Thống kê kết quả quan trắc tại khu vực i n Đông Nam Bộ từ - 8 cho thấy, trong
môi trường nư c i n khu vực Đông Nam Bộ, sự phát tri n của tảo chủ yếu phụ thuộc vào
thông số N-NH4+ Dựa trên kết quả phân hạng mức ộ phú ưỡng h a ựa vào nồng ộ NNH4+ ối v i các kịch ản sự cố môi trường khu vực Đông Nam Bộ, ự áo các hoạt ộng
công nghiệp là nguồn nguy cơ cao nhất, gây hiện tượng tảo nở hoa cấp IV-V , chế iến và
nuôi trồng thủy sản c khả năng gây phú ưỡng ở cấp ộ II ến III, trong khi , các trạm
xử lý nư c thải tập trung tại khu ô thị Cần Giờ là nguồn c nguy cơ thấp nhất
8 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dự báo cấp độ phö dưỡng hóa nước mặt do sự cố xả nước thải từ các hoạt động kinh tế ven biển Đông Nam Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 615
DỰ BÁO CẤP ĐỘ PHÖ DƢỠNG HÓA NƢỚC MẶT DO SỰ CỐ XẢ NƢỚC
THẢI TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ
Nguyễn Văn Phƣớc và Nguyễn Thị Thu Hiền
Hội Nước và Môi trường TP. Hồ Chí Minh
TÓM TẮT
Thống kê kết quả quan trắc tại khu vực i n Đông Nam Bộ từ - 8 cho thấy, trong
môi trường nư c i n khu vực Đông Nam Bộ, sự phát tri n của tảo chủ yếu phụ thuộc vào
thông số N-NH4
+ Dựa trên kết quả phân hạng mức ộ phú ưỡng h a ựa vào nồng ộ N-
NH4
+
ối v i các kịch ản sự cố môi trường khu vực Đông Nam Bộ, ự áo các hoạt ộng
công nghiệp là nguồn nguy cơ cao nhất, gây hiện tượng tảo nở hoa cấp IV-V , chế iến và
nuôi trồng thủy sản c khả năng gây phú ưỡng ở cấp ộ II ến III, trong khi , các trạm
xử lý nư c thải tập trung tại khu ô thị Cần Giờ là nguồn c nguy cơ thấp nhất
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phú dƣỡng là một trong những vấn đề chất lƣợng nƣớc điển hình thƣờng xảy ra ở c c thủy vực,
đặc iệt là c c vùng nƣớc tĩnh, nông. Chúng làm tăng c c chất lơ lửng, chất hữu cơ, làm suy
giảm lƣợng ôxy trong nƣớc, nhất là ở tầng dƣới sâu, gây ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng
nƣớc và hệ sinh th i nƣớc. Theo nhiều nghiên cứu, nguyên nhân d n đến hiện tƣợng phú dƣỡng
ao gồm: nồng độ c c chất dinh dƣỡng trong thủy vực cao, đặc iệt là c c muối đa lƣợng nitơ và
phôtpho (Blomqvist et al., 1994, nhiệt độ nƣớc ấm, cƣờng độ chiếu s ng, pH cao, hàm lƣợng
CO2 thấp (Cron erg and Annadotter, 2006; Zimba et al., 2006). Dấu hiệu nhận iết của sự phú
dƣỡng của nƣớc là sự lan rộng c c thực vật trôi nổi kết thành è, mảng trên ề mặt nƣớc và trong
tầng nƣớc s t mặt (Horne and Goldman, 1994).
