Báo cáo nàybao gồmcác hoạt độngtrong giai đoạn 1/ 7/ 2007 đến khi hoàn thành mọi hoạt động của
dựán vào tháng 5/ 2007.
Như đã thây, đâylà một giai đoạn bận rộn của dựán bao gồmcác hoạt động đểhoànn thành các điểm
mốc 6, 8 và 9.Các hoạt động và các kết quả đạt được tóm tắt dưới đây:
• Điểm mốc 6. Các khóa đào tạo đã được tổchức tại Việt Nam liên quan tới các kỹthuật trong
phòng thí nghiệm vềkiểm nghiệm chất lượng hạt giống và các hoạt độnghiện trường vềquản lý
các vườn giống. Giá trịvà tính hiẹu quảcủa các khóa đào tạo này được phản ánhtrongbảobáo cáo
đánh giá của các học viện thamgia khóahọc. Khóa học tại hiện trường vầ thu hái hạt đã được hoàn
thành trong giai đoạn 6 tháng trước.
• Điểm mốc 8. Một bản chiến lược chọn tạo giốngcho Trung tâmnghiên cứu giống rừng (RCFTI)
tập trung cho các loài Bạch đàn đã được viết công bốlà kết quảtrao đổi và viết ra bởi các cán bộ
của Ensis và các cán bộchủchốt của RCFTI
• Điểm mốc 9.
o Một mô hình đào tạo cho các cán bộlâm nghiệp cấp tỉnh vềcông nghệhạt giống đã
được viết
2
o Một báo cáo vềviệc đánh giá tính hiệu quảcủa các khóa học được tổchức bởi dựán
được viết ra
o Một bản chiến lược kinh doanh được viết cho RCFTI nhưmột phần của kếhoạch
thương mại dài hạn
o Xâydựngmột bản chiến lược vềphân phối hạt giống, nguồn giốngvàdịch vụcó chất
lượng đã được cải thiện của RCFTI.
• Đã hoàn thành việc biên soạn cuốn cẩmnang xửlý hạt giốngcủa RCFTI
• Chuyến công tác của Bà BronwynClarkeliên quan đến phần mềm quản lý hạt giống
Tất cảcác báo cáo này đểu được viết bằng cảtiếng Việt và tiếng Anh
22 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu, phát triển và bảo tồn ngoại vi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
058/04VIE
Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng
phục vụ các hoạt động nghiên cứu, phát triển
và bảo tồn ngoại vi
MS10: BÁO CÁO HOÀN THÀNH DỰ ÁN
Tháng 7/ 2006 - 6/ 2007
1
Thông tin về đơn vị
Tên dự án Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng
phục vụ các hoạt động nghiên cứu- phát triển và bảo tồn
ngoại vi
Phía Việt Nam Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng - Viện KH lâm
nghiệp Việt Nam
Giám đốc dự án phía Việt Nam Tiến sĩ Hà Huy Thịnh
Đơn vị Australia Ensis - Tổ chức kết hợp giữa CSIRO và Scion, New
Zealand (Khoa lâm nghiệp và các sản phẩm rừng)
Nhân sự phía Australian Brian Gunn, Khongsak Pinyopusarerk, Bronwyn Clarke
and John Lamour
Ngày bắt đầu 18/ 4/ 2005
Ngày kết thúc (theo dự kiến ban đầu) Tháng 2/ 2007
Ngày kết thúc (đã thay đổi) Tháng 4/ 2007
Chu kỳ báo cáo Tháng 7/ 2006 – tháng 3/ 2007
Cán bộ liên lạc
Ở Australia: Cố vấn trưởng
Tên: Brian Gunn Điện thoại: 02 62818211
Chức vụ: Cán bộ nghiên cứu Fax: 02 62818266
Tổ chức: Ensis Email: Brian.Gunn@ensisjv.com
Ở Australia: đầu mối liên hệ hành chính
Tên: Ms Irena Mahnic Điện thoại: 03 95452222
Chức vụ: Cán bộ tài chính Fax: 03 95452448
Tổ chức: CSIRO FFP Email: Irena.Mahnic@csiro.au
Ở Việt Nam
Tên: TS. Hà Huy Thịnh Điện thoại: +84 4 8389813
Chức vụ: Giám đốc Fax: +81 4 8362280
Tổ chức: Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng
- Viện KH lâm nghiệp Việt Nam
Email: rcfti@vnn.vn
1
1 Trích lược Dự án
The Government of Vietnam (GoV) has embarked on a massive tree plantation program. By 2010
it plans to establish an additional 5 million hectares of plantations on cleared land, over and above
the current plantation estate of one million hectares, plus the equivalent of more than 50,000
hectares of community forests in scattered plantings. The GoV is committed to improving the
quantity and quality of tree seed produced from its own seed orchards, which is a more sustainable
strategy than depending on imported seed.
