Dự án Đầu tư trồng cao su tại Tiểu khu 486 và 479 nằm trên địa bàn xã Ea Huar - Huy ện Buôn Đôn, tỉnh ĐắkLắk
Theo chủ trươn g của Ch ính phủ trong chương trình phát triển kinhtế xãhội Tây Ngu y ên,từ nay đếnnăm 2010sẽ phát triển thêm 100.000 ha cao su; ĐắkLắk làmột trong nhữngtỉnh tr ọng điểm, trong đó có huyện Buôn Đôn có tiềm năng phát triển cao su. Nhằm khai thác tiềmnăng đất đaisẵn cócủa huy ện Buôn Đôn để phát triển kinhtế và nâng cao đờisống nhân dân là chủ trươngcủa Nhànước. Trên địa bàn huyện Buôn Đôn trong phát triển nông nghiệp được chú trọn g với các lo ại cây trồng,vật nuôi đa dạng. Việc chuyển đổicơcấu cây trồngcũng nhưlựa chọn cây trồng có khảnăng thích nghivới đ iều kiệntự nhiên - kinhtế xãhộicủa vùng, manglại hiệu quả kinhtế cao là mục tiêu quan trọng. Cây cao su trước đây chưa được chú trọng phát triển trên địa bàn này ,mộtmặt dosự ưu tiên phát triển ở những vùng có ưu thếvới điều kiệntự nhiên thuậnlợi như trên vùng đất đỏ bazan. Đồng thời trước đây Buôn Đôn phầnlớn làrừng tự nhiên, dâncư thưa th ớt, song nhữngnămgần đây , người dân đến ở khuvực này càngtăng, diện tích đấtsản xuất nông nghiệptăng nhanh, nhiều cây trồngmới đưa vào cơcấusản xuất trong đó có cây cao su được người dân trồngtự phát vào nhữngnăm 1996 - 1997tại xã Tân Hòavới diện tích khoảng 5ha trên đất xám (các loại đất phổ biến ở Buôn Đôn). Qua khảo sátvườn cây cho thấ y khảnăng thích nghirấttốt, cho năng suất và thời giancạomủ dàihơn vùng đất đỏ (dorụng lá muộnhơn), không thấy códấu hiệucủa cácbệnh như:lỡ miệngcạo,nấmhồng,.mặc dù chưa được trồng, chăm sóc, khai thác theo qu y trình nhưng qua tìm hiểuvườn cây khai thác 3-4năm, năng suất ước đạt 2,0tấn/ha cao sumủ khô. Điều này cho th ấy cây cao su có khảnăng thích nghi ở vùng đất xám, manglại hiệu quả kinhtếtổnghợp: cây có khảnăng phủ xanh, bảovệ đất như câyrừng, chomủ cao suvới giá trị kinhtế cao, phùhợpvới người nôngdân, thời gian cho thu nhậprải đều trongnăm (lày ếutố quan trọng đốivới người nông dân).Hạt cao su chodầu làm nguy ên liệu chomộtsố ngành,gỗ cao su làm hàngmộc caocấp, phầnlớnsản phẩmtừ cây cao su là hàng xuất khẩu có giá trị ki nhtế cao.Sản phẩm cao sumủ khô là nguy ên liệu có nhucầu tiêu thụlớn trên thế giới, là nguồn nguy ên liệu k hông th ể thiếu cho ngành công nghiệp chếtạoxăm lốp,dụngcụ ytế và nhiềusản phẩm tiêu dùng. Cao su thiên nhiên có những đặc tính riêng biệtcủa nó mà cao sutổnghợp không th ể thay thế được,sản phẩm cao su t hiên nhiên có khảnăngsửdụngrấtrộng rãi trong các ngành công nghiệp và quốctế dân sinhcủa cácnước trên thế giới. Ngoài ra, sau khi khai thác hết chukỳ kinh doanh, cây cao su còn được tha nh lý cungcấp nguy ên liệu cho ngành công nghiệp chế biế ngỗ và các đồ dùng trang trínội th ất caocấp khác. Tạihội nghị cao su quốctế Thái Lan vàonăm 2004, các quan chức ngành cao su dự báo tiêu thụ cao su th ế giớisẽ đạtmức 27,7 triệutấn vàonăm 2020 sovớimứcdự đoánnăm nay là 18,5 triệutấn, chủy ếu do nhucầu tiêu thụmạnhtừ Trung Quốc. Thị trường cao sutự nhiên có xuhướng duy trì, ổn định và phát triển trên thị trường thế giới. Hiện nay , do giádầutăng cao nên việcsửdụng cao su tổnghợprất đắt. Việt Nam làmột trong nhữngnước trồng và xuất khẩu cao su,tỉnh ĐắkLắk hiện có khoảng 25.000 ha cao su, chủyếu là cao su quốc doanh,mộtsố cao su tiểu điền có diện tích quản lýtừ 10-100ha/hộ đã manglại hiệu quả kinhtế cao, phầnlớnsản phẩm hiện nay không đáp ứng đủ cho nhucầu tiêu thụ. Qua khảo sátsơbộmộtsố diện tíchrừng nghèo kiệt và đất trống có khảnăng trồng được cao su. Công t y TNHH XD-TM Phúc Nguy ênlậpDự án đầutư phát triển trồng cây cao suvớimục tiêu khai thác hiệu quả tiềmnăng đất đai,tạo việc làm, nâng cao thu nhập và đờisống cho người dân trong vùngdự án,tạo rasản phẩm xuất khẩu có giá trị kinhtế, đóng góp vào việc tăng trưởng kinhtếcủa huyện, thực hiện chuy ển đổi cơcấu cây trồng trên địa bàn.Với điều kiện đất đai và khíhậu thời tiết phùhợp, việc trồng Cao su chắc chắnsẽmanglại hiệu quả cho địa phương vào doanh nghiệp. Từ những điều kiện thuậnlợi như đã phân tích trên, Công ty TNHH XD-TM Phúc Ngu y ên đãlậpkế hoạch đầutư trồng cao sutại Tiểu khu 486 và 479nằm trên địa bàn xã Ea Huar - huy ện Buôn Đôn, tỉnh ĐắkLắk.