Giải pháp khai thác các thị trường trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

Để phát triển kinh tế đất n-ớc, Đảng và Nhà n-ớc ta đã chủ tr-ơng mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Từ lâu chúng ta đã khai thác các thị tr-ờng Singapore, Hồng Kông, mà các thị tr-ờng này đ-ợc gọi là thị tr-ờng trung chuyển lớn nhất của thế giới và Châu á. Sau này chúng ta còn khai thác một số thị tr-ờng loại này nh-Đài Loan (từ năm 1990 đến nay). Việc khai thác các thị tr-ờng ấy đã thu đ-ợc nhiều kết quả. Trong những năm đầu thập kỷ 90 các thị tr-ờng trung chuyển này đã chiếm tỷ trọng trên 20% tổng kim nghạch xuất khẩu hàng hoá vàtrên 15% tổng kim nghạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam. Từ năm 1998 đến nay, thực hiện chủ tr-ơng giảm dần sự lệ thuộc vào các thị tr-ờng trung chuyển, giảm tỷ trọng xuất khẩu qua các thị tr-ờng trung chuyển Châu á, đa dạng hoá thị tr-ờng quốc tế vàđẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp.Tỷ trọng kim nghạchxuất khẩu của Việt Nam sang các thị tr-ờng trung chuyển tuy có giảm xuống (hiện nay còn khoảng 15%) nh-ng các thị tr-ờng này vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Mặt khác, thay vào đó các doanh nghiệp n-ớc ta cũng đã chuyển h-ớng sang khai thác những thị tr-ờng mới ở các khu vực khác nh-Dubai, Nam Phi, Achentina để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang các khu vực thị tr-ờng: Trung cận Đông, Châu Phi và Nam Mỹ. Thực tế cho thấy, thị tr-ờng trung chuyển có vai trò rất lớn trong hoạt động th-ơng mại thế giới nói chung, đặc biệt đối với hoạt động ngoại th-ơng của các n-ớc đang phát triển, các nền kinh tế mới tham gia vào thị tr-ờng thế giới trong đó có Việt Nam.

pdf204 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp khai thác các thị trường trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ th−ơng mại đề tài khoa học cấp bộ m∙ số: 2004-78-011 báo cáo tổng kết Giải pháp khai thác các thị tr−ờng trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Cơ quan chủ quản: Bộ Th−ơng mại Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu Th−ơng mại Chủ nhiệm đề tài: CN. Bùi Quang Chiến Các thành viên tham gia: TS. Trần Công Sách CN. Phạm Văn Minh CN. Phùng Thị Vân Kiều CN. Phí Văn Dung Cơ quan chủ trì Cơ quan chủ quản Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu (Ký tên dóng dấu) (Ký tên dóng dấu) (Ký tên dóng dấu 6470 22/8/2007 hà nội, 05 –2006 Bộ th−ơng mại đề tài khoa học cấp bộ m∙ số: 2004-78-011 Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ Giải pháp khai thác các thị tr−ờng trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam hà nội, 05 –2006 a Mục lục Ký hiệu viết tắt trang Mở đầu Ch−ơng 1. Một số vấn đề cơ bản về các thị tr−ờng trung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hoá 1 1.1.Khái niệm, đặc tr−ng và phân loại thị tr−ờng trung chuyển trong xuất khẩu hàng hoá 1 1.1.1. Khái niệm ”thị tr−ờng trung chuyển” (TTTC) trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá của th−ơng mại thế giới 1 1.1.2. Những đặc tr−ng cơ bản của TTTCXKHH 4 1.1.2.1. Là thị tr−ờng đầu mối 5 1.1.2.2. Là thị tr−ờng có chính sách ngoại th−ơng thông thoáng 5 1.1.2.3. Là thị tr−ờng có quan hên kinh tế – th−ơng mại rộng rãi 5 1.1.2.4. Là thị tr−ờng bán buôn đối với n−ớc xuất khẩu ban đầu 5 1.1.2.5. Là thị tr−ờng có uy tín với th−ơng nhân quốc tế 5 1.1.2.6. Là thị tr−ờng có lợi thế về chế biến hoặc kinh doanh hàng hóa 5 1.1.3. Phân loại TTTCXKHH 5 1.1.3.1. Căn cứ vào thời gian tiếp cận và khai thác 6 1.1.3.2. Căn cứ vào không gian địa lý 6 1.1.3.3. Căn cứ vào ảnh h−ởng của TTTC đối với n−ớc XK ban đầu 6 1.1.3.4. Căn cứ vào tính chất và cấp độ hàng hóa XK 7 1.2.Cơ sở khách quan của sự tồn tại và vai trò của các TTTCXKHH 7 1.2.1 Cơ sở khách quan của sự tồn tại của các TTTCXKHH 7 1.2.1.1. Nhân tố tự nhiên 7 1.2.1.2. Nhân tố kinh tế 8 1.2.1.3. Nhân tố chính trị – xã hội 13 1.2.1.4. Nhân tố lợi ích quốc gia của TTTC 14 1.2.1.5. Những khó khăn của các n−ớc XK ban đầu 15 1.2.2 Vai trò tích cực và những hạn chế của TTTCXKHH 15 1.2.2.1. Vai trò tích cực của TTTC 16 1.2.2.2. Những hạn chế 19 1.3 Các ph−ơng thức, hình thức chủ yếu XK hàng hoá vào TTTCXKHH 22 1.3.1 Các hình thức chủ yếu xuất khẩu hàng hoá vào TTTCXKHH 22 1.3.2 Các kênh vận động chủ yếu của hàng hoá xuất khẩu của n−ớc xuất khẩu ban đầu tại TTTC 22 1.4. Những ảnh h−ởng của xu h−ớng tự do hóa TM đối với khả năng khai thác TTTCXKHH 24 1.4.1 Xu h−ớng tự do hoá TM và ảnh h−ởng của nó đối với TTTCXKHH 25 1.4.2 Xu h−ớng tự do hóa TM và ảnh h−ởng của nó đến khả năng khai thác TTTCXKHH của các nhà XK 28 1.4.2.1. Quá trình thâm nhập và khai thác TTXKHH của nhà XK 28 b 1.4.2.2. Quá trình thâm nhập và khai thác TTTCXKHH của nhà XK 30 1.4.2.3. Tác động chủ yếu của xu h−ớng tự do hóa TM đến khả năng khai thác TTTC của nhà XK 31 1.4.3. Những vấn đề đặt ra đối với các nhà XK trong việc khai thác các TTTC 33 1.5. Sự cần thiết khách quan của TTTC trong XKHH của Việt Nam 34 1.5.1. Yêu cầu phát triển kinh tế đất n−ớc thời kỳ đổi mới 34 1.5.2. Sự phù hợp của TTTC trong hoạt động XKHH của Việt Nam 35 1.5.2.1. Sự phù hợp với HHXK của Việt Nam 35 1.5.2.2. Sự phù hợp với năng lực kinh doanh XKHH 41 1.5.2.3. Sự phù hợp với các điều kiện khác 44 Ch−ơng 2. Đánh giá thực trạng khai thác các tTTC trong phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 47 2.1. Giới thiệu 6 TTTCXKHH của Việt Nam 47 2.1.1. Thị tr−ờng Singapore và quan hệ th−ơng mại Việt Nam-Singapore 47 2. 1.2. Thị tr−ờng Đài Loan và quan hệ th−ơng mại Việt Nam -Đài Loan 49 2.1.3. Thị tr−ờng Hồng Kông 52 2.1.4. Thị tr−ờng các Tiểu v−ơng quốc Arập thống nhất (UAE) 55 2.1.5. Thị tr−ờng Achentina 57 2.1.6. Thị tr−ờng Nam Phi 59 2.2.Thực trạng khai thác các TTTCXKHH củaViệt Nam thời gian qua 61 2.2.1. Nội dung chủ yếu của việc khai thác TTTCXKHH 61 2.2.2. Tình hình khai thác TTTCXK của Việt Nam 62 2.2.3. thực trạng tình hình tổ chức, quản lý XKHH của Việt Nam vào các TTTC 74 2.3 . Đánh giá những kết quả đạt đ−ợc và những hạn chế về khai thác TTTCXKHH của Việt Nam thời gian qua 76 2.3.1. Những kết quả đạt đ−ợc 76 2.3.1.1. Khai thác TTTC góp phần khơi thông và mở rộng TTXKHH VN 76 2.3.1.2. Khai thác TTTC góp phần quan trọng tăng KNXKHH cả n−ớc 77 2.3.1.3. Khai thác TTTC góp phần gia tăng số l−ợng, chủng loại và cải thiện cơ cấu hàng XKVN 78 2.3.1.4. Khai thác TTTC góp phần thúc đẩy phát triển SXhàng XK 79 2.3.1.5. Khai thác TTTC góp phần phát triển đội ngũ th−ơng nhân kinh doanh xuất khẩu HHcủa Việt Nam 79 2.3.2. Những mặt hạn chế 80 2.3.2.1. Những ảnh h−ởng tiêu cực của TTTCXKHH đến hoạt động XKHH của Việt Nam 80 2.3.2.2. Hạn chế của chúng ta trong quá trình khai thác TTTCXKHH 82 2.3.3. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động khai thác TTTCXKHH của Việt Nam 83 c Ch−ơng 3. Quan điểm, định h−ớng và giải pháp chủ yếu tiếp tục khai thác các thị tr−ờng trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam thời kỳ đến 2010 85 3.1. Triển vọng phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến 2010 85 3.1.1. Triển vọng SX hàng XK của Việt Nam giai đoạn đến 2010 - 2020. 85 3.1.1.1. Những yếu tố thuận lợi 85 3.1.1.2. Những mặt hạn chế đến tình hình sản xuất hàng XK của Việt Nam đến 2010 87 3.1.2. Triển vọng về TTXKHH của Việt Nam giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020 90 3.1.3. Triển vọng về năng lực KD XK của doanh nhân Việt Nam 91 3.2. Quan điểm và định h−ớng khai thác các tTTC nhằm phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam thời kỳ đến 2010, 2020. 93 3.2.1. Quan điểm về khai thác các TTTC nhằm phát triển xuất khẩu HH 93 3.2.2. Những định h−ớng chủ yếu nhằm tiếp tục khai thác các TTTC XKHH của Việt Nam giai đoạn đến 2010 95 3.2.2.1. Định h−ớng phát triển qui mô và cơ cấu hàng XK qua TTTC giai đoạn đến 2010 96 3.2.2.2. Định h−ớng hình thức XKHH qua TTTC giai đoạn đến 2010 97 3.2.2.3. Định h−ớng phát triển TTTC giai đoạn đến 2010 98 3.2.2.4. Định h−ớng chính sách hỗ trợ của nhà n−ớc đối với XKHH qua TTTC 99 3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm khai thác hiệu quả các TTTC để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong thời kỳ tới 2010 100 3.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức vai trò của TTTC đối với hoạt động XKHH của Việt Nam đến 2010 100 3.3.2. Nhóm giải pháp về SX, tạo nguồn hàng XK qua TTTC đến năm 2010 101 3.3.2.1. Nhóm giải pháp phát triển sản xuất hàng XK qua TTTC 101 3.3.2.2. Nhóm giải pháp về tạo nguồn hàng XK qua TTTC 110 3.3.3. Nhóm giải pháp về tiếp cận và khai thác TTTCXKHH thời kỳ đến 2010 112 3.3.4. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực XK hàng hóa vào TTTC XKHH 117 3.3.4.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tạo nguồn hàng XK vào TTTC 117 3.3.4.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tiếp thị của hàng hóa và DN 122 3.3.4.3. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực XTTM 123 3.4. Một số kiến nghị 125 Kết luận 127 Tài liệu tham khảo Phụ lục Các chữ viết tắt CB Chế biến CĐ Cao đẳng CHXHCNVN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hoá CT-KT-XH Chính trị kinh tế xã hội CT-KT-NG Chính trị kinh tế ngoại giao DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà n−ớc DNSX Doanh nghiệp sản xuất DNKDXK Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu EU Uỷ ban kinh tế châu Âu FDI Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GATT Hiệp định chung về thuế quan và th−ơng mại IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế KD Kinh doanh KDXK Kinh doanh xuất khẩu KDXNK Kinh doanh xuất nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu KT Kinh tế KT-TM Kinh tế th−ơng mại HĐH Hiện đại hoá HH Hàng hoá HHNH Hiệp hội ngành hàng HK Hồng Kông LTSS Lợi thế so sánh MERCOSUR Thị tr−ờng Trung Nam Mỹ MHXK Mua hàng xuất khẩu MFN Chế độ tối huệ quốc NK Nhập khẩu SP Sản phẩm SX Sản xuất SX-KD Sản xuất kinh doanh SXHH Sản xuất hàng hoá SPHH Sản phẩm hàng hoá SNG Cộng đồng các quốc gia độc lập thuộc Liên Xô cũ SADC Các n−ớc thuộc cộng đồng phát triển miền nam Châu Phi TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNSc Tập đoàn xuyên quốc gia TM Th−ơng mại TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thị tr−ờng TTTC Thị tr−ờng trung chuyển TTTCXKHH Thị tr−ờng trung chuyển xuất khẩu hàng hoá TTXK Thị tr−ờng xuất khẩu TTXKHH Thị tr−ờng xuất khẩu hàng hoá TW Trung −ơng UAE Các tiểu v−ơng quốc ả Rập USD Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng VLT Vùng lãnh thổ WHO Tổ chức y tế thế giới WTO Tổ chức th−ơng mại thế giới XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa XK Xuất khẩu XKHH Xuất khẩu hàng hoá XKSP Xuất khẩu sản phẩm XNK Xuất nhập khẩu XTTM Xúc tiến th−ơng mại i Mở đầu Để phát triển kinh tế đất n−ớc, Đảng và Nhà n−ớc ta đã chủ tr−ơng mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Từ lâu chúng ta đã khai thác các thị tr−ờng Singapore, Hồng Kông, mà các thị tr−ờng này đ−ợc gọi là thị tr−ờng trung chuyển lớn nhất của thế giới và Châu á. Sau này chúng ta còn khai thác một số thị tr−ờng loại này nh− Đài Loan (từ năm 1990 đến nay). Việc khai thác các thị tr−ờng ấy đã thu đ−ợc nhiều kết quả. Trong những năm đầu thập kỷ 90 các thị tr−ờng trung chuyển này đã chiếm tỷ trọng trên 20% tổng kim nghạch xuất khẩu hàng hoá và trên 15% tổng kim nghạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam. Từ năm 1998 đến nay, thực hiện chủ tr−ơng giảm dần sự lệ thuộc vào các thị tr−ờng trung chuyển, giảm tỷ trọng xuất khẩu qua các thị tr−ờng trung chuyển Châu á, đa dạng hoá thị tr−ờng quốc tế và đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp...Tỷ trọng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị tr−ờng trung chuyển tuy có giảm xuống (hiện nay còn khoảng 15%) nh−ng các thị tr−ờng này vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Mặt khác, thay vào đó các doanh nghiệp n−ớc ta cũng đã chuyển h−ớng sang khai thác những thị tr−ờng mới ở các khu vực khác nh− Dubai, Nam Phi, Achentina để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang các khu vực thị tr−ờng: Trung cận Đông, Châu Phi và Nam Mỹ. Thực tế cho thấy, thị tr−ờng trung chuyển có vai trò rất lớn trong hoạt động th−ơng mại thế giới nói chung, đặc biệt đối với hoạt động ngoại th−ơng của các n−ớc đang phát triển, các nền kinh tế mới tham gia vào thị tr−ờng thế giới trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay ở n−ớc ta còn có sự khác nhau trong nhận thức về sự tồn tại và vai trò khách quan của các thị tr−ờng trung chuyển trong th−ơng mại quốc tế, trong sự đánh giá về kết quả khai thác các thị tr−ờng trung chuyển phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp n−ớc ta thời gian qua và về ph−ơng h−ớng tiếp tục khai thác các thị tr−ờng này. Do đó trong hoạch định chiến l−ợc thị tr−ờng quốc tế còn thiếu nhất quán và còn ii lúng túng trong điều hành xuất khẩu một số ngành hàng của Nhà n−ớc (Chiến l−ợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 đề ra chủ tr−ơng giảm xuất khẩu qua các thị tr−ờng trung gian, nh−ng lại chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang các thị tr−ờng trọng điểm mới nh− Dubai, Nam Phi, Achentina mà trên thực tế các thị tr−ờng này đóng vai trò là thị tr−ờng trung chuyển đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam...). Bên cạnh đó, cho đến nay chúng ta vẫn ch−a có một công trình nghiên cứu nào đề cập một cách tổng thể và cơ bản về loại thị tr−ờng này.Vì vậy, việc nghiên cứu có tính hệ thống về sự tồn tại khách quan và vai trò của các thị tr−ờng trung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam là thực sự cần thiết, qua đó có thể đánh giá đúng những kết quả đạt đ−ợc cũng nh− những hạn chế của việc khai thác các thị tr−ờng trung chuyển trong xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua. Trên cơ sở đó xác định rõ quan điểm, mục tiêu, ph−ơng h−ớng và giải pháp tiếp tục khai thác có hiệu quả loại thị tr−ờng này nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của n−ớc ta thời kỳ tới. Đề tài khoa học cấp Bộ:" Giải pháp khai thác các thị tr−ờng trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam " đ−ợc thực hiện nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn bức xúc nói trên. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tồn tại, vị trí và vai trò của thị tr−ờng trung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hoá. - Đánh giá thực trạng khai thác các thị tr−ờng trung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. - Đề xuất quan điểm, ph−ơng h−ớng và giải pháp chủ yếu về tiếp tục khai thác triệt để hơn và hiệu quả lợi ích của các thị tr−ờng trung chuyển nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong thời kỳ tới. Đối t−ợng nghiên cứu: là các thị tr−ờng trung chuyển trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: iii - Về nội dung: Các vấn đề lý luận và thực tiễn khai thác các thị tr−ờng trung chuyển trong trong phát triển xuất khẩu hàng hoá của th−ơng mại thế giới và đối với phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Tập trung làm rõ vai trò của các thị tr−ờng này trong thời gian qua và định h−ớng khai thác lợi ích của chúng triệt để hơn trong thời gian tới. - Về không gian: Nghiên cứu các thị tr−ờng trung chuyển trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ở tầm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ có tổ chức Hải quan độc lập. Trong đó trọng tâm là các thị tr−ờng trung chuyển Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Dubai (thuộc Các Tiểu V−ơng quốc Arập Thống nhất- UAE), Achentina, Nam Phi. - Về thời gian: Cứ liệu đánh giá từ năm 1986 và định h−ớng phát triển cùng các giải pháp khai thác các thị tr−ờng trung chuyển đến năm 2010. Nội dung nghiên cứu của đề tài: gồm 3 ch−ơng với những nội dung nghiên cứu cụ thể nh− sau: Ch−ơng 1: Một số vấn đề cơ bản về các thị tr−ờng trung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hoá Ch−ơng 2: Đánh giá thực trạng khai thác các thị tr−ờng trung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Ch−ơng 3: Quan điểm, định h−ớng và giải pháp chủ yếu tiếp tục khai thác các thị tr−ờng trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 1 Ch−ơng 1 Một số vấn đề cơ bản về các thị tr−ờng trung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hoá 1.1.khái niệm, đặc tr−ng và phân loại thị tr−ờng trung chuyển trong xuất khẩu hàng hoá: 1.1.1. Khái niệm "Thị tr−ờng trung chuyển (TTTC) trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá của th−ơng mại thế giới: Trên thị tr−ờng thế giới, có nhiều ph−ơng thức giao dịch mua bán. Trong đó cơ bản nhất là: buôn bán thông th−ờng, buôn bán đối l−u, gia công quốc tế, giao dịch tái xuất khẩu (XK) và những ph−ơng thức giao dịch đặc biệt. ở đây, ph−ơng thức buôn bán thông th−ờng là ph−ơng thức buôn bán phổ biến nhất. Nó đ−ợc chia làm hai loại: buôn bán thông th−ờng trực tiếp và giao dịch qua trung gian. Theo giáo trình "Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại th−ơng”1 thì: Buôn bán thông th−ờng trực tiếp là hình thức buôn bán, trong đó ng−ời mua và ng−ời bán giao dịch trực tiếp với nhau để thiết lập và thực hiện hợp đồng mua bán. Buôn bán qua trung gian là hình thức buôn bán trong đó mọi việc kiến lập quan hệ giữa ng−ời bán với ng−ời mua (và ng−ợc lại) và việc quy định các điều kiện mua bán đều phải thông qua ng−ời thứ ba (ng−ời trung gian buôn bán). Ng−ời trung gian buôn bán trên thị tr−ờng phổ biến là đại lý và môi giới. Nh− vậy, buôn bán qua trung gian hay XK, nhập khẩu (NK) hàng hoá(HH) qua trung gian là: ng−ời (n−ớc) XK muốn xuất khẩu hàng hoá (XKHH) của mình đến đ−ợc ng−ời (n−ớc) NK phải thông qua đại lý hoặc môi giới là ng−ời trung gian buôn bán trên thị tr−ờng; với hình thức này hàng hoá xuất khẩu (HHXK) không bị mất th−ơng hiệu; quyền sở hữu HHXK không phải chuyển qua ng−ời trung gian; giá cả HHXK cho ng−ời NK do ng−ời XK định đoạt; ng−ời trung gian buôn bán đ−ợc h−ởng hoa hồng. Với khái niệm này thì buôn bán, hẹp hơn là XKHH qua trung gian chỉ có hai kênh vận động của HH, đó là: Kênh 1: hàng hoá XK Qua đại lý Đến nhà NK . Kênh 2: hàng hoá XK Qua môi giới Đến nhà NK . 1 Giáo trình "Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại th−ơng”- Tr−ờng Đại học Ngoại th−ơng - Hà nội, tác giả: PGS - Luật s− Vũ Hữu Tửu, Nxb Giáo dục, 2002. 2 Cũng nhằm mục đích phân loại các hình thức giao dịch trong hoạt động th−ơng mại (TM) quốc tế, theo các tác giả John Wild, Kenneth L.Wild và Jerry C.Y. Han,2 riêng đối với hoạt động XKHH, đ−ợc chia làm hai hình thức: XK trực tiếp và XK gián tiếp. Hình thức XK trực tiếp (direct exporting) là công ty bán (XK) sản phẩm (SP) của mình thẳng tới (trực tiếp) ng−ời mua (NK) ở thị tr−ờng mục tiêu (không nhất thiết là ng−ời mua cuối cùng). Hình thức XK gián tiếp (indirect exporting) là công ty bán (XK) SP của mình cho những trung gian (NK), những trung gian này bán (XK) lại cho ng−ời mua ở thị tr−ờng mục tiêu. Trong hình thức XK gián tiếp (hay XK qua trung gian), những trung gian là những pháp nhân, quan hệ mua đứt bán đoạn, quyền sở hữu HH đ−ợc chuyển giao từ ng−ời XK sang ng−ời NK, ng−ời NK hàng hoá xong lại tái XK đến ng−ời thứ ba. Trong hình thức XK qua trung gian, chỉ xuất hiện một kênh vận động của HH (gọi là kênh 3): Kênh 3: Hàng hoá XK Bán cho pháp nhân trung gian Bán cho nhà NK (hoặc pháp nhân khác) ở thị tr−ờng mục tiêu. Qua hai cách phân loại các giao dịch buôn bán trên thị tr−ờng thế giới nói trên của các tác giả trong n−ớc và tác giả n−ớc ngoài, chỉ xét ở khía cạnh XK HH, có thể thấy rằng: Thứ nhất: Đều thống nhất t−ơng đối ở khái niệm XKHH trực tiếp. Đó là việc giao dịch trực tiếp giữa ng−ời XK với ng−ời NK ở thị tr−ờng mục tiêu (ở đây ng−ời NK ở thị tr−ờng mục tiêu ch−a chắc đã phải là ng−ời tiêu thụ cuối cùng hoặc thị tr−ờng tiêu thụ cuối cùng). Thứ hai: Đối với khái niệm XKHH qua trung gian thì đều ch−a bao quát hết phạm vi của hoạt động TM này. Tổng hợp hai khái niệm về XKHH qua trung gian ở trên ta thấy, trong hình thức XK qua trung gian có ba kênh chủ yếu của sự vận động của HH là: Kênh 1: Hàng hoá XK Qua đại lý Đến nhà NK . Kênh 2: Hàng hoá XK Qua môi giới Đến nhà NK . Kênh 3: Hàng hoá XK Pháp nhân trung gian Đến nhà NK. Tóm lại, trong hình thức XKHH qua trung gian, ng−ời NK và ng−ời XK không giao dịch trực tiếp đ−ợc với nhau mà thông qua ng−ời trung gian là các đại lý, môi giới hay một pháp nhân trung gian, ng−ời NK và ng−ời XK mới thoả mãn 2 Các tác giả cuốn "International Business (an Integrated Approach)"- Nxb-Hail,Inc, Upper Saddle River, New Jersey, 07458 Copyright 2001. 3 đ−ợc nhu cầu NK hoặc XKHH của mình, và trong đó luôn tồn tại một, một số hoặc cả ba kênh vận động của HH nh− trên. Pháp nhân trung gian ở đây đ−ợc hiểu là: một công ty, một doanh nhân tiến hành NK hàng hoá để tái XK đến ng−ời NK ở thị tr−ờng mục tiêu (n−ớc thứ ba). Thông th−ờng mỗi hình thức giao dịch buôn bán quốc tế ( ở cấp độ buôn bán giữa các n−ớc hoặc vùng lãnh thổ với nhau) lại gắn với một loại thị tr−ờng khác nhau. Giao dịch buôn bán trực tiếp gắn với thị tr−ờng buôn bán trực tiếp và XK HH trực tiếp gắn với thị tr−ờng xuất khẩu (TTXK) trực tiếp. Giao dịch buôn bán qua trung gian - gián tiếp sẽ gắn với thị tr−ờng buôn bán trung gian - gián tiếp và XK HH qua trung gian - gián tiếp lại gắn với TTXK trung gian. Về khái niệm thị tr−ờng xuất khẩu hàng hóa (TTXKHH) trực tiếp, trong đề tài khoa học cấp nhà n−ớc mã số 2001- 78- 0013 quan niệm rằng: TTXKHH trực tiếp có nghĩa là HH phải XK thẳng tới thị tr−ờng tiêu thụ cuối cùng HH đó. Ví dụ 1: n−ớc B (hoặc vùng lãnh thổ) đ−ợc gọi là TTXK trực tiếp của n−ớc A (hoặc vùng lãnh thổ) về loại hàng hoá X nào đó, khi: n−ớc B NK loại hàng hoá X của n−ớc A với mục đích để tiêu thụ và là n−ớc tiêu thụ cuối cùng. ở đây thị tr−ờng mục tiêu của hoạt động XKHH là thị tr−ờng tiêu thụ cuối cùng. Và nh− vậy phạm vi của TTXK trung gian rất rộng. Nó là khoảng giữa: từ nhà XK ban đầu đến nhà NK cuối cùng (ở n−ớc tiêu thụ cuối cùng loại hàng hoá đó). Khái niệm về TTXK trung gian (ở
Tài liệu liên quan