Ebook Hóa học hữu cơ
I. Phản ứn gthế áinh ânởnguyêntửcarbon no I.1. Khái niệmchung • Phảnứngthế:1 nguyêntửhay nhómnguyên tử củachấtban đầubịthaythếbởi1 nguyêntửhay nhómnguyêntửkhá
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ebook Hóa học hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa HọcHữuCơ
TS Phan Thanh SơnNam
Bộ môn Kỹ ThuậtHữ uCơ
Khoa Kỹ Thu ậ tHóaHọc
Trường ĐạiHọc Bách Khoa TP. HCM
Điệntho ại: 8647256 ext. 5681
Email: ptsnam@hcmut.edu.vn
1
Chương 3: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỦA HỢP
CHẤT H ỮU CƠ
I. Phản ứng thế ái nhân ở nguyên tử carbon no
I.1. Khái niệ m chung
• Phản ứng thế: 1 nguyên tử hay nhóm nguyên tử
củachấ tban đầub ị thay th ế b ởi 1 nguyên tử hay
nhóm nguyên tử khác
- -
CH3-CH2-Cl + OH Æ CH3-CH2-OH + Cl
• Tác nhân ái nhân: các tác nhân mang điệntích
âm (hay phân t ử trung hòa ch ứac ặp điệ ntử tự
do) Æ tấn công vào trung tâm tích điện+ 2
Phản ứng thế ái nhân (SN)
y- + R-X Æ R-y + X-
- - - -
y : RO , OH , RCOO , NH3, NH2R, H2O, ROH…
R: gốc hydrocarbon
X: Cl, Br, OH, OR, OSO2R…
Ví dụ:
- -
CH3-CH2-Cl + OH Æ CH3-CH2-OH + Cl
- -
CH3-CH2-Br + CH3O Æ CH3-CH2-O-CH3 + Br
CH3-CH2-Br + NH3 Æ CH3-CH2-NH2 + HBr
3
I.2. Phản ứng thế ái nhân lưỡng phân tử (SN2)
• Lưỡng phân tử: ở giai đoạnchậm, có sự tham gia
củ a2 tiể u phân
a.Cơ chế:
chaäm δ- δ-
y - + R-X ... R[y ... X] nhanh R-y - + X
traïng thaùi chuyeån tieáp
• Liên kếtgiữa C & y hình thành đồng thờivớisự
yếu đi& đứtcủaC & X Æ 2 tiểu phân tham gia
vào giai đoạnchậm
• Nếuy- không dư nhiều: r = k[y-].[R-X] phản ứng
4
bậc2
Giản đồ năng lượng:
5
• R-OH: phản ứng thế chỉ xảyratrongmôitrường
acid vì C-O bền
• Dẫnxuấtcủa carbon bậc1 chỉ cho SN2
SN2: carbon bậc1 (chỉ cho SN2) > carbon bậc2 >
carbon bậc3 (c hỉ cho SN1)
- -
SN2: CH3-CH2-Cl + OH Æ CH3-CH2-OH + Cl
6
b. Tính lậpthể củaSN2
Phân tử có chứaC*: sẽ có sự thay đổicấuhình(R Æ
S & ng ượclại) (ngh ịch đ ảo Walden)
R
R1 1 R1
- chaäm nhanh
y + H C* X yXC* y C* H
R2
R2 H R2
(R)- (S)-
y- tấn công ngượchướng so vớiX Æ sảnphẩmcó
cấuhìnhng ượcv ới tác chất 7
I.3. Phản ứng thế ái nhân đơn phân tử (SN1)
Đơn phân tử: ở giai đoạnchậmchỉ có sự tham
gia c ủa1 tiểu phân
a. Cơ chế
chaäm
R-X R+ + X-
R+ + y- nhanh R-y
• Ở giai đoạnchậm: y- không tham gia
• SN1 thường có bậc 1 r = k[R-X] 8
Giản đồ năng lượng:
9
Dẫnxuấtcủa carbon bậc3 chỉ cho SN1
SN1: carbon bậc3 (chỉ cho SN1) > carbon bậc2 >