This project aims at strengthening the capacity of RCFTI and selected regional production centres
in forest tree seed technologies through development of a functional tree seed centre. Ensis is the
Australian project partner contracted to provide the necessary training.
Since the previous Progress Report covering the period from Inception to 30th June 2005, activities
have continued to be undertaken largely in accordance with the milestone descriptions under the
project document.
Key activities undertaken
• Seed database installed on RCFTI computer in Hanoi
Chính phủ Việt Nam đang tiến hành một chương trình trồng rừng quy mô lớn. Đó là kế hoạch
đến năm 2010 trồng thêm 5 triệu ha rừng trên đất trống, che phủ trên 1 triệu ha diện tích rừng
hiện có và khoảng hơn 50,000 ha rừng cộng đồng trồng cây phân tán. Chính phủ Việt Nam
cam kết cải thiện số lượng và chất lượng của hạt giống được thu hái từ chính các vườn giống
xây dựng trong nước, đây sẽ là nơi cung cấp nguồn hạt giống bền vững hơn là phải phụ thuộc
vào nguồn hạt nhập khẩu.
Dự án này nhằm nâng cao năng lực cho Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (RCFTI) và
một số trung tâm sản xuất vùng về công nghệ hạt giống cây rừng thông qua phát triển một
trung tâm hạt giống chuyên trách. Tổ chức Ensis, trước đây là Kh a lâm ghiệp và các sản
phẩm rừng CSIRO, là đối tác phía Australia ủa dự án đã ký kết tổ chức các kh á đào tạo cần
thiết.
Từ Báo cáo tiến độ 6 tháng lần thứ 2 giai đoạn tháng 7 đến tháng 12/ 2005, các nội dung hoạt
động của Dự án vẫn tiếp tục được triển khai theo đúng những yêu cầu chính của Bản văn kiện
)
Xây dựng một khảo nghiệm lâm sinh để nghiên cứu tác động của việc áp dụng biện phá
tỉa thưa và phân bón đối với việc sản xuất hạt giống cho rừng giống Keo lá liềm (Aaci
crassicarpa).
Tóm tắt các hoạt động của Dự án
áo cáo này bao gồm các hoạt động trong giai đoạn 1/ 7/ 2007 đến khi hoàn thành mọi hoạt động c
ự án vào tháng 5/ 2007.
hư đã thây, đây là một giai đoạn bận rộn của dự án bao gồm các hoạt động để hoànn thành các đi
ốc 6, 8 và 9. Các hoạt động và các kết quả đạt được tóm tắt dưới đây:
Điểm mốc 6. Các khóa đào tạo đã được tổ chức tại Việt Nam liên quan tới các kỹ thuật tro
phòng thí nghiệm về kiểm nghiệm chất lượng hạt giống và các hoạt động hiện trường về quản
các vườn giống. Giá trị và tính hiẹu quả của các khóa đào tạo này được phản ánh trong bảo báo c
đánh giá của các học viện tham gia khóa học. Khóa học tại hiện trường vầ thu hái hạt đã được ho
thành trong giai đoạn 6 tháng trước.
Điểm mốc 8. Một bản chiến lược chọn tạo giống cho Trung tâm nghiên cứu giống rừng (RCFT
tập trung cho các loài Bạch đàn đã được viết công bố là kết quả trao đổi và viết ra bởi các cán
của Ensis và các cán bộ chủ chốt của RCFTI
Điểm mốc 9.
