Xu thế cạnh tranh và hợp tác kinh tế dựa trên khả năng phát huy lợi thế so
sánh giữa các quốc gia đang tạo nên trào l-u tự do hoá th-ơng mại và hội nhập
kinh tế sâu rộng vào khu vực và thế giới. Hiệp định khung về hợp tác kinh tế
Trung Quốc - ASEAN đã đ-ợc ký kết, theo đó đã xác định đ-ợc khung cơ bản
của khu vực th-ơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, triển
vọng hợp tác và phát triển hoạt động th-ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
ngày càng mở rộng nhờ vào sựnỗ lực chung của cả hai n-ớc cũng nh-của các
tỉnh có chung biên giới.
Nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và thực hiện chiến l-ợc
phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đã định hình chiến l-ợc xây dựng và phát
triển các khu kinh tế, th-ơng mại cửa khẩu nhằm tạo nên các nhân tố hỗ trợ,
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất n-ớc thông qua các hoạt động th-ơng
mại quốc tế với các quốc gia có đ-ờng biên giới chung với Việt Nam. Tại các
vùng cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc, với sự hiện diện của nhiều cửa
khẩu quốc tế, quốc gia và địa ph-ơng, đang và sẽ trở thành các cửa ngõ quan
trọng để Việt Nam pháttriển các quan hệ th-ơng mại với các tỉnh phía Nam và
Tây Nam của Trung Quốc, rộng hơn là với thị tr-ờng toàn Trung Hoa.
Các khu kinh tế cửa khẩu khu vực biên giới phíaBắc Việt Nam nối liền
với các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung Quốc giữ vai trò là những trung tâm
th-ơng mại của vùng, có ảnh h-ởng lan tỏa không chỉ nội vùng, mà còn giữ vị
trí thị tr-ờng trọng yếu của đất n-ớc. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực của Việt Nam, các khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc đã và
đang tận dụng mọi lợi thế so sánh để phát triển th-ơng mại, góp phần thúc đẩy
quan hệ kinh tế - th-ơng mại giữa n-ớc ta với Trung Quốc. Tuy vậy, những b-ớc
phát triển th-ơng mại đã đạt đ-ợc còn thiếu vững chắc, ch-a t-ơng xứng với
những tiềm năng vốn cóđể phát triển th-ơng mại, đặc biệt là lợi thế của một thị
tr-ờng trung chuyển và liền kề với thị tr-ờng Trung Quốc rộng lớn.
169 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Th−ơng mại
Viện nghiên cứu th−ơng mại
Mã số: 2004 – 78 – 018
đề tài khoa học cấp bộ
Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ
nhằm thuận lợi hoá th−ơng mại tại các
cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
(Báo cáo tổng hợp)
6478
20/8/2007
Hà nội – 12/2005
Bộ Th−ơng mại
Viện nghiên cứu th−ơng mại
Mã số: 2004 – 78 – 018
Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ
nhằm thuận lợi hoá th−ơng mại tại các
cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
(Báo cáo tổng hợp)
Cơ quan quản lý đề tài : Bộ Th−ơng mại
Cơ quan chủ trì thực hiện : Viện Nghiên cứu Th−ơng mại
Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Lê Trịnh Minh Châu – Viện NCTM
Các thành viên : - Ths. Trịnh Thị Thanh Thuỷ – Viện NCTM
- CN. Nguyễn Xuân Ph−ơng – Viện NCTM
- CN. Nguyễn Văn Hội – Vụ TMMN & MDBG
Cơ quan chủ trì thực hiên Chủ tịch hội đồng nghiệm thu
Cơ quan quản lý đề tài
Hà nội – 12/2005
A
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Ch−ơng I: Một số vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ hỗ trợ
th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía bắc việt nam
5
1. Phân loại các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới 5
1.1. Đặc điểm thị tr−ờng và hoạt động th−ơng mại tại cửa khẩu
biên giới
5
1.1.1. Môi tr−ờng kinh doanh 5
1.1.2. Hàng hoá và dịch vụ 6
1.1.3. Ph−ơng thức buôn bán 7
1.1.4. Cấu trúc thị tr−ờng 9
1.2. Phân loại các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên
giới
10
1.2.1. Dịch vụ công: kết cấu hạ tầng; cấp phép; chứng nhận;
kê khai hải quan, kiểm dịch
11
1.2.2. Dịch vụ hỗ trợ nâng cao năng lực giao nhận – vận
chuyển hàng hoá, kho vận, kiểm tra
12
1.2.3. Dịch vụ về tài chính, tiền tệ: Đổi tiền, gửi tiền, chuyển
khoản, thanh toán...
