Dự báo ngân lưu dự án xây dựng

NHU CẦU DỰ BÁO NGÂN LƯU CỦA NHÀ THẦU  Hàng năm số công ty trong ngành XD phá sản nhiều hơn so với các ngành khác (tại Anh quốc)  Nguyên nhân: Không đủ tiền mặt và thất bại trong việc thuyết phục các chủ nợ/người cho vay rằng sự thiếu hụt tiền mặt chỉ là tạm thời. Nhu cầu dự báo ngân lưu là quan trọng để chuẩn bị trước các khoản tiền cho những thời đểm khó khăn nói trên trước khi chúng đến

pdf12 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dự báo ngân lưu dự án xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 1 DỰ BÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN XÂY DỰNG Giảng viên: PGS.TS.Lưu Trường Văn Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 2 NHU CẦU DỰ BÁO NGÂN LƯU CỦA NHÀ THẦU  Hàng năm số công ty trong ngành XD phá sản nhiều hơn so với các ngành khác (tại Anh quốc)  Nguyên nhân: Không đủ tiền mặt và thất bại trong việc thuyết phục các chủ nợ/người cho vay rằng sự thiếu hụt tiền mặt chỉ là tạm thời. Nhu cầu dự báo ngân lưu là quan trọng để chuẩn bị trước các khoản tiền cho những thời đểm khó khăn nói trên trước khi chúng đến Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 3 NHU CẦU DỰ BÁO NGÂN LƯU CỦA NHÀ THẦU  Một dòng tiền sẽ chuyển giao cho công ty dưới dạng: ngân lưu vào hoặc ngân lưu ra  Thông thường một vài công ty nhỏ mơ hồ về dòng lợi nhuận và dòng ngân lưu  Thực hiện các tính toán sai lầm  Do sự sắp xếp tín dụng (credit arrangements), mức tồn kho và khấu hao mà làm cho tiền mặt và lợi nhuận là khác nhau Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 4 NHU CẦU DỰ BÁO NGÂN LƯU CỦA NHÀ THẦU Thí dụ: Công ty Bình Tân mua hàng hóa $6/cái và bán ra $8/cái. Có một vài kiểu sắp xếp tín dụng như sau: Dòng ngân lưu Sắp xếp tín dụng Dòng lợi nhuận ($) Ra Vào Mua 10 : tiền mặt Bán 10: tiền mặt 20 20 Mua 10 : tín dụng Bán 10: tiền mặt 20 80 Mua 10 : tiền mặt Bán 10: tín dụng 20 60 Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 5 NHU CẦU DỰ BÁO NGÂN LƯU CỦA NHÀ THẦU  Nhiều công ty chỉ dự báo ngân lưu từ 3 tháng đến 6 tháng mà thôi  Không tốt Các nhân tố ảnh hưởng đến ngân lưu:  Thời gian hoàn thành dự án  Lợi suất mong đợi của dự án  Các điều kiện giữ lại (xem overdraft)  Sắp xếp tín dụng với nhà cung cấp  Sự trì hoãn trong chi trả tiền của khách hàng  Thuê máy móc,  v.v Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 6 CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG DỰ BÁO  Dự báo ngân lưu là phù hợp với thực tế  phải làm thường xuyên phương pháp dự báo cần phải đơn giản, dể thực hiện và đạt được độ chính xác yêu cầu.  Trong các công ty xây dựng phương pháp thích hợp nhất là tính toán dòng ngân lưu trên một dự án cơ bản và kết hợp các ngân lưu từ tất cả các dự án để hình thành ngân lưu toàn bộ của công ty.  