• Seed database operations manual provided in English.
• KP - Training course in seed orchard management conducted
• Guidelines on seed orchard management provided to RCFTI. .
Dự án.
Các hoạt động chính đã được diễn ra:
• Sau khi cài đặt phần mềm Microsoft Windows có bản quyền, đến nay phần mềm quản lý
cơ sở dữ liệu hạt giống đang hoạt động một cách có hiệu quả.
• Đã hoàn thiện phần dịch Sách hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hạt
giống.
• Khoá đào tạo về thu hái và chế biến hạt giống đã được tổ chức.
• p
a
2
B ủa
d
N ểm
m
• ng
lý
áo
àn
• I
bộ
•
o Một mô hình đào tạo cho các cán bộ lâm nghiệp cấp tỉnh về công nghệ hạt giống đã
được viết
2
o Một báo cáo về việc đánh giá tính hiệu quả của các khóa học được tổ chức bởi dự án
được viết ra
o Một bản chiến lược kinh doanh được viết cho RCFTI như một phần của kế hoạch
thương mại dài hạn
o Xây dựng một bản chiến lược về phân phối hạt giống, nguồn giống và dịch vụ có chất
lượng đã được cải thiện của RCFTI.
• Đã hoàn thành việc biên soạn cuốn cẩm nang xử lý hạt giống của RCFTI
• Chuyến công tác của Bà Bronwyn Clarke liên quan đến phần mềm quản lý hạt giống
Tất cả các báo cáo này đểu được viết bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh
3 Giới thiệu và bối cảnh
Tóm tắt các mục tiêu, kết quả mong đợi và cách tiếp cận của dự án được liệt kê dưới đây:
• Tổng cộng có 12 cán bộ phía Việt Nam sẽ tham gia một chuyến thăm quan học tập và 4
khoá đào tạo tại Australia
Đào tạo ở cấp quản lý - 4 người trong 2 tuần khi bắt đầu triển khai dự án để học tập
về việc điều hành chung của Trung tâm hạt giống Australia (ATSC) và thăm quan
vườn giống ở Queensland, New South Wales và Victoria.
Đào tạo cán bộ kỹ thuật - 8 người chia 4 nhóm , 2 nhóm cho khoá đào tạo và bài
giảng về công nghệ hạt giống kết hợp với các hoạt động hiện trường (thu hái và chế
biến hạt giống, quản lý vườn giống), kỹ thuật xử lý hạt trong phòng thí nghiệm và tài
liệu hoá. Các khoá đào tạo cũng sẽ bao gồm cả phát triển chiến lược chọn tạo giống,
thiết kế khảo nghiệm và xử lý số liệu của các khảo nghiệm kết hợp với các hoạt động
vườn giống. Các biện pháp kỹ thuật để kiểm tra đặc tính sinh học sinh sản của các
loài cây trồng rừng chủ yếu cũng sẽ được học. Kiến thức về đặc tính sinh học sinh
sản là một phần quan trọng cho những hiểu biết về tỷ lệ giao phấn chéo và các nhân
tố ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng của việc sản xuất hạt giống.
• 4 cán bộ của CSIRO sẽ có tổng cộng 12 chuyến thăm Việt Nam để làm việc với RCFTI và
các trung tâm vùng thông qua các khoá đào tạo ngắn hạn của dự án.
• Tiếp theo cuộc họp khởi động dự án là các cuộc khảo sát hiện trường và gặp gỡ các
cộng tác viên cấp tỉnh.
• Cài đặt phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hạt giống và đào tạo cán bộ. Phần việc này
diễn ra vào năm 2005, tiếp theo năm 2006 là việc đánh giá và sửa đổi phần dữ liệu
để đảm bảo phần mềm hoạt động hiệu quả và phần nhập dữ liệu là đúng.