carbon bậc1 (chỉ cho S 2)
N
Ví dụ SN1:
CH3 CH3
- -
H3CCBr + OH H3CCOH + Br
CH3 CH3
10
Tính lậpthể củaSN1
R1
y C* R2
R h
R1 1 R3
han
chaäm n
R C* X C*
2 - n
-X han
h R
R3 R2 R3 1
R2 C* y
R3
(R1 ≠ R2 ≠ R3)
Sảnphẩmcóthể là hỗnhợp racemic
Carbocation có cấutrúcphẳng Æ khả năng tấn
-
công củay ở 2 phía là như nhau Æ 50% S + 50% 11R
12
I.4. Các yếutốảnh hưởng lên phản ứng thế
ái nhân
a.Ảnh hưởng củagốcR
• GốcR bậc càng cao: Æ khả năng SN1 tăng & SN2
giảm
• SN1: carbon bậc3 (chỉ cho SN1) > carbon bậc2 >
carbon bậc1 (chỉ cho S 2)
N
Do S 1 phụ thuộcvàođộ bềncủa carbocation tạo thành:
N
H
H H H
HH C H
CH + < HCCH < H CC+ <
3 2 H CC+
H HH C H
HH C H
H
H13
• SN2: carbon bậc1 (chỉ cho SN2) > carbon bậc2 >
carbon bậc3 (chỉ cho S 1)
N
Bậccủa R càng cao Æ y- càng khó tấn công do điệntích(+) ở C
giảm & do hiệu ứng không gian củagốcalkyl Æ SN2 càng khó
xãy ra
14
b. Ảnh hưởng của tác nhân ái nhân y-
-
• SN1: không phụ thuộcy
-
• SN2: phụ thuộc nhiều vào y do giai đoạnchậmcó
-
y tham gia
•Tác nhân có tính ái nhân càng cao thì càng dễ cho
SN2
•Thông thường, tính ái nhân đồng biếnvớitính
base
- - - - -
NH2 > (CH3)3CO > (CH3)2CHO > C2H5O > CH3O
- - - -
> OH > C 6H5O > HCO 3 > CH3COO 15
•Trong cùng 1 phân nhóm chính củabảng HTTH:
tính ái nhân ngh ịch biế nvới tính base (phản ứng
thựchi ện trong H2O, ROH):
•Tính base: F- > Cl- > Br- > I-
•Tính ái nhân: F- < Cl- < Br- < I-
•Tính ái nhân: HS- > OH-
- -
•Tính ái nhân: C2H5S > C2H5O
•Tuy nhiên trong pha khí, tính ái nhân: F- > Cl- > Br- > I-
• Phân bi ệt tính base & tính ái nhân: Tính base Æ vị
trí cân bằng, tính ái nhân Æ tốc độ!!! 16
c. Ảnh hưởng của nhóm bị thế -X
• Các nhóm thế có tính base cao Æ rấtkhóbị tách
ra, ví dụ : -OH, -OR, -NH2, -F…
Ví dụ: R-OH + HBrđđ Æ R-Br + H2O cầnxúctác
H2SO4
R-OH không phản ứng vớiKBr
• Halogen, khả năng tách nhóm: F- < Cl- < Br- < I-
(Do I có bán kính lớ n Æ C-I dễ phân cựch ơn
Năng lượng đứ tliênk ế t: C-I < C-Br < C-Cl < C-F)
17
d. Ảnh hưởng của dung môi
• Dung môi phân cực có proton như H2O, ROH,
HCOOH… có khả năng solvate hóa cao cả anion &
cation Æ thuậ nlợichoSN1
R1 R1 H
chaäm + + X-
R2 CX-X- C O HO
R3 R2 R3 H H
•Dung môi phân cực không có proton như
(CH3)2SO, (CH3)2NCHO… khôngcókh ả năng solvate
hóa anion Æ thuậnlợichoS 2 18
N
II. Phản ứng tách loại
Là phản ứng trong đócós ự tách 1nguyên tử hay
nhóm nguyên tử ra khỏich ấtban đầu
RO-
RCH2 CH2 Br RCHCH2 + HBr
to
H+
RCH2 CH2 OH RCHCH2 + HOH
to
-
+ HO
RCH2 CH2 N R3 RCHCH2 + HOH + NR3
to
+
• Nhóm bị tách cùng Hβ: -OH, -OR, -X, -O (R)2,
-N+(R) , -OSO R…
3 2
• Base sử dụng: các base mạnh như OH-, RO-, NH19 -
2
II. 1. Phản ứng tách loạilưỡng phân tử (E2)
a. Cơ chế
R
- chaäm δ− δ− nhanh
y + RCH2 CH2 X y HCCH2 X
H
traïng thaùi chuyeån tieáp
-
H-y + RCHCH2 + X
• Ở giai đoạnchậm, có sự tham gia của2 tiểu phân
Æ lư ỡ ng phân tử
• Tốc độ phản ứng r = k[R-X].[y-]
• R-CH2 -CH 2-OH: ch ỉ tách loại trong môi trường acid ở
to cao (thường là sulfuric acid, acid rắn) 20
b.Tính lậpthể củaE2
• Các hydrocarbon không no Æ tách loạidễ khi
các nhóm bị tách ở vị trí trans với nhau
(1) COOH (2)
HOOC Cl HOOC Cl
-
OH OH-
-HCl -HCl
H COOH HOOC H
COOH
chlorofumaric acid chloromaleic acid
Tốc độ (1) lớnhơn (2) 30 lần 21
• Các hydrocarbon no hay vòng no Æ tách loại
dễ khi các nhóm bị tách ở vị trí trans , anti vớinhau
• Lưuý: dẫnxuấtcủa cyclohexane Æ chỉ tách được
khi nhóm bị tách ở vị trí trans & phải ở kiểu liên
kết axial (trục)!!!
Br
CH3 +
H
H CH3 CH3
saûn phaåm chính
Br
khoù
H
H
22
CH3
CH3
II.2. Phản ứng tách loại đơn phân tử (E1)
Cơ chế:
chaäm
HCC X HCC+ + X-
nhanh +
HCC+ H +
• Thường các dẫnxuấtcủa hydrocarbon ở carbon
bậc3 baogiờ cũng cho E1
• Carbocation càng bề n, càng dễ cho E1
• Tốc độ r = k [R-X]
• Những yế utố làm thuậnlợiSN1 cũng làm thuậnlợi
cho E 23
1
Ví dụ:
H
CH3 HH C H
chaäm -
H3CCBr H CC+ + Br
CH3 HH C H
H H
HH C H
CH3
+ - nhanh
H CC + C2H5O H2CC + C2H5OH
HH C H CH3
H
24
II.3. Hướng củaphản ứng tách loại
a. Quy tắc Zaitsev
• Dẫnxuấtbậc1 Æ thường ch ỉ cho 1 sảnphẩmduy
nhấtkhitáchloại
CH3-CH2-CH2-Br chỉ cho CH3-CH=CH2
• Dẫnxuấtbậc2, bậc3: Æ cho nhiềuhơn1 sảnphẩm
H H H H3CCH CH CH3 (Zaitsev)
OH-
H3CCC C H
H Br H
(Hofmann)
H3CCH2 CH CH2
• Sảnphẩm Zaitsev : bềnhơn (do +H) Æ thông
thườ ng, phản ứng tách loạicho sảnphẩm
Zaitsev
• Quy tắc: phản ứng tách loạisẽ cho sảnphẩmmà
25
carbon củ anối đôi lk ếtvớ i nhiề unhómalkyl nhất
b. Quy tắc Hofmann
Khi gốcR (bậc1 & 2) củaR-X chứa nhiều nhóm thế
kích th ướclớn, tác nhân base có kích thướcl ớn(vd
-
(CH3)3CO ) hoặc X là nhóm thế mang điệntíchd ương
có kích thướclớn(vdN+R , S+R , SO R…) Æ sản
3 2 2
phẩm Hofmann chiếmchủ yếu(E2)
CH3
H C C CH CH 72%
CH 2 2 3
3 -
(CH3)3CO
H3CCCH2 CH3
Br CH3
28%
H3CCCH CH3
- 26
Nếu base là C2H5O thì sảnphẩm chính là Zaitsev!!!
