Giáo án đo lường - Bài 1 đến bài 4

BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm cơ bản về đo lường, các bộ phận chính của dụng cụ đo điện, các dạng sai số Kỹ năng: - Nhận biết được các bộ phận chính của dụng cụ đo điện - Cách tính các bài toán về sai số từ đó chọn dụng cụ đo chính xác hợp lý Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo hăng say tìm hiểu bài học, nghiêm túc luyện tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

doc17 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đo lường - Bài 1 đến bài 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian thực hiện : 2 t GIÁO ÁN SỐ : 01 Tên chương : .. Thực hiện từ ngày//.đến ngày/./.. BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm cơ bản về đo lường, các bộ phận chính của dụng cụ đo điện, các dạng sai số Kỹ năng: - Nhận biết được các bộ phận chính của dụng cụ đo điện - Cách tính các bài toán về sai số từ đó chọn dụng cụ đo chính xác hợp lý Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo hăng say tìm hiểu bài học, nghiêm túc luyện tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, đề cương bài giảng - Dụng cụ đo điện, mô hình dụng cụ đo điện I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’ - Kiểm tra sĩ số lớp :......../......... - Số học sinh vắng mặt.............. Họ tên.................... II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Đo lường là modul học cơ bản của chuyên ngành cơ điện tử, môn học cung cấp cho chúng ta kiến thức về các dụng cụ đo, cách sử dụng cũng như cách chọn dụng cụ đo sao cho hợp lý. Bài học mở đầu hôm nay chúng ta sẽ học khái niệm chung về đo lường - Giảng giải - Nêu vấn đề, dẫn dắt học sinh vào bài học. - Lắng nghe - Lắng nghe, định hướng vào bài học. 3’ 2 Giảng bài mới 1. Khái niệm về đo lường và sai số. 1.1. Vị trí của đo lường - Nêu vấn đề, giảng giải - Đưa ra ví dụ minh họa - Lắng nghe,ghi chép - Quan sát, lắng nghe 50’ 1.2. Sai số trong đo lường - Đàm thoại - Phân tích, giảng giải - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Phân tích, đàm thoại - Lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe, ghi chép 2. Các bộ phận chính của máy đo 2.1 Mạch đo 2.2 Cơ cấu đo 2.3 Các bộ phận phụ - Phân tích, giảng giải - Đưa ra ví dụ minh họa - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe 30’ 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Các dạng sai số và cách tính sai số - Các bộ phận chính của dụng cụ đo - Thuyết trình - Lắng nghe 2’ 4 Hướng dẫn tự học - Các dạng sai số và cách tính sai số - Các bộ phận chính của dụng cụ đo 2’ Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Đo lường điện - TS. Võ Duy Hoàn - Bài giảng Đo lường và thiết bị đo – Đại học bách khoa – tp Hồ Chí Minh 2’ Ngàythángnăm20 TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN Giáo viên Bùi Đức Linh Thời gian thực hiện : 1t GIÁO ÁN SỐ : 02 Tên chương : Thực hiện từ ngày//.đến ngày/./.. BÀI 2: DỤNG CỤ ĐO CƠ ĐIỆN MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng của các cơ cấu đo Kỹ năng: - Phân biệt được các cơ cấu đo, từ đó chọn dụng cụ đo có cơ cấu đo chính xác hợp lý Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo hăng say tìm hiểu bài học, nghiêm túc luyện tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, đề cương bài giảng - Dụng cụ đo điện, mô hình cắt bổ cơ cấu đo - Máy tính, máy chiếu projector, màn chiếu I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’ - Kiểm tra sĩ số lớp :......../......... - Số học sinh vắng mặt.............. Họ tên.................... II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Bài học trước chúng ta đã học bài đầu tiên khái niệm chung về đo lường, cách tính sai số và các bộ phận của dụng cụ đo. Các dụng cụ đo hoạt động dựa trên cơ cấu đo nào chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay dụng cụ đo cơ điện - Giảng giải - Nêu vấn đề, dẫn dắt học sinh vào bài học. - Lắng nghe - Lắng nghe, định hướng vào bài học. 3’ 2 Giảng bài mới 1. Cơ cấu đo từ điện. 