12
1.2.4. Dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm
nhập thị tr−ờng: Nghiên cứu thị tr−ờng; t− vấn; môi giới; đại l ý mua-
bán, uỷ thác xuất, nhập khẩu; tài chính; quảng cáo - hội chợ...
13
1.2.5. Dịch vụ lao động: phiên dịch; bốc dỡ; vệ sinh; bảo vệ... 15
1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến sự phát triển của các dịch vụ
hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới
16
1.3.1. Nhận thức về vai trò của dịch vụ hỗ trợ 16
1.3.2. Quản lý của nhà n−ớc ở Trung −ơng và địa ph−ơng 17
1.3.3. Nhu cầu sử dụng dịch vụ 19
1.3.4. Khả năng cung ứng dịch vụ 19
2. Vai trò của dịch vụ hỗ trợ đối với sự phát triển th−ơng mại tại cửa
khẩu biên giới
20
2.1. Tạo lập môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi cho các dòng
hàng hoá, ng−ời, vốn và ph−ơng tiện vận chuyển vào, ra qua cửa
khẩu biên giới
21
2.2. Nâng cao khả năng phát hiện và khai thác các cơ hội kinh
doanh cho doanh nghiệp
23
2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 24
2.4. Thu hút đầu t− nhằm mục đích th−ơng mại vào khu vực 24
B
cửa khẩu
2.5. Giảm thiểu chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp 25
3. Những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về phát triển dịch vụ hỗ
trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới với các n−ớc láng giềng
26
Ch−ơng II: Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ hỗ trợ
th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
40
1. Khái quát về hoạt động th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc
Việt Nam
40
1.1. Kết quả và những trở ngại trong phát triển th−ơng mại
hàng hoá
41
1.2. Kết quả và trở ngại trong phát triển th−ơng mại dịch vụ 46
2. Thực trạng phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa
khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
56
2.1. Đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng các dịch vụ hỗ trợ
th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta
56
2.1.1. Cửa khẩu Móng Cái (VN) - Đông H−ng (TQ) 56
2.1.2. Cửa khẩu Đồng Đăng và Chi Ma (VN) - Bằng T−ờng
và ái Điểm (T Q)
58
2.1.3. Cửa khẩu Tà Lùng (VN) - Thuỷ Khẩu (TQ) 62
2.1.4. Cửa khẩu Thanh Thuỷ (VN) - Thiên Bảo (TQ) 63
2.1.5. Cửa khẩu Lào Cai (VN) - Hà Khẩu (TQ) 63
2.1.6. Cửa khẩu Ma Lù Thàng (VN) - Kim Thủy Hà (TQ) 65
2.2. Đánh giá thực trạng cung ứng các dịch vụ hỗ trợ th−ơng
mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta
66
2.2.1. Thực trạng dịch vụ công 66
2.2.2. Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận
và thâm nhập thị tr−ờng
68
2.2.3. Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng hoá
69
2.2.4. Thực trạng dịch vụ lao động 71
2.2.5. Thực trạng dịch vụ tài chính, tiền tệ 72
2.3. Thực trạng các chính sách và biện pháp của Chính phủ đối
với sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên
giới phía Bắc Việt Nam
76
3. Đánh giá chung 77
3.1. Những thành tựu đ∙ đạt đ−ợc 77
3.2. Những hạn chế và nguyên nhân cản trở sự phát triển dịch
vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta
78
3.3. Những vấn đề đặt ra cho việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ
th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta
83
C
Ch−ơng iii: Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ
th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
86
1. Định h−ớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ hoạt động th−ơng mại tại
cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
86
1.1. Dự báo những nhân tố ảnh h−ởng đến sự phát triển các
dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta
86
1.1.1. Nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa
khẩu biên giới
86
1.1.2. Khu vực th−ơng mại tự do ASEAN – Trung Quốc
đ−ợc thực hiện
86
1.1.3. Những thay đổi trong chính sách biên mậu của Trung
Quốc
87
1.1.4. Những cam kết của Việt Nam về mở cửa thị tr−ờng
dịch vụ
88
1.2. Quan điểm phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa
khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta
88
1.2.1. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu
biên giới lấy hiệu quả kinh tế – xã hội làm mục tiêu cơ bản để định
h−ớng phát triển
88
1.2.2. Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu
biên giới với nhiều thành phần kinh tế tham gia, vận hành theo cơ chế
thị tr−ờng có sự quản lý của nhà n−ớc
89
1.2.3. Phân cấp hợp lý về quản lý hoạt động kinh doanh dịch
vụ hỗ trợ th−ơng mại cho các địa ph−ơng khu vực cửa khẩu biên giới
89
1.2.4. Thực hiện tự do hoá th−ơng mại dịch vụ tại các cửa
khẩu biên giới, gắn phát triển dịch vụ hỗ trợ cửa khẩu với dịch vụ hỗ
trợ xuất khẩu và dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại nội địa, từng b−ớc hội
nhập th−ơng mại Việt Nam với khu vực và thế giới
90
1.2.5. Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu theo
h−ớng văn minh hiện đại, kết hợp với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái
90
1.2.6. Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu biên
giới trên cơ sở coi trọng hợp tác, khai thác có hiệu quả những lợi thế
trong phân công lao động quốc tế
91
1.3. Định h−ớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại
cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta
92
1.3.1. Cải thiện chất l−ợng kết cấu hạ tầng, góp phần nâng
cao sức cạnh tranh hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu
biên giới
92
1.3.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp
luật liên quan đến dịch vụ th−ơng mại cửa khẩu
92
1.3.3. Nâng cao chất l−ợng các loại hình dịch vụ công 94
D
1.3.4. Phát triển nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng nhu
cầu dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu biên giới
95
1.3.5. Mở rộng các dịch vụ tài chính, tiền tệ 95
1.3.6. Phát triển mạnh mẽ các loại hình dịch vụ t− vấn, dịch
vụ phục vụ đời sống, đáp ứng nhu cầu đa dạng của hoạt động xuất
nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc
96
1.3.7. Đẩy mạnh hiện đại hoá dịch vụ b−u chính – viễn
thông, phổ cập internet
96
2. Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ công tại cửa khẩu biên giới
phía Bắc n−ớc ta
96
2.1. Các chính sách và biện pháp để phát triển. 97
2.1.1. Chính sách đầu t− nâng cấp kết cấu hạ tầng đối với
các khu kinh tế cửa khẩu
97
2.1.2. Xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển dịch vụ
hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới
99
2.1.3. Hoàn thiện tổ chức quản lý dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại
tại cửa khẩu biên giới
99
2.1.4. Mở rộng các khu kinh tế cửa khẩu để phát triển các
dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại
100
2.1.5. Đầu t− trang bị ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại cho các
lực l−ợng kiểm soát liên ngành tại cửa khẩu biên giới
101
2.2. Tổ chức cung ứng dịch vụ công của cơ quan quản lý nhà
n−ớc
102
2.2.1. Dịch vụ giao thông, hệ thống cấp điện và quản lý sử
dụng tổng hợp nguồn n−ớc
102
2.2.2. Dịch vụ kiểm dịch 103
2.2.3. Dịch vụ Hải quan 104
2.2.4. Dịch vụ kho bãi 104
2.2.5. Dịch vụ cung cấp thông tin của các cơ quan nhà n−ớc 105
2.3. Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà
n−ớc với các Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu
106
3. Đề xuất những giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ các kỹ năng
chuyên môn cho doanh nghiệp tại các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc
107
3.1. Các giải pháp chung 107
3.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà n−ớc đối với việc phát
triển dịch vụ
107
3.1.2. Các giải pháp phát triển nhu cầu sử dụng dịch vụ 109
3.1.3. Các giải pháp phát triển khả năng cung ứng dịch vụ 111
3.2. Các giải pháp cụ thể 113
3.2.1. Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ năng lực tiếp
cận và thâm nhập thị tr−ờng cho các doanh nghiệp
113
3.2.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ khả năng cạnh 116
E
tranh của hàng hoá
3.2.3. Các giải pháp phát triển dịch vụ tài chính, tiền tệ 117
3.2.4. Các giải pháp phát triển dịch vụ lao động 121
4. Những kiến nghị 123
4.1. Đối với Chính phủ 123
4.2. Đối với Bộ Th−ơng mại 124
4.3. Đối với Bộ Tài chính 125
4.4. Đối với Ngân hàng Nhà n−ớc 125
4.5. Đối với UBND các tỉnh biên giới phía Bắc 126
4.6. Đối với Ban Chỉ đạo hoạt động buôn bán hàng hóa qua
biên giới
126
4.7. Đối với Bộ đội Biên phòng 127
Kết luận 128
Phụ lục 130
Danh mục tài liệu tham khảo 133
1
Mở đầu
Xu thế cạnh tranh và hợp tác kinh tế dựa trên khả năng phát huy lợi thế so
sánh giữa các quốc gia đang tạo nên trào l−u tự do hoá th−ơng mại và hội nhập
kinh tế sâu rộng vào khu vực và thế giới. Hiệp định khung về hợp tác kinh tế
Trung Quốc - ASEAN đã đ−ợc ký kết, theo đó đã xác định đ−ợc khung cơ bản
của khu vực th−ơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, triển
vọng hợp tác và phát triển hoạt động th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
ngày càng mở rộng nhờ vào sự nỗ lực chung của cả hai n−ớc cũng nh− của các
tỉnh có chung biên giới.
Nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và thực hiện chiến l−ợc
phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đã định hình chiến l−ợc xây dựng và phát
triển các khu kinh tế, th−ơng mại cửa khẩu nhằm tạo nên các nhân tố hỗ trợ,
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất n−ớc thông qua các hoạt động th−ơng
mại quốc tế với các quốc gia có đ−ờng biên giới chung với Việt Nam. Tại các
vùng cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc, với sự hiện diện của nhiều cửa
khẩu quốc tế, quốc gia và địa ph−ơng, đang và sẽ trở thành các cửa ngõ quan
trọng để Việt Nam phát triển các quan hệ th−ơng mại với các tỉnh phía Nam và
Tây Nam của Trung Quốc, rộng hơn là với thị tr−ờng toàn Trung Hoa.
Các khu kinh tế cửa khẩu khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam nối liền
với các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung Quốc giữ vai trò là những trung tâm
th−ơng mại của vùng, có ảnh h−ởng lan tỏa không chỉ nội vùng, mà còn giữ vị
trí thị tr−ờng trọng yếu của đất n−ớc. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực của Việt Nam, các khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc đã và
đang tận dụng mọi lợi thế so sánh để phát triển th−ơng mại, góp phần thúc đẩy
quan hệ kinh tế - th−ơng mại giữa n−ớc ta với Trung Quốc. Tuy vậy, những b−ớc
phát triển th−ơng mại đã đạt đ−ợc còn thiếu vững chắc, ch−a t−ơng xứng với
những tiềm năng vốn có để phát triển th−ơng mại, đặc biệt là lợi thế của một thị
tr−ờng trung chuyển và liền kề với thị tr−ờng Trung Quốc rộng lớn. Hoạt động
2
th−ơng mại của các doanh nghiệp trong các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc n−ớc
ta phát triển còn ch−a bền vững, bởi ch−a định h−ớng đ−ợc theo thị tr−ờng mục
tiêu, chi phí còn cao và nhiều rủi ro. Những khó khăn đáng kể trong hoạt động
th−ơng mại của các doanh nghiệp và th−ơng nhân của Việt Nam cũng nh− Trung
Quốc đang hoạt động kinh doanh ở các vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc
ta đ−ợc thể hiện tập trung ở những hạn chế trong việc tiếp cận và thâm nhập thị
tr−ờng, từ việc hiểu rõ nhu cầu thị tr−ờng của cả hai bên, chính sách và cơ chế
quản lý th−ơng mại của mỗi bên để phát hiện và lựa chọn các cơ hội kinh doanh,
cho đến khả năng sử dụng các dịch vụ hỗ trợ các kỹ năng chuyên môn và các
dịch vụ công nhằm thuận lợi hoá hoạt động th−ơng mại, giảm thiểu chi phí và
rủi ro cho họ.
Một trong những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế sự phát triển th−ơng
mại ở các vùng cửa khẩu phía Bắc n−ớc ta đã đ−ợc thực tiễn chứng tỏ, đó chính
là sự thiếu vắng các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại. Sự sẵn có của các dịch vụ hỗ trợ
có chất l−ợng cao với giá cả hợp lý đ−ợc xem là yếu tố cạnh tranh quan trọng,
đảm bảo thúc đẩy mọi mặt hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động
th−ơng mại của từng khu vực kinh tế nói riêng. Nhờ các dịch vụ cung cấp những
kỹ năng chuyên môn và các dịch vụ công phát triển mà năng lực cạnh tranh
th−ơng mại của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh trong khu kinh tế cửa
khẩu sẽ đ−ợc nâng cao bởi một mặt, các hoạt động th−ơng mại của họ đ−ợc
thuận lợi hoá, mặt khác do tăng c−ờng chuyên môn hoá nên giảm thiểu đ−ợc chi
phí và rủi ro trong quá trình kinh doanh. Vấn đề là ở chỗ chất l−ợng các dịch vụ
công đ−ợc cung ứng cũng có vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh đối với
hoạt động của các doanh nghiệp, tạo nên những đầu vào quan trọng cho quá
trình chuyển dịch từ xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp sang xuất khẩu có giá trị
gia tăng cao, đồng thời cũng tạo nên những cầu nối gắn thị tr−ờng trong n−ớc
với thị tr−ờng ngoài n−ớc.
ở Việt Nam đã có sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại, song
những dịch vụ đó mới tập trung nhiều ở các đô thị. Còn ở các vùng cửa khẩu nói
chung và các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc nói riêng, nơi miền núi xa xôi với
3
các yếu tố thị tr−ờng kém phát triển, hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy
năng lực cạnh tranh còn yếu nh−ng lại không có hoặc có rất ít cơ hội đ−ợc sử
dụng những dịch vụ hỗ trợ cần thiết này. Hầu hết tại các cửa khẩu biên giới phía
Bắc n−ớc ta mới chỉ xuất hiện một số dịch vụ nh− kê khai hải quan, tài chính,
tiền tệ, visa, vận chuyển, kho.... với quy mô nhỏ, tự phát, giá dịch vụ còn cao.
Điều đó không chỉ ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, mà
còn hạn chế khả năng thu hút đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài vào những khu
vực này, từ đó trực tiếp hay gián tiếp có thể gây nên những cản trở nhất định cho
sự phát triển th−ơng mại.
Mặt khác, trong bối cảnh cạnh tranh khai thác các cơ hội kinh doanh từ
ch−ơng trình “Thu hoạch sớm” trong tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự
do ASEAN - Trung Quốc, việc hỗ trợ các doanh nghiệp của Việt Nam mở rộng
thị tr−ờng thông qua các hoạt động th−ơng mại ở vùng cửa khẩu biên giới phía
Bắc bằng vào việc phát triển các dịch vụ đa dạng hỗ trợ th−ơng mại nhằm thuận
lợi hoá sự di chuyển các luồng hàng hoá, doanh nghiệp và doanh nhân cũng nh−
vốn và ph−ơng tiện vận chuyển khu vực này lại càng trở nên cấp bách hơn bao
giờ hết.
Với những lý do nêu trên, đề tài: “Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ
nhằm thuận lợi hoá th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam”
đ−ợc lựa chọn nghiên cứu sẽ góp phần thiết thực tăng c−ờng hiệu quả hoạt động
th−ơng mại của n−ớc ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày
càng sâu sắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cấp bách của Nhà n−ớc nói chung, của
Bộ Th−ơng mại nói riêng, cũng nh− của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển các dịch vụ hỗ trợ
th−ơng mại ở cửa khẩu - vai trò, sự cần thiết của các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại
cửa khẩu cũng nh− những cơ sở để phát triển chúng.
- Đánh giá thực trạng phát triển của các ngành dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại
cửa khẩu giữa Việt Nam với các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung Quốc.
4
- Đề xuất các giải pháp phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ hoạt động
th−ơng mại cửa khẩu giữa Việt Nam với các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung
Quốc.
Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại hàng
hoá, chính sách và giải pháp phát triển các dịch vụ này.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ ở cửa
khẩu biên giới phía Bắc giữa Việt Nam và các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung
Quốc (tỉnh Quảng Tây và Vân Nam).
- Về không gian nghiên cứu: Tập trung ở các khu kinh tế cửa khẩu chính
nh−: Đồng Đăng và Chi Ma - Lạng Sơn; Lào Cai; Móng Cái - Quảng Ninh; Tà
Lùng - Cao Bằng; Thanh Thuỷ - Hà Giang. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển
dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại của Trung Quốc trong một số khu kinh tế, th−ơng mại
cửa khẩu đối diện với phía Việt Nam.
- Thời gian nghiên cứu:
+ Phân tích thực trạng từ năm 1995 đến nay.
+ Các đề xuất và giải pháp phát triển cho tr−ớc mắt và đến năm 2010.
Ph−ơng pháp nghiên cứu:
- Khảo sát thực tế.
- Sử dụng chuyên gia.
- Tổng hợp và phân tích.
5
Ch−ơng I
Một số vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ
hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới
phía bắc việt nam
1. Phân loại các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới
1.1. Đặc điểm thị tr−ờng và hoạt động th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới
1.1.1. Môi tr−ờng kinh doanh
Cửa khẩu biên giới của mỗi quốc gia là một khu vực lãnh thổ đặc biệt,
đ−ợc áp dụng một số chính sách −u đãi của Nhà n−ớc nhằm khai thác những −u
thế về địa lý, kinh tế, xã hội của cửa khẩu vào việc giao l−u kinh tế với các n−ớc
láng giềng, tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ d−ới mọi hình thức,
thu hút đầu t− và du lịch v.v... nhằm thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế vùng biên
c−ơng. Do đó, hoạt động kinh doanh tại các cửa khẩu biên giới cũng mang
những nét đặc thù riêng. Tr−ớc đây, khái niệm về “giao l−u kinh tế biên giới”
th−ờng đ−ợc hiểu theo nghĩa hẹp là các hoạt động trao đổi th−ơng mại qua biên
giới giữa hai n−ớc, chủ yếu là trao đổi về hàng hoá tiêu dùng của c− dân hai bên
biên giới. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xu h−ớng mở cửa và hợp tác
kinh tế khu vực, khái niệm này đã ngày càng đ−ợc mở rộng, bao trùm lên nhiều
dạng hoạt động mới mà tr−ớc kia ch−a từng đ−ợc thực hiện ở khu vực biên giới.
Trong vòng hơn một thập kỷ qua, nội dung của trao đổi kinh tế qua biên
giới đã có những thay đổi lớn và trở thành các hoạt động hợp tác kinh tế, kỹ
thuật ngày càng đầy đủ, toàn diện hơn, trong đó các hoạt động giao l−u kinh tế
không chỉ đơn thuần là việc buôn bán, trao đổi hàng hoá thông th−ờng mà còn
bao gồm cả các hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất và nhập khẩu dịch vụ, thực hiện
các liên doanh xuyên biên giới, các xí nghiệp 100% vốn đầu t− phía đối tác bên
kia biên giới, buôn bán các trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển cơ sở hạ
tầng, du lịch qua biên giới...
Nh− vậy có thể thấy, kinh doanh tại các cửa khẩu biên giới đã phát triển
từ các hình thức trao đổi hàng hoá giản đơn thành các hoạt động hợp tác sản
6
xuất kinh doanh. Xu h−ớng này ngày càng trở nên rõ ràng và trở thành h−ớng đi
chính, dẫn tới việc thành lập các khu vực mậu dịch tự do biên giới hoặc thành
lập các khu hợp tác kinh tế tiểu vùng, đ−ợc coi là những b−ớc chuẩn bị cho hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Môi tr−ờng kinh doanh ở khu vực cửa khẩu cũng dần đ−ợc tạo lập để phục
vụ cho việc thúc đẩy và hỗ trợ các hoạt động buôn bán ở biên giới. Môi tr−ờng
đó không chỉ bao gồm các chiến l−ợc, định h−ớng và chính sách phát triển và cơ
chế quản lý buôn bán hàng hoá qua biên giới của nhà n−ớc, mà còn có kết cấu
hạ tầng th−ơng mại gồm cả phần cứng và phần mềm, trong đó sự sẵn có các dịch
vụ hỗ trợ th−ơng mại cũng là một phần quan trọng của môi tr−ờng kinh doanh.
Do vùng biên giới có đặc điểm xa xô