Tảo ph t triển nhờ c c yếu tố dinh dƣỡng chính là nitơ và phôtpho, khi mật độ tảo vƣợt qu hai
trăm nghìn tế ào/l, là điều cảnh o cần phải quan tâm tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc iển
(Haigh, 2010). C c thông số môi trƣờng nhƣ phôtphat, amoni, nitrit và nitrat, với nồng độ cao,
chính là nguyên nhân gây mật độ tảo cao, hiện tƣợng tảo nở hoa và gây độc cho môi trƣờng iển
(Dortch, 1990). Nghiên cứu của Nguyễn Văn Phƣớc và Phạm Thị Thanh Hòa (2019) phân tích
thống kê mối quan hệ giữa chất lƣợng môi trƣờng nƣớc iển ven ờ tại Bà Rịa – Vũng Tàu và hệ
sinh th i cho thấy, có sự tƣơng t c rõ rệt giữa hàm lƣợng amoni, nitrit và nitrat, với mật độ tảo
trong mùa khô, thể hiện qua phƣơng trình thực nghiệm:
Tảo = 19,77NH4
2
+ 3,87NO2
2
+ 0,29NO3
2
+ 6,03NH4 x NO2 + 0,21NH4 x NO3 +
0,67NO2 x NO3 – 1092,28NH4 – 52,32NO2 – 36,30NO3 + 53369,56 (1)
Khu vực ven iển Đông Nam Bộ chịu ảnh hƣởng trực tiếp của c c hoạt động kinh tế-x hội từ Bà
Rịa – Vũng Tàu và TP. Hồ Chí Minh. Trong những năm gần đây, c c hoạt động kinh tế iển
hƣớng đến c c mục đích đa dạng hơn, ngoài phục vụ cho ph t triển nông nghiệp (nuôi trồng và
chế iến thủy sản), nhiều hoạt động xây dựng đô thị, khu nghỉ dƣỡng, khu công nghiệp, cầu cảng
và vận tải iển lần lƣợt mọc lên, gây những t c động không nhỏ tới môi trƣờng tự nhiên ven
ờ. Tại rất nhiều khu vực ven iển, chất thải ph t sinh từ c c hoạt động này có khả năng gây ô
nhiễm trên diện rộng, làm suy tho i môi trƣờng và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến c c hệ sinh
th i iển. Bài viết này cung cấp một số thông tin cơ ản về đ nh gi nguy cơ phú dƣỡng hóa
616 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
nguồn nƣớc tại một số khu vực, theo kịch ản sự cố thông qua phƣơng thức phân hạng đ nh gi
sự nở hoa của tảo và nồng độ amoni trong nƣớc.
2. Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U
2.1. Đối tư ng nghiên cứu
Kết quả tổng hợp nghiên cứu từ c c ài o của Nguyễn Văn Phƣớc và cs. (2020a, 2020 ,
2020c, 2020d) về dự o và đ nh gi mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng iển Đông Nam Bộ do
c c sự cố xả thải, đ dự o đƣợc sự cố xả thải từ 4 nhóm hoạt động kinh tế-x hội, có khả năng
ảnh hƣởng nhiều nhất, gồm 15 đối tƣợng nhƣ sau:
+ Hoạt động công nghiệp dọc sông Thị Vải: Khu công nghiệp (KCN) Mỹ Xuân A2; KCN C i
Mép; Công ty Cổ phần Hữu hạn VEDAN; KCN Long Sơn
+ Khu chế iến hải sản tập trung: Lộc An, Long Điền, Bình Châu, Tân Hải
+ Khu nuôi trồng thủy sản: Tam Thôn Hiệp, An Thới Đông, Bình Kh nh, Lý Nhơn
+ Khu đô thị ven iển Cần Giờ: Trạm Xử lý nƣớc thải (XLNT) 1, Trạm XLNT 2, Trạm XLNT
3.
Trên cơ sở p dụng phƣơng ph p mô hình hóa và chồng ghép ản đồ, đ dự o đƣợc mức độ
lan truyền ô nhiễm do sự cố xả thải từ c c đối tƣợng (tƣơng ứng 15 kịch ản) nêu trên, trong đó,
amoni là t c nhân chính, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc, cùng c c hoạt động kinh tế-
x hội dựa vào nguồn nƣớc (Nguyễn Văn Phƣớc và Phạm Thị Thanh Hòa, 2019).
Bài o này sẽ kế thừa kết quả đ nh gi lan truyền ô nhiễm từ c c kịch ản sự cố nêu trên, để x c
định mức độ phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc theo nồng độ amoni.
2.2. Phương pháp đánh giá mức độ phú dưỡng nguồn nư c theo nồng độ chất dinh dưỡng
Có nhiều c ch phân loại mức độ phú dƣỡng của c c hồ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử
dụng phƣơng ph p phân loại theo mật độ tế ào (Phạm Thanh Lƣu và cs., 2015). Theo đó, về c c
cấp độ nở hoa trong môi trƣờng nƣớc, có thể x c định c c mức nồng độ N-NH4
+ có khả năng gây
hiện tƣợng nở hoa, nhƣ trong Bảng 2.1.