• Một khoá đào tạo thực hành đầu tiên về thu hái hạt giống tại địa điểm đã được xác
định trước (Đông Hà) với sự tham dự của 10 học viên và được hướng dẫn bởi
chuyên gia từ Ensis. Tiếp theo là khoá học về chế biến hạt sau thu hái và các yêu cầu
cho việc baoe quản cất trữ, cũng như những nghiên cứu về sinh học sinh sản của hoa
cũng đã được tiến hành
• Những đánh giá hiện trường mở rộng đối với các vườn giống ở miền Bắc, miền
Trung và miền Nam Việt Nam
• Xử lý số liệu hiện trường để xác định biến dị di truyền bên trong các vườn giống và
cung cấp dữ liệu cơ bản cho việc tỉa thưa dựa trên các thông số di truyền.
• Xây dựng các ô thí nghiệm với các công thức lâm sinh trong vườn giống đã được
chọn lọc. Kết quả sẽ đươc áp dụng ở các vườn giống khác trong cả nước
• Đánh giá tỷ lệ ra hoa và năng lực sản xuất hạt giống ở các ô thí nghiệm
3
• Xác định tỷ lệ thụ phấn chéo của các vườn giống để khẳng định chất lượng di truyền
• Xây dựng chiến lược chọn tạo giống cho mục đích cải thiện và bảo tồn giống lâu dài
• Cán bộ Việt Nam sẽ được đào tạo để làm sao có thể điều hành trung tâm hạt giống bằng
cách tài liệu hoá và sử dụng được cơ sở dữ liệu hạt giống của ATSC, và sẽ thảo luận với
các chuyên gia của ATSC để có sự sửa đổi phù hợp với RCFTI.
• Cán bộ của RCFTI và ATSC sẽ làm việc cùng nhau để xây dựng được Bản hướng dẫn
các thao tác kỹ thuật hạt giống cho RCFTI, phỏng theo Bản hướng dẫn các thao tác kỹ
thuật sẵn có của ATSC.
4 Tiến độ thực hiện dự án tính cho đến thời điểm báo cáo
4.1 Những điểm đáng chú ý
Điểm mốc 6 – Đào tạo
Như một phần của MS 6, 2 khóa đào tạo mỗi khóa 1 tuần đã được tổ chức ở Việt Nam. Khóa
đầu tiên là về “Quản lý vườn giống” được tổ chức tại Đồng Hới trong vòng 1 tuần bắt đầu từ
ngày 3/6/2006. Khóa học có sự tham gia của 10 học viên từ các cơ quan lâm nghiệp khác nhau
ở 9 tỉnh những người làm việc liên quan đến các hoạt động tương tự ở chính cơ quan họ. Mục
đích của khóa học là cung cấp cho các học viên nhưng kiến thức và kỹ năng để tiến hành hiệu
quả và tự tin việc xây dựng và quản lý vườn giống. Một bản báo cáo về khóa học đã được đệ
trình tới Văn phòng CARD, đi kem bản báo cáo này là Phụ lục 1
Khóa thứ hai là về “Các thao tác trong phòng thí nghiệm- kiểm nghiệm chất lượng hạt giống”
đã được ttổ chức tại RCFTI ở Hà Nội trong vòng 1 tuần bắt đầu từ ngày 14/ 8/ 2006. Khóa học
có sự tham gia của 12 học viên từ RCFTI và các cơ quan lâm nghiệp khác. Mục tiêu của khóa
học là để cung cấp kiến thức và các kỹ năng từ thời điểm thu hái tại hiện trường đến khi cất trữ
và đóng gói vận chuyển hạt giống đến người sử dụng. Một bản báo cáo về khóa học cũng đã
được dệ trình tới Văn phòng CARD và kèm đây là bản copy theo Phụ lục 2.