H OH-
H3C C CH2 CH3 CH2=CH-CH2-CH3
+ (E2)
N (CH3)3
OH-
CH3CHCH2CH2CH3 CH2=CH-CH2-CH2-CH3
(E2)
SO2CH3
Lưuý:Nếu trong phân tử đãcósẳn1 nối đôi (C=C,
C=O), sảnph ẩmliênh ợ pth ường là sảnph ẩm
chính (bềnhơn) 27
II. 4. Quan hệ giữaphản ứng thế ái nhân &
tách loại
• Nhiệt độ phản ứng càng cao Æ phản ứng tách loại
càng chi ếm ưuthế
<140oC C2H5-O-C2H5
H2SO4
CH3-CH2-OH
o
>170 C CH2=CH2 + H2O
28
• GốcR cóbậc càng cao, hay base càng mạnh thì
tách lo ại càng chiếm ưuthế
to thöôøng
- CH -CH -CH -O-C H
CH3-CH2-CH2-Br + C2H5O 3 2 2 2 5
CH
3 - CH3
C2H5O
H CCBr H CC
3 to cao 2
CH3 CH3
29
III. Phản ứng cộng hợp
III. 1. Phản ứng cộng hợpáiđiệntử (AE)
Phản ứng cộng hợpvàonối đôi của hydrocarbon
không no nh ư alkene, alkyne với các h ợpchấtnhư
X2 (halogen), HX, H2O, HOX, H2SO 4…
CC + X-Y XCC Y
30
a.Cơ chế:
• Giai đoạn1:
δ+ δ− dung moâi
CC + X -Y chaäm + beàn hoùa
xuùc taùc CC C C CC
Xδ+ X X+
nhanh Yδ−
phöùc π
khoâng beàn
Giai đoạnchậm: X+ tấn công vào C=C Æ ái điệntử
Y
nhanh
• Giai đoạn2: Y- CC CC
X+ X
Y- tấn công vào phía đốilập vớiX 31
Chứng minh AE có 2 giai đoạn:
•Phản ứng cộng hợpcủaCH2=CH2 vớiBr2 vớisự
có mặtcủ a NaCl, NaNO 3, sảnphẩ mthu đượclà1
hỗnhợ p:
Br-CH2-CH2-Br + Br-CH2-CH2-Cl +
Br-CH 2-CH2-ONO2
•Nếuphản ứng thựchiện trong dung môi là CH3OH,
sảnphẩ m chính là Br-CH 2-CH 2-OCH3 !!!
32
CCl4
H2CCH2 + Br2 H2CCH2
Br Br
CH3OH
H2CCH2 + Br2 H2CCH2
Br OCH3
H2O
H2CCH2 + Br2 H2CCH2
Br OH
33
b. Quy luậtcộng hợp
• Quy tắc Markonikov (dành cho C=C không đối
xứng): H + sẽ tấn công vào C chứa nhiề uH
+ +
CH3-CH=CH2 + H Æ CH3-C H-CH3 (bềnhơn) +
CH -CH -C+H
3 2 2
• Quy tắc Zaitsev-Wagner: H+ sẽ tấn công vào phía
tạo thành carbocation trung gian bề nnh ất
HBr
CH3-CH=CH-CH2-CH3 CH3-CH-CH-CH2-CH3
Br 34
c. Hóa lậpthể củaphản ứng AE
• Phản ứng cộng hợpAE xảyratheokiểu trans Æ
phụ thuộc vào tác chấtban đầu mà có các đồng
phân lậpthể khác nhau
• Đồng phân cis Æ sảnphẩmthreo(nhómthế tương
đươ ng khác phía)
CH3
Br Br H
C2H5 H
H HBr
CH3
Br C2H5
+
C2H5 CH3 C2H5 Br CH3
Br2
CH
CH 3
H H H H 3
Br H HBr
Br- Br H
Br
C2H5 H C2H5
35
threo-
• Đồng phân trans Æ sảnphẩm erythro (nhóm thế
tươ ng đươ ng cùng phía)
C H H CH3 CH3
2 5 Br
2 Br H HBr
Br H HBr
H CH3
C2H5 C2H5
erythro
36