Vì vậy xác định dữ liệu nào là cần thiết cho quá trình dự báo ngân lưu là một vấn đề quan trọng Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 7 CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG DỰ BÁO Dữ liệu yêu cầu của một dự án là:  Một đồ thị của giá trị theo thời gian  Khoản chi trả trì hoãn giữa giá trị nghiệm thu và số tiền nhà thầu được chi trả  Các khoản tiền giữ lại (xem overdraft)  Đồ thị chi phí theo thời gian  Chi phí của dự án được phân chia thành các khoản mục nhỏ Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 8 CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG DỰ BÁO Các dữ liệu yêu cầu của văn phòng công ty:  Số tiền chi tiêu cho văn phòng công ty và thời điểm chúng xuất hiện. Nó có thể là tiền thuê văn phòng, điện thoại, quản lý phí của giám đốc, v.v  Số tiền thu được của văn phòng và thời điểm chúng xuất hiện. Nó có được từ việc bán các dịch vụ mà văn phòng công ty cung cấp Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 9 tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 [1] Giá trị tích lũy 1000 2500 5000 7500 10000 12500 15000 20000 25000 26500 27000 27500 27500 27500 [2] [1]-giữ lại 900 2250 4500 6750 9000 11250 13500 18000 22500 23850 24300 24750 24750 24750 [3] Nhận tiền tích lũy 900 2250 4500 6750 9000 11250 13500 18000 22500 23850 24300 24750 24750 [4] Chi trả phần giữ lại 1375 [5] Chi phí tích lũy 920 2300 4600 6900 9200 11500 13800 18400 23000 24380 24840 25300 25300 25300 [6] Lao động (30%) 276 690 1380 2070 2760 3450 4140 5520 6900 7314 7452 7590 7590 [7] Chi trả lao động 276 690 1380 2070 2760 3450 4140 5520 6900 7314 7452 7590 7590 [8] Chi phí vật liệu(20%) 184 460 920 1380 1840 2300 2760 3680 4600 4876 4968 5060 5060 [9] Chi trả VL 184 460 920 1380 1840 2300 2760 3680 4600 4876 4968 5060 [10] Chi phí máy (30%) 276 690 1380 2070 2760 3450 4140 5520 6900 7314 7452 7590 7590 [11] Chi trả CP máy 276 690 1380 2070 2760 3450 4140 5520 6900 7314 7452 7590 [12] CP thầu phu (20%)ï 184 460 920 1380 1840 2300 2760 3680 4600 4876 4968 5060 5060 [13] Chi trả thầu phụ 184 460 920 1380 1840 2300 2760 3680 4600 4876 4968 5060 [14] Ngân lưu ra tích lũy 276 1334 2990 5290 7590 9890 12190 15180 19780 23414 24518 24978 25300 25300 [15] Ngân lưu tích lũy -276 -434 -740 -790 -840 -890 -940 -1680 -1780 -914 -668 -678 825 Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 10 GIẢI THÍCH CÁC TÍNH TOÁN CỦA DỰ BÁO NGÂN LƯU  Dòng 1 là giá trị tích lũy mong đợi  Dòng 2 là giá trị tích lũy trừ đi phần giữ lại 10%  Dòng 3 là giá trị tích lũy trừ đi phần giữ lại (10%) do trì hoãn chi trả tiền từ CĐT đến nhà thầu (CĐT trả chậm 1 tháng)  Dòng 4: CĐT hồn trả các khoản giữ lại khác  Dòng 5 là chi phí tích lũy cho toàn bộ dự án=[1]*0.92 (các chi phí chiếm 92% của doanh thu)  Dòng 6: Tỷ phần chi phí do lao động  Dòng 7: Chi trả tiền cho nhân cơng (khơng trì hỗn)  Dòng 8: Tỷ phần chi phí do vật liệu  Dòng 9: Dòng 8 dịch chuyển một thời đoạn do trì hoãn trong chi trả tiền (1 tháng)  Dòng 10: Tỷ phần chi phí do máy thi công  Dòng 11: Dòng 10 dịch chuyển một thời đoạn do trì hoãn trong chi trả tiền (1 tháng) Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 11 GIẢI THÍCH CÁC TÍNH TOÁN CỦA DỰ BÁO NGÂN LƯU  Dòng 12: Tỷ phần chi phí cho thầu phụ  Dòng 13: Dòng 12 dịch chuyển một thời đoạn do trì hoãn trong chi trả tiền (1 tháng)  Dòng 14: Tích lũy của ngân lưu ra=dòng 7+dòng 9+dòng 11+dòng 13  Dòng 15: Giá trị tích lũy của ngân lưu ra từ dòng 3+dòng 4-dòng 14 Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 12 Xin cảm ơn! Chúc các bạn đạt nhiều thành quả tốt trong học tập!
Tài liệu liên quan