Khóa đào tạo về thu hái hạt đã được tiến hành trong giai đoạn trước nên không được đề cập ở
báo cáo này. Tuy nhiênm các báo cáo từ 3 khóa học và các khóa học liên quan khác về quản lý
vườn giống và xử lý hạt giống đã được tóm tắt và đệ trình tới Văn phòng CARD như một phần
đáp ứng yêu cầu của MS6
Điểm mốc 8 – Khung chương trình cho một chiến lược cải thiện giống
Trong quá trình thực hiện MS8, 4 cán bộ chính là các ông Phí Hồng Hải, Phó giám đốc
RCFTI/FSIV; Đoàn Ngọc Dao, cán bộ Cục lâm nghiệp –MARD, Đặng Phước Đại, Trung tâm
KHSX lâm nghiệp vùng Đông Nam bộ và Đỗ Hữu Sơn, cám bộ nghiên cứu của RCFTI/FSIV
đã đến Ensis Canberra trong 1 tuần bắt đầu từ ngà 21/ 8/ 2006 như một phần của việc xây
dựng chiến lược cải thiện giống và tiếp nhận khóa học về thiết kế khảo nghiệm và phân tích số
liệu. Chuyến đi này là phần tiếp theo chuyến công tác của Ô.Pinyopusarerk tới Hà Nội trong 1
tuần để thu thập số liệu về công tác cải thiện giống đã được RCFTI tiến hành cho cả loài Bạch
đàn và các loài cây rừng khác ở Việt Nam. Những dữ liệu này được sử dụng để xây dựng bản
“Chiến lược cải thiện giống cho các loài Bạch đàn ở Việt Nam” và đã được đệ trình tới Văn
phòng CARD như đã đề cập ở phần Phụ lục 3
Điểm mốc 9 – Các kết quả khác
Như một phần chuẩn bị cho các tài liệu khác nhau của MS9, các ông Pinyopusarerk và Gunn
đã thực hiện chuyến công tác 1 tuần tới RCFTI vào đầu tháng 2. 2007. Chuyến đi này giúp các
cán bộ dự án của Ensis làm việc cụ thể hơn với các cán bộ dự án của RCFTI để thảo luận sớm
các bản phác thảo cho các tài liệu và chuẩn bị viết bản chính thức và dịch sang tiếng Việt.
4
RCFTI đã xây dựng mô hình đào tạo sử dụng cho các cán bộ đào tạo người đã được đào tạo
bởi dự án. Mô hình đào tạo này sẽ được sử dụng bởi các cán bộ lâm nghiệp cấp tỉnh đã đào tạo
để đào tạo lại các cán bộ khác liên quan đến việc quản lý vườn guống và xử lý hạt giống. Tai
fliệu này đã được đệ trình tới Văn phòng CARD và là Phụ lục 4 của bản Báo cáo này.
Một phần chính trong việc đánh giá tính hiệu quả của các khóa đào tạo đã được tiến hành bởi
dự án, một bản câu hỏi đã được thiết kế và gửi tới từng học viên tham gia khóa học. Điểm tập
trung của bản câu hỏi là tìm kiếm sự phản hồi của các học viên để xác định cái gì là kỹ thuật
mới đã được cải thiện hay thay đổi sau khi tham giao khóa học và điều này tác động như thế
nào tới môi trường làm việc của mỗi học viên. Tài liệu này đã được đệ trình tới CARD như
một phần của MS9 và là phụ lục 5 của báo cáo này. Tóm lại 64% các học viên tham gia khóa
học đã có phản hồi. Trong số đó 75% nói rằng họ đã áp dụng những kỹ năng đã học tại cơ
quan. Số còn lại đã không ứng dụng được kỹ năng được học tại cơ quan của họ với những ý do
riêng như họ không còn tham gia vào các hoạt động liên quan đến hạt giống sau khí học về,
Gần 50% trong số phản hồi chỉ ra rằng họ đã ứng dụng được kỹ năng để cải thiện các bước kỹ
thuật đã có. 27% còn là chỉ ra rằng họ đã áp dụng các kỹ thuật này để cải tiến các quy trình cũ
mà học đã học ở các khóa đào tạo khác
Đáp ứng yêu cầu cung cấp một “ Chiến lược thương mại cho trung tâm hạt giống và thực hiện
kế hoạch”, Ensis và RCFTI ban đầu đã thảo luận để có được một tài liệu phù hợp liên quan
đến tình trạng kinh doanh hiện taị của RCFTI và cơ hội phát triển trong tương lai. Kết quả đã
thống nhấ rằng một tài liệu cho pháp RCFTI triển khai Kế hoạch kinh doanh cung cấp hạt
giống và các dịch vụ kỹ thuật sẽ là một bản chiến lược phù hợp nhất. Kết quả của kế hoạch
này là bản “Chiến lược kế hoạch kinh doanh” chi tiết các bước đòi hỏi được tiến hành đáp
dứng sự phát triển của nó quan các giai đoạn. Khi mà hiện nay RCFTI không có chức năng
thực hiện kế hoạch này, nó được thiết kế để thực hiện trong tương lai, khoảng năm 2009 đáp
ứng yêu cầu thực hiện của Chính phủ, RCFTI phải chuyển đổi cơ chế sang tự cung tự cấp thì
nó sẽ như một phần hoạt động kinh doanh của Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (FSIV).