d. Ảnh hưởng của nhóm thế liên kếtvớinối đôi
• Nhóm thếđẩy điệntử Æ tăng mật độ điệntử của
C=C Æ tăng khả năng phản ứng AE
• Nhóm thế hút điệntử Æ giảmkhả năng AE
• Các nhóm thế như phenyl nếucókhả năng cho
+C với carbocation Æ b ền hóa cation Æ thu ậnlợ i
cho AE
37
Khả năng AE:
Cl H H CHH CCH
O2NHHOOC H 3 3 3 H3CCH3 H3CCH3
< < < < < <
HH HH HH HH HH H CH3 H3C CH3
• Phenyl gây ảnh hưởng mạnh hơn 1 nhóm
methyl nhưng yế uhơ n 2 nhóm methyl
CH3CH=CH2 < C6H5CH=CH2 < (CH3)2 C=CH2
38
III.2. Phản ứng cộng hợp ái nhân vào C=O (AN)
OX
CO+ Xδ+-Yδ− C
Y
X-Y có thể là H-OH, H-OR, H-CN, H-SO3Na, Li-R,
BrMg-R…
39
a.Cơ chế:
2 giai đoạn, l ưỡng phân tử
• Giai đoạn1:
- chaäm
Cδ+ Oδ− + Y CO-
Y
carbanion
Giai đoạnchậm: Y- tấn công vào C+ Æ ái nhân
40
•Giai đoạn2:
CO- + X+ nhanh COX
Y Y
Phản ứng AN có thể không cần xúc tác. Tuy nhiên,
pH có ảnh hưởng
Ví d ụ:
Trong acid y ếu(pH 4)
+
C O + H C+ OH
Điệntích(+) của carbon đượctăng cường Æ AN càng
thuậnlợi
+ +
Tuy nhiên, acid quá mạnh: R-NH2 + H Æ R-N H3
Khả năng phản ứng v ớiC=O giảm 41
b. Ảnh hưởng của nhóm thế liên kếtvớiC=O
• Nguyên tử C trong C=O có điệntíchdương càng
lớn Æ AN càng thu ậnlợi
• Nhóm thếđẩy điệntử (+C, +I, +H) làm giảmkhả năng
phản ứng
• Nhóm thế hút điệntử (-C, -I) làm tăng khả năng phản
ứng
O O
O >
NO2 CH2 C > Cl CH2 C > CH3 C H3CCCH3
H H H o
-
>>H3CCOR H3CCNH2 > H3CCO
o o o 42
IV. Phản ứng thế ái điệntử vào nhân thơm(SE)
X
+ acid
+ X + H+
•Xúc tác: các acid vô cơ: H2SO4, H3PO4, HF…
hay Lewis acid: FeCl , AlCl , ZnCl …
3 3 2
Ví dụ: C6H6 + (CH3)3C-Br /AlBr3 Æ C6H5-C(CH3)3 +
HBr
43
Cơ chế phản ứng: 2 giai đoạn, lưỡng phân tử
• Giai đoạ n1: tạ ophức σ ( benzonium cation)
xt
+ Xδ+-Yδ− δ+ δ−
nhanh X -Y phức π
X H X H X H X H
chaäm ++
+ phức σ
+
Trong phức π: X không liên kếttrựctiếpvớiC nàocả
Phức σ: X có liên kếttrựcti ếpv ới1 C của benzene
44
• Giai đoạn 2: tách proton
X
X H
nhanh + HY
+
45
+++ Nhóm thếđẩy điệntử (+C, +H, +I) Æ SE tăng
Ví dụ:
* alkyl +I, +H
*-NR2 (R: H hay gốc alkyl), -OH, -OCH3, -NH-CO-CH3
(+C > -I)
• Anion: -O- : +C, +I mạnh
+++ Nhóm thế hút điệntử (-C, -I) Æ SE giảm
Ví dụ:
+
•-N ≡N, -NO2, -CN, -CHO, -COR, -COCl, -COOH,
-CO-NH2 (-I, -C)
+
•Cation: -N R3 (-I mạnh)
* halogen (-I > +C)
46