Bảng 1 Phân loại cấp ộ mở hoa của tảo th o mật ộ tế ào
Cấp ộ Mật ộ tế ào (tb/l) Mô tả Minh họa
I 24–645 × 103 Không thấy VKL trên
mặt nƣớc
II 1.125–62.798 × 103 VKL lấm tấm trên mặt
nƣớc
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 617
Cấp ộ Mật ộ tế ào (tb/l) Mô tả Minh họa
III 157.769–508.790 ×
10
3
VKL tạo v ng mỏng
trên mặt nƣớc
IV 839.560–1.098.770
× 10
3
VKL tạo v ng dày trên
mặt nƣớc
V 2.146.680–3.468.590
× 10
3
VKL tạo v ng phủ kín
mặt nƣớc
Nguồn: Phạm Thanh Lƣu và cs., 2015.
3. T QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. K t quả đánh giá mức độ phú dưỡng theo nồng độ N-NH4
+
Muối dinh dƣỡng N và P có vai trò quan trọng trong qu trình tảo sinh trƣởng và tham gia trực
tiếp vào qu trình quang hợp. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Phƣớc (2020) đ nh gi kết quả quan
trắc môi trƣờng nƣớc iển Đông Nam Bộ (khu vực vịnh Gành R i) cho thấy, chỉ một vài năm
vào mùa khô, vai trò của N và P là nhƣ nhau trong qu trình quang hợp (10 < N/P < 22), còn lại
hầu hết thời gian P là yếu tố ị giới hạn của qu trình quang hợp (N/P > 22) (Hình 3.1).
Nguồn: Nguyễn Văn Phƣớc, 2020.
nh 3 1 Biến ộng tỷ lệ mol N P th o thời gian
Xét trên góc độ cân ằng vật chất, tỷ lệ N/P trong muối dinh dƣỡng cao hơn nhiều so với tỷ số
Redfield (N/P = 16/1). Điều này cho thấy, khu vực này ở tình trạng dƣ thừa muối dinh dƣỡng
nitơ. Với xu hƣớng gia tăng của c c thông số thuộc nhóm dinh dƣỡng, dự o mật độ tảo cũng sẽ
-
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
M
K
M
M
M
K
M
M
M
K
M
M
M
K
M
M
M
K
M
M
M
K
M
M
M
K
M
M
M
K
M
M
M
K
M
M
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
T
ỷ
l
ệ
m
o
l
N
/P
Năm
618 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
tăng theo mối quan hệ trong phƣơng trình thực nghiệm (1). Khi mật độ tảo tăng qu cao, sẽ gây
nở hoa trong nƣớc, d n đến thiếu ôxy và ảnh hƣởng đến đời sống thủy sinh vật. Môi trƣờng vùng
iển Vũng Tàu, với nồng độ DO cao (> 5 mg/l) qu trình nitrat hóa xảy ra mạnh, chuyển hóa
amoni thành nitrit và nitrat. Cả 3 thông số amoni, nitrit và nitrat đều thể hiện xu hƣớng tỷ lệ
thuận với mật độ tảo.
Từ phƣơng trình tảo (1) và nghiên cứu của Phạm Thành Lƣu và cs. (2015) về c c cấp độ nở hoa
trong môi trƣờng nƣớc, ƣớc tính đƣợc khoảng nồng độ N-NH4
+ có khả năng gây hiện tƣợng nở
hoa tại khu vực iển Đông Nam Bộ nhƣ sau:
+ Cấp độ I: tƣơng ứng nồng độ N-NH4
+
≤ 0,3 mg/l
+ Cấp độ II: tƣơng ứng nồng độ N-NH4
+
> 0,8 mg/l
+ Cấp độ III: tƣơng ứng nồng độ N-NH4
+
> 2,85 mg/l
+ Cấp độ IV: tƣơng ứng nồng độ N-NH4
+
> 6,54 mg/l
+ Cấp độ V: tƣơng ứng nồng độ N-NH4
+
> 10,45 mg/l.
3.2. K t quả đánh giá mức độ phú dưỡng theo các sự cố môi trường
Kết quả đ nh gi lan truyền ô nhiễm đối với 15 kịch ản sự cố xả thải (Nguyễn Văn Phƣớc và
cs., 2020a, 2020b, 2020c, 2020d) cho thấy, nồng độ amoni dự o có thể tăng lên đến 30-34,5
mg/l (mùa khô-mùa mƣa). Phạm vi lan truyền ảnh hƣởng amoni với nồng độ cao tại một số vị trí
sự cố đƣợc thể hiện trong Hình 3.2-3.4.
(a) (b) (c)
Hình 3.2. Khu vực nguy cơ ị phú ưỡng h a khi sự cố nư c thải xảy ra tại Công ty C phần
Hữu hạn VEDAN (a) (b) và KCN h a ầu Long Sơn – mùa khô (c)
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 619
(a) (b)
(c) (d)
Hình 3.3. Khu vực nguy cơ ị phú ưỡng h a khi sự cố nư c thải xảy ra tại Khu nuôi trồng
thủy sản An Th i Đông (a) (b) và Khu công nghiệp Mỹ Xuân A (c) (d)
620 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
(a) (b) (c)
(d) (e)
Hình 3.4. Khu vực nguy cơ ị phú ưỡng h a khi sự cố nư c thải xảy ra tại
Khu chế iến thủy sản Lộc An (a) (b), Khu công nghiệp h a ầu Long Sơn – mùa mưa (c)
và Khu chế iến thủy sản Tân Hải (d) (e)
Kết quả phân loại phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc theo nồng độ amoni từ c c kịch ản sự cố do xả
thải đƣợc trình ày trong Bảng 3.1.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 621
Bảng 3 1 Phân loại phú ưỡng h a nguồn nư c th o nồng ộ amoni
TT Vị trí sự cố
Dự áo nồng ộ
N-NH4
+
cực ại
Diện tích mặt nư c
ị ảnh hưởng
Cấp ộ phú
ưỡng h a
th o nồng
ộ N-NH4
+
Mùa khô
(mg/l)
Mùa mƣa
(mg/l)
Mùa khô
(ha)
Mùa
mƣa (ha)
1 Khu nuôi
trồng
thủy sản
An Thới Đông 4,9 7,9 19,7 39,5 Cấp độ
III - IV
2 Bình Khánh 1,8 1,7 95,6 76,5 Cấp độ II
3 Tam Thôn
Hiệp
0,7 0,8 1,5 1,1 Cấp độ I
4 Lý Nhơn 1,9 2,0 379,0 406,2 Cấp độ II
5 Hoạt
động
công
nghiệp
dọc sông
Thị Vải
Long Sơn 15,4 3,2 2,0 0,6 Cấp độ
III-V
6 VEDAN 30 34,5 4,1 5,6 Cấp độ V
7 Mỹ Xuân A2 10,1 6,8 4,4 4,3 Cấp độ IV
8 Cái Mép 1,4 1,4 170,2 158,6 Cấp độ II
9 Khu chế
iến hải
sản tập
trung
Lộc An 3,2 2,7 9,1 10,7 Cấp độ II
10 Bình Châu 2,1 1,4 3,3 4,5 Cấp độ II
11 Long Điền 0,3 0,1 - - -
12 Tân Hải 3,6 3,5 37,7 39,9 Cấp độ III
13 Khu đô
thị ven
iển Cần
Giờ
Trạm XLNT 1 1,8 1,7 104,7 15,3 Cấp độ II
14 Trạm XLNT 2 1,1 2,5 12,3 20,3 Cấp độ II
15 Trạm XLNT 3 1,6 1,6 5,9 - Cấp độ II
4. T LUẬN
Kết quả dự o nồng độ ô nhiễm N-NH4
+ khi xảy ra sự cố đối với 15 nguồn thải trong khu vực
Đông Nam Bộ cho thấy, những sự cố này có thể gây phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc ở c c mức độ
kh c nhau:
+ Hoạt động công nghiệp là nguồn nguy cơ lớn nhất, gây hiện tƣợng tảo nở hoa khi có sự cố
xảy ra, với mức xếp hạng cao nhất là cấp độ V (VEDAN) và cấp độ IV (KCN Mỹ Xuân A2).
+ Mặc dù nuôi trồng thủy sản là hoạt động có khả năng gây ảnh hƣởng trên diện rộng khi xảy ra
sự cố, nhƣng khả năng gây hiện tƣợng tảo nở hoa ở cấp độ II đến III (trừ trƣờng hợp tại khu vực
An Thới Đông vào mùa lũ có thể lên mức cấp độ IV)
+ Chế iến thủy sản cũng là một trong những nguồn gây hiện tƣợng tảo nở hoa ở mức trung
ình (cấp độ II đến III) tại c c khu vực: Tân Hải, Lộc An, Bình Châu.
+ C c trạm xử lý nƣớc thải tập trung khu đô thị Cần Giờ là những nguồn có nguy cơ thấp nhất.
622 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
TÀI LIỆU THAM HẢO
1. Blomqvist P., A. Pettersson and P. Hyenstrand, 1994. Ammonium-nitrogen – A key
regulatory factor causing dominance of non-nitrogen-fixing cyanobacteria in aquatic
systems. Archiv. für Hydrobiologie, 132(2): pp. 141-164.
2. Cronberg G. and H. Annadotter, 2006. Manual on aquatic cyanobacteria: A photo guide and
a synopsis of their toxicology. International Society for the Study of Harmful Algae,
Copenhagen, Denmark.
3. Dortch Q., 1990. The interaction between ammonium and nitrate uptake in phytoplankton.
Mar. Ecol. Prog. Ser., 61: pp. 183-201.
4. Haigh N., 2010. Harmful plankton handbook. Nanaimo, British Columbia, Canada, 52.
5. Horne A.J. and C.R. Goldman, 1994. Limnology. 2nd edition. McGraw-Hill International
Editions, New York, USA.
6. Phạm Thanh Lƣu, Lê Thị Trang, Trƣơng Văn Thân, Bùi Mạnh Hà và Phạm Nguyễn Kim
Tuyến, 2015. Phân hạng mức độ nở hoa của vi khuẩn lam ở hồ Trị An dựa vào mật độ tế
ào và hàm lƣợng chlorophyll-a. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh th i và tài nguyên
sinh vật lần thứ 7. Tiểu an Sinh th i học và môi trƣờng. Viện Sinh th i và Tài nguyên sinh
vật, Hà Nội: tr. 1693-1698.
7. Nguyễn Văn Phƣớc, 2020. Nghiên cứu c c giải ph p tổng hợp ảo vệ môi trƣờng nƣớc iển
ven ờ khu vực Đông Nam Bộ phù hợp ph t triển kinh tế-x hội, ứng phó c c sự cố môi
trƣờng và iến đổi khí hậu. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, loại B. Đại
học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Văn Phƣớc và Phạm Thị Thanh Hòa, 2019. Xu thế t c động của chẩt lƣợng môi
trƣờng nƣớc tới hệ sinh th i vùng ờ iển Vũng Tàu. Tạp chí Môi trƣờng, Số Chuyên đề III,
11/2019.
9. Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Tân Cƣơng và Vũ Văn Nghị, 2020a. Dự o
mức độ ảnh hƣởng do hoạt động chế iến thủy sản tập trung trên địa àn tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu. Tạp chí Môi trƣờng, Số Chuyên đề II, 06/2020.
10. Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Tân Cƣơng và Vũ Văn Nghị, 2020 . Dự o
sự cố môi trƣờng do nƣớc thải công nghiệp dọc sông Thị Vải và đề xuất giải ph p ứng phó.
Tạp chí Môi trƣờng, Số Chuyên đề I, 04/2020.
11. Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thu Hiền và Vũ Văn Nghị, 2020c. Dự o ảnh hƣởng đến
môi trƣờng do hoạt động nuôi trồng thủy sản tập trung ở Cần Giờ. Tạp chí Môi trƣờng, Số
Chuyên đề I, 04/2020.
12. Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thu Hiền và Vũ Văn Nghị, 2020d. Nghiên cứu đ nh gi
sự cố tại c c trạm xử lý nƣớc thải Khu Đô thị Du lịch iển Cần Giờ. Tạp chí Môi trƣờng, Số
Chuyên đề II, 06/2020.
13. Zimba P.V., A. Camusa, E.H. Allen and J.M. Burkholder, 2006. Co-occurrence of white
shrimp, Litopenaeus vannamei, mortalities and microcystin toxin in a Southeastern USA
shrimp facility. Aquaculture, 261(3): pp. 1048-1055.