Tài liệu này đã được đệ trình Văn phòng CARD và là Phụ lục 6 trong bản Báo cáo này.
Thêm vào báo cáo “Chiến lược kế hoạch kinh doanh” là báo cáo về “Chiến lược phân phối
nguồn hạt giống đã được cải thiện” cho RCFTI đã được viết và được đệ trình tới Văn phòng
CARD. Tài liệu này được gắn kết với Bản kế hoạch kinh doanh nhưng có tập trung hơn vào
phần phân phối hạt giống, cây giống khác và liên kết với phần cung cấp dịch vụ kỹ thuật. Tài
liệu này được chuẩn bị với sự trao đổi cụ thể với RCFTI để đảm bảo rằng nó phù hợp với hiện
trạng cũng như các ý tưởng đề xuất cho sự phát triển trong tương lai của RCFTI và mở rộng
được cho các nguồn khác và là Phụ lục 7 của bản Báo cáo này..
Các hoạt động khác đã hoàn thành trong giai đoạn báo cáo này
Cuốn cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật xử lý hạt giống đã được hoàn thành bằng cả tiếng Anh và
tiếng Việt, bản này đã phác thảo các quy trình kỹ thuật xử lý hạt giống của RCFTI. Cuốn cẩm
nang này đã được chuẩn bị trong vòng 2 năm thực hiện dự án để đảm bảo các kỹ thuật là phù
hợ với RCFTI và các cơ quan lâm nghiệp cấp tỉnh. Cuốn cẩm nang này đã được đệ trình tới
Văn phòng CARD
Bà Bronwyn Clarke đã đến RCFTI trong 1 tuần bắt đầu từ ngày 15/4/ 2007 tiếp theo khóa học
về cài đặt phần mềm cơ sở quản lý dữ liệu hạt giống và sử dụng thông tin được hỗ trợ từ hệ
thống phần mềm này. Hiện nay, phần mềm hạt giống đang hoạt động hiệu quả bởi một số cán
bộ chuyên trách của RCFTI. Việc tạo file lưu trữ thông tin đã được hướng dẫn thêm để đảm
bảo tính an toàn cho dữ liệu. Một số điều chỉnh nhỏ để quản lý mguồn hạt và xử lý thông tin
đã được thảo luận. Những điều này bao gồm kiểm tra khối lượng hạt đang cất trữ để đảm bảo
chúng trùng khớp với dữ liệu trong máy. Đảm bảo rằng tất cả các hạt được gửi đị đã được ghi
5
lại trên hệ thống phần mềm và có bản hợp đồng được tạo ra như là một bước cụ thể trong việc
đảm bảo khối lượng hạt được ghi chép đúng. Một bản ghi ché bằng tay được tạo ra để lưu giữ
thông tin phù hợp với các khác hàng. Một bản báo cáo chuyến công tác của Bà Clarke là Phụ
lục 8 của bản Báo cáo này.
4.2 Lợi ích cho các đối tượng qui mô nhỏ
Những hoạt động của dự án chủ yếu nhằm xây dựng năng lực cho RCFTI. Do đó, lợi ích cho
các đối tượng qui mô nhỏ không được đề cập trong báo cáo này.
4.3 Xây dựng năng lực
Việc đào tạo cho các cán bộ RCFTI là hoạt động chính trong giai đoạn báo cáo này như đã đề
cập ở trên và trong Khung logic của dự án. Tóm lại, các khóa đào tạo tiếp theo và các thông
tin trợ giúp đã được cung cấp:
• Khóa học về quản lý vườn giống được tổ chức ở Đồng Hới, Việt Nam cho 10 học viên
trong vòng 1 tuần bắ đầu từ ngày 3/ 7. 2006. Các học viên đã đạt được những kỹ năng
trong việc xây dựng và duy trỳ các vườn giống bao gồm cả việc quản lý kỹ thuật lâm
sinh
• Khóa học về các kỹ thuật trong phòng thí nghiệm sử dụng cho hạt giống được tổ chức
tại RCFTI, Hà Nội, Việt Nam trong 1 tuần bắt đầu từ ngày 14/ 8/ 2006 với sự tham gia
của 12 học viên cả cán bộ của RCFTI và các cơ quan lâm nghiệp cấp tỉnh. Khóa học đã
hướng dẫn các công việc xử lý hạt giống từ khi nhận hạt về trung tâm đến khi bảo
quản, cất trữ và đóng gói vận chuyển hạt
4.4 Quảng bá
4.5 Quản lý dự án
Dự án được quản lý theo đúng khuôn khổ của Bản đề xuất dự án. Sự hợp tác hiệu quả giữa
RCFTI và Ensis đang phát triển liên tục.
5 Báo cáo về những vấn đề đan chéo
5.1 Môi trường
Không có vấn đề gì để báo cáo.
5.2 Vấn đề về giới và xã hội
Không có vấn đề gì để báo cáo.
6 Các vấn đề về thực hiện và tính bền vững
6.1 Những khó khăn và trở ngại
Không có khó khăn hay trở ngại gì trong giai đoạn thực hiện dự án này
6.2 Những sự lựa chọn
6.3 Tính bền vững
Tính bền vững đã không được đặt ra cho những lựa chọn trên.
6
7 Các bước quan trọng tiếp theo
Đây là giai đoạn kết thúc dự án nên không có thêm những bước quan trọng nào diễn ra.
8 Kết luận
Nhìn lại quá trình thực hiện dự án, có thể nói rằng các mục tiêu của dự án đã được thực hiện
tốt và trung thực về cả chất lượng và khối lượng và đã có tác động đến ngành công nghiệp
rừng ở Việt Nam. Hiện nay, các hệ thống quản lý hạt giống cho các lô hạt nghiên cứu đang
được thực hiện có hiệu quả bởi RCFTI. Các chiến lược quản lý di truyền và gây trồng cho các
nguồn hạt giống đang được tài liệu hóa tốt. 64 cán bộ từ 10 cơ quan liên quan đến lâm nghiệp
trên khắp các tỉnh đã tham gia các khóa đào tạo hoặc là ở Việt Nam hoặc là ở Úc thông qua dự
án. Như đã chỉ ra trong bản báo cáo điều tra ý kiến của học viên về hiệu quả của các khóa đào
tạo, 75% trong số họ đã phản hồi đối với bản câu hỏi đã chỉ ra rằng họ đang áp dụng các kỹ
năng họ học được từ các khóa học.
Ngoài việc tăng cường các kỹ năng của RCFTI và các đơn vị khác trong việc xử lý hạt giống
và chọn tạo giống, Dự án còn xây dựng cơ sở dữ liệu về hạt giống và các tài liệu. Các tài liệu
này bao gồm:
• Chiến lược cải thiện giống cho các loài Bạch đàn ở Việt Nam
• Cuốn cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật xử lý hạt giống cho RCFTI
• Chiến lược phân phối nguồn hạt đã được cải thiện
• Kế hoạch kinh doanh cho cung cấp hạt giống và các dịch vụ kỹ thuật của RCFTI
Bốn tài liệu này có ý nghĩa vô cùng quan trọng có ứng dụng tốt trong tương lai với các lựa
chọn được sử đổi nếu cần thiết
Mối quan hệ giữa các cán bộ của RCFTI và CSIRO Ensis là rất gần gũi, hiệu quả cao và
chuyên nghiệp. Không có sự hợp tác chặt chẽ này, thì dự án sẽ khó được thực hiện và đ