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép 20’ 1.2 Đặc điểm công dụng - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 1.3. Những chú ý khi sử dụng - Nêu vấn đề, giảng giải - Đưa ra ví dụ minh họa - Lắng nghe,ghi chép - Quan sát, lắng nghe 2. Cơ cấu đo điện từ 2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép 15’ 2.2 Đặc điểm công dụng - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 2.3 Những chú ý khi sử dụng - Nêu vấn đề, giảng giải - Đưa ra ví dụ minh họa - Lắng nghe,ghi chép - Quan sát, lắng nghe 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Cơ cấu đo từ điện, điện từ - Thuyết trình - Lắng nghe 2’ 4 Hướng dẫn tự học - Cơ cấu đo từ điện, điện từ 2’ Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Đo lường điện - TS. Võ Duy Hoàn - Bài giảng Đo lường và thiết bị đo – Đại học bách khoa – tp Hồ Chí Minh 2’ Ngàythángnăm20 TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN Giáo viên Bùi Đức Linh Thời gian thực hiện : 2 t GIÁO ÁN SỐ : 03 Tên chương : .. Thực hiện từ ngày//.đến ngày/./.. BÀI 2: DỤNG CỤ ĐO CƠ ĐIỆN (tiếp theo) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng của các cơ cấu đo Kỹ năng: - Phân biệt được các cơ cấu đo, từ đó chọn dụng cụ đo có cơ cấu đo chính xác hợp lý Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo hăng say tìm hiểu bài học, nghiêm túc luyện tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, đề cương bài giảng - Dụng cụ đo điện, mô hình cắt bổ cơ cấu đo - Máy tính, máy chiếu projector, màn chiếu I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’ - Kiểm tra sĩ số lớp :......../......... - Số học sinh vắng mặt.............. Họ tên.................... II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Bài học trước chúng ta đã học bài đầu tiên khái niệm chung về đo lường, cách tính sai số và các bộ phận của dụng cụ đo. Các dụng cụ đo hoạt động dựa trên cơ cấu đo nào chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay dụng cụ đo cơ điện - Giảng giải - Nêu vấn đề, dẫn dắt học sinh vào bài học. - Lắng nghe - Lắng nghe, định hướng vào bài học. 3’ 2 Giảng bài mới 3. Cơ cấu đo điện động. 3.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép 30’ 3.2 Đặc điểm công dụng - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 3.3. Những chú ý khi sử dụng - Nêu vấn đề, giảng giải - Đưa ra ví dụ minh họa - Lắng nghe,ghi chép - Quan sát, lắng nghe 4. Cơ cấu đo cảm ứng 4.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép 30’ 4.2 Đặc điểm công dụng - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 4.3 Những chú ý khi sử dụng - Nêu vấn đề, giảng giải - Đưa ra ví dụ minh họa - Lắng nghe,ghi chép - Quan sát, lắng nghe 5. Cơ cấu đo tỉ lệ 5.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc 5.2 Đặc điểm công dụng - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe,ghi chép 20’ 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Cơ cấu đo từ điện, điện từ - Thuyết trình - Lắng nghe 2’ 4 Hướng dẫn tự học - Cơ cấu đo từ điện, điện từ 2’ Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Đo lường điện - TS. Võ Duy Hoàn - Bài giảng Đo lường và thiết bị đo – Đại học bách khoa – tp Hồ Chí Minh 2’ Ngàythángnăm20 TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN Giáo viên Bùi Đức Linh Thời gian thực hiện : 3 t GIÁO ÁN SỐ : 04 Tên chương : Thực hiện từ ngày//.đến ngày/./.. BÀI 3: DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN TỬ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng của các dụng cụ đo điện tử tương tự - Phân tích được sơ đồ mạch,sử dụng,khắc phục các sự cố hư hỏng của máy tạo tín hiệu - Phân tích được sơ đồ mạch,sử dụng,khắc phục các sự cố hư hