
/h
a)
Hình III.3: Năng suất vật rụng
0
5
10
15
20
25
30
35
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
1
Th
án
g1
2
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Đ
ộ
m
ặn
(
pp
t)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
N
SV
R
(t
ấn
/h
a/
th
án
g)
20cm 50cm
100cm NS VR
Hình III.4: Năng suất vật rụng và độ mặn các tầng đất
Năng suất vật rụng của khu vực nghiên cứu có giá trị trung bình là 0,14 ±
0,04 tấn/ha/tháng.
Năng suất vật rụng trung bình của rừng trồng R.apiculata tại Cần Giờ là 0,46
tấn/ha/tháng. So sánh với năng suất vật rụng trung bình trong mùa khô của một
khu vực rừng ngập mặn nằm ven Khe Ốc – Cần Giờ là 1,39 tấn/ha/tháng [56] thì
năng suất vật rụng trung bình tại đây cũng rất thấp. Điều này có thể do mật độ
cây còn sống sau cơn bão là quá ít.
Thời điểm cuối mùa mưa (tháng 9) có năng suất vật rụng cao nhất (0,22
tấn/ha) mà thành phần chủ yếu là trái (chiếm đến 47,4% lượng vật rụng). Cuối
mùa khô (tháng 3) có năng suất vật rụng thấp nhất (0,05 tấn/ha).
47
Năng suất vật rụng tại khu vực nghiên cứu vào mùa mưa và mùa khô không
có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê với mức sai số là 0,05 (p-value = 0,83).
Kết quả này tương tự với Wong, Ong và cộng sự (1980) khi nghiên cứu rừng
Đước ở Mantang, Malaysia chưa thấy có sự liên quan giữa lượng vật rụng với
khí hậu [6]. Cùng với kết quả đó, Viên Ngọc Nam (1998) nhận thấy ở Cần Giờ,
tổng lượng vật rụng của Đước (R.apiculata) không biến động theo mùa [5]. Vào
mùa khô, năng suất vật rụng tại khu vực nghiên cứu giảm dần nhưng không liên
tục từ đầu cho đến cuối mùa khô (tháng 11 – 4). Tuy nhiên, vào giai đoạn giao
mùa (tháng 9 – 12), lượng vật rụng cao hơn so với các tháng còn lại (Hình III.3).
Tương quan giữa năng suất vật rụng và lượng mưa tổng số vào mỗi tháng
tính trong cả năm thu mẫu là rất thấp (r = 0,076; p-value > 0,05) và có thể xem
năng suất vật rụng không bị ảnh hưởng bởi lượng mưa tổng số trong cả năm thu
mẫu. Tương tự vậy, hệ số tương quan giữa năng suất vật rụng với độ mặn của
nước trầm tích (‰) từ tất cả các giếng trong mỗi tầng 20 cm, 50 cm và 100 cm
lần lượt là 0,175, 0,093 và 0,237 (p-value > 0,05). Hệ số tương quan này cho
thấy độ mặn cũng không phản ánh được năng suất vật rụng.
Tuy nhiên, trong mùa mưa, hệ số tương quan của năng suất vật rụng và độ
mặn nước trầm tích các tầng 20 cm và 100 cm lần lượt là r = -0,41 và -0,39 (p-
value = 0,035 và 0,038 < 0,05) cho thấy năng suất vật rụng có tương quan yếu
với độ mặn nước trầm tích các tầng này. Lượng mưa tăng vào mùa mưa làm độ
mặn nước trầm tích giảm. Lượng mưa và độ mặn nước trầm tích có thể đã ảnh
hưởng lên năng suất vật rụng vào mùa mưa.
III.3 Năng suất vật rụng ở các ô nằm ven khu gãy đổ
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy khu vực bìa rừng xung
quanh vùng trống tiếp tục mở tán có thể do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như:
hướng gió, độ bám của rễ, sự yếu đi của nền trầm tích sau khi bị bão quét,…
Năng suất vật rụng có thể phần nào đánh giá sự mở tán của khu vực rừng ở rìa
phía đầu đường cắt (các ô B01, C01, D01) và rìa phía cuối đường cắt (các ô
B13, C10, D12).
48
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
0.80
0.90
1.00
Tháng 8 Tháng 9 Tháng
11
Tháng
12
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7
Nă
ng
s
uấ
t v
ật
rụ
ng
(t
ấn
/h
a)
Các ô B01,C01,D01 Các ô B13,C10,D12
Hình III.5: Năng suất vật rụng ở các ô nằm 2 rìa khu gãy đổ
Phía đầu đường cắt (các ô B01, C01, D01) có năng suất vật rụng trung bình
0,421 ± 0,182 tấn/ha/tháng và phía cuối đường cắt (các ô B13, C10, D12)
khoảng 0,304 ± 0,18 tấn/ha/tháng. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa
về mặt thống kê (p-value > 0,05).
Hình III.5 cho thấy năng suất vật rụng ở phần rừng phía đầu đường cắt (các ô
B01, C01, D01) có biến động theo mùa (p-value = 0,002 < 0,05), mùa mưa vật
rụng nhiều hơn mùa khô. Trong khi đó, năng suất vật rụng ở phần rừng phía
cuối đường cắt (các ô B13, C10, D12) không có biến động mùa (p-value > 0,05).
Đặc biệt, vào tháng 2 ở phần rừng phía cuối đường cắt, năng suất vật rụng tăng
lên đáng kể (0,73 tấn/ha) có thể do tác động của sự mở tán. Điều này dường như
hợp lý, vì những tháng sau đó năng suất của khu vực rừng này giảm đi đáng kể
do đã bị mất nhiều cây.
Sự mở tán xảy ra không đồng đều ở hai phía rừng của khu gãy đổ, các ô nằm
cuối đường cắt dường như có tốc độ mở tán nhanh hơn các ô nằm phía đầu
đường cắt, điều này có thể do tác động của hướng gió (tháng 11 – 4 gió có
hướng Đông Nam [5]). Hơn thế, sự mở tán này phần nào đã lý giải được vì sao
năng suất vật rụng của các ô nằm cuối đường cắt không biến động theo mùa. Sự
mở tán mạnh mẽ xảy ra vào tháng 2 của phần rừng nằm cuối đường cắt làm cho
năng suất vật rụng toàn khu gãy đổ vào tháng 2 tăng lên đáng kể, trong khi các
tháng sau đó có mật độ cây tại khu vực này giảm đi so với lúc bắt đầu nghiên
49
cứu. Chính điều này làm ảnh hưởng đến năng suất vật rụng toàn khu vực gãy đổ
dẫn đến năng suất vật rụng của cả khu vực này không biến động theo mùa.
III.4 Các thành phần vật rụng
Thành phần vật rụng bao gồm: lá, lá kèm, cành, cơ quan sinh sản (hoa, quả),
thành phần không xác định.
50%
22%
8%
7%
10% 3%
Lá
Trái
Hoa
Lá kèm
Cành
Không xác định
Hình III.6: Tỉ lệ giữa các thành phần vật rụng
Trong các thành phần vật rụng, lá chiếm tỉ lệ cao nhất là 50% (tương đương
0,76 tấn/ha/năm), hoa chiếm 0,12 tấn/ha/năm, trái rụng 0,33 tấn/ha/năm, cành
rụng 0,15 tấn/ha/năm, lá kèm rụng 0,11 tấn/ha/năm, còn lại là phần không xác
định tương đương 0,04 tấn/ha/năm. Đối với Rhizophoraceae, lá kèm là lá bao
bên ngoài chồi của lá non sẽ rụng xuống khi lá non mọc ra. Lá kèm là một thành
phần vật rụng có tương quan cao với sự xuất hiện lá mới [15].
Theo một số nghiên cứu trước đây, Sasekumar và Loi (1983) nhận định có
40 – 67% thành phần vật rụng là lá ở Malay Peninsula [57]. Trong khi đó, tỉ lệ lá
rụng chiếm 69,74% của tổng lượng vật rụng ở vịnh Sepetiba – Brazil [59][60].
Ở Cà Mau, Việt Nam, tỉ lệ lá rụng trong rừng trồng R.apiculata là 70% [53]. Tại
Khe Ốc, một lạch triều nhỏ trong rừng ngập mặn Cần Giờ có tỉ lệ lá Rhizophora
rụng là 42,35% thành phần vật rụng trong mùa khô [56]. Nếu chỉ tính riêng mùa
khô thì lượng lá rụng chiếm 62,16% tổng lượng vật rụng tại khu vực gãy đổ, mà
thành phần thực vật chủ yếu tại đây là R.apiculata. Như vậy, tỉ lệ lá trong thành
phần vật rụng vào mùa khô tại khu gãy đổ này nhiều hơn so với tại Khe Ốc.
50
Điều này có thể do sự mở tán rừng xảy ra mạnh mẽ trong các tháng giữa mùa
khô.
III.4.1 Năng suất lá rụng
350
360
370
380
390
Năng suất lá
rụng (tấn/ha)
Mùa khô Mùa mưa
Hình III.7: Năng suất lá rụng trong 2 mùa
0
5
10
15
20
25
30
35
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Đ
ộ
m
ặn
(
pp
t)
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
N
ăn
g
su
ất
lá
r
ụ
ng
(t
ấn
/h
a/
th
án
g)
20cm 50cm 100cm Năng suất lá
Hình III.8: Năng suất lá rụng và độ mặn
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
N
ăn
g
su
ất
lá
rụ
ng
(t
ấn
/h
a/
th
án
g)
Các ô B01,C01,D01 Các ô B13,C10,D12
Hình III.9: Năng suất lá rụng ở các ô nằm 2 khu gãy đổ
51
Năng suất lá rụng trung bình tại khu vực nghiên cứu là 0,069 ± 0,022
tấn/ha/tháng, lượng lá rụng này thấp hơn nhiều khi so sánh với lượng lá rụng ở
các rừng phát triển bình thường. Năng suất lá rụng là 0,55 tấn/ha/tháng ở
Phuket, Thái Lan [52]; 0,65 tấn/ha/tháng ở Cà Mau [53]; 0,67 tấn/ha/tháng ở
Khe Ốc – Cần Giờ [56] và 0,63 tấn/ha/tháng ở rừng trồng R.apiculata tại Cần
Giờ [5].
Tháng 12 lá rụng nhiều nhất (0,13 tấn/ha) và lá rụng ít nhất vào tháng 5
(0,024 tấn/ha). Năng suất lá rụng mùa khô cao hơn mùa mưa (Hình III.7), nhưng
sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (p-value = 0,5 > 0,05). Tuy
nhiên, trong giai đoạn chuyển mùa (tháng 11 – 12) lượng lá rụng cao hơn so với
các tháng còn lại (Hình III.8). Kết quả này tương tự với nghiên cứu được thực
hiện tại một khu rừng trồng R.apiculata ở Cà Mau [53].
Hệ số tương quan của năng suất lá rụng và lượng mưa tổng số là -0,45 (p-
value > 0,05), Tương quan với độ mặn nước trầm tích (‰) trong các tầng 20 cm,
50 cm và 100 cm lần lượt là r = -0,05, -0,117 và -0,065 (p-value > 0,05). Cho
thấy, lá rụng không bị ảnh hưởng bởi lượng mưa tổng số và cũng không có mối
tương quan với độ mặn nước trầm tích của các tầng đất.
Năng suất lá rụng ở các ô nằm ven khu vực rừng gãy đổ có phản ánh một
phần sự mở tán của cây. Năng suất lá rụng trung bình ở các ô nằm đầu đường
cắt (ô B01, C01, D01) là 0,19 ± 0,05 tấn/ha/tháng, ở các ô nằm cuối đường cắt
(ô B13, C10, D12) là 0,19 ± 0,11 tấn/ha/tháng. Năng suất lá rụng ở phần rừng
phía đầu đường cắt (các ô B01, C01, D01) không biến động theo mùa (p-value =
0,99 > 0,05) (Hình III.9). Trong khi đó, năng suất lá rụng ở phần rừng phía cuối
đường cắt (các ô B13, C10, D12) có biến động theo mùa (p-value = 0,01 <
0,05), mùa khô lá rụng nhiều hơn mùa mưa. Phần rừng nằm phía cuối đường cắt
có sự mở tán mạnh (0,42 tấn/ha) vào các tháng 1 và 2, theo sau các tháng đó
lượng lá rụng giảm hẳn.
52
III.4.2 Năng suất hoa và trái rụng
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
N
ăn
g
su
ất
(t
ấn
/h
a)
Trái rụng Hoa rụng
Hình III.10: Năng suất hoa và trái rụng
Năng suất hoa rụng là 0,011 ± 0,005 tấn/ha/tháng. Tháng có hoa rụng nhiều
nhất là tháng 6 (0,029 tấn/ha) trong giai đoạn đầu mùa mưa, lượng hoa rụng vào
tháng này chiếm 23,7% tổng lượng hoa rụng trong cả năm thu mẫu. Tương tự
như nghiên cứu tại Cần Giờ [5], hoa thường rơi nhiều vào thời kỳ cuối mùa khô
và đầu mùa mưa.
Năng suất trái rụng bình quân là 0,03 ± 0,02 tấn/ha/tháng. Tháng 9 là tháng
có trái rụng nhiều nhất (0,104 kg/ha), chiếm 31,68% tổng lượng trái rụng trong
cả năm. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Viên Ngọc Nam (1998) [5] cho
rằng lượng trái rụng có đỉnh xảy ra trong tháng 9. Lượng trái rụng có biến động
theo mùa (p-value = 0,01) và mùa mưa trái rụng nhiều hơn mùa khô, trong khi
hoa rụng không có khác biệt ý nghĩa theo mùa (p-value = 0,2). Nghiên cứu cho
thấy tại khu rừng ngập mặn bị gãy đổ, lượng hoa rụng nhiều vào đầu mùa mưa
(tháng 6 và 7), đến giữa mùa mưa (tháng 9) trái già rụng.
Như vậy, đối tượng rụng là hoa và trái tại khu vực rừng bị gãy đổ này không
có khác biệt so với khu rừng nguyên trạng đã được nghiên cứu trước đó.
53
III.4.3 Số lượng lá kèm
0
5
10
15
20
25
30
35
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
1
Th
án
g 1
2
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Đ
ộ
m
ặn
(
‰
)
0
100
200
300
400
500
600
Số
lá
k
èm
20cm 50cm 100cm lá kèm
Hình III.11: Độ mặn nước trầm tích và số lượng lá kèm
0
50
100
150
200
250
300
350
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
1
Th
án
g 1
2
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Lư
ợ
ng
m
ư
a
(m
m
)
0
100
200
300
400
500
600
Số
lá
k
èm
Lượng mưa tổng số Số lá kèm
Hình III.12: Lượng mưa tổng số và số lượng lá kèm
Trong khu vực nghiên cứu, lá kèm rụng nhiều nhất vào tháng 8 – mùa mưa,
chiếm 17% tổng số lá rụng trong năm (526 lá kèm) và rụng ít nhất vào tháng 5 –
cuối mùa khô, với 82 lá (chiếm 3% tổng số lá kèm). Lá kèm là một thành phần
vật rụng có tương quan cao với sự xuất hiện lá mới [15]. Điều này có thể giải
thích tốc độ mọc lá mới của cây R.apiculata nhanh nhất vào giai đoạn giữa mùa
mưa và chậm nhất vào giai đoạn cuối mùa khô.
Trong nghiên cứu về lượng rơi, Viên Ngọc Nam có đề cập đến khối lượng lá
kèm rụng là 0,41 – 0,98 tấn/ha/năm chiếm từ 8,95 – 11,19% tổng lượng rụng. Số
lá kèm rụng theo các tháng khác nhau rất có ý nghĩa, trong đó tháng 7, 11, 9 có
số lượng lá kèm rụng nhiều nhất, còn ít nhất thì có tháng 6, 3 và 8 [5].
Hệ số tương quan giữa số lượng lá kèm và độ mặn trung bình của nước trầm
tích (‰) trong các tầng 20 cm, 50 cm và 100 cm lần lượt là r = -0,64, -0,67 và
54
-0,72 (p-value đều nhỏ hơn 0,05), cho thấy có một mối liên hệ nghịch chặt chẽ
giữa hai thông số này và mối liên hệ đó tăng dần theo độ sâu. Có thể cho rằng
tốc độ ra lá mới tương quan nghịch với độ mặn của nước trầm tích và nhất là
nước trầm tích ở độ sâu 100 cm.
Hình III.11 cho thấy trong giai đoạn mùa khô, khi độ mặn nước trầm tích
tăng lên thì tốc độ ra lá mới giảm đi, mối tương quan nghịch này rất chặt chẽ ( r
= -0,93, -0,91 và -0,93 tương ứng với các tầng 20 cm, 50 cm và 100 cm, các giá
trị p-value đều nhỏ hơn 0,01), điều này có thể do độ mặn của nước trong đất đã
ức chế quá trình tạo lá mới ở R.apiculata trong mùa khô.
Hệ số tương quan giữa số lượng lá kèm và lượng mưa tổng số là 0,37 (p-
value > 0,05). Điều đó cho thấy tốc độ ra lá mới cả năm và lượng mưa tổng số
không có mối tương quan rõ ràng. Tuy nhiên, vào mùa mưa có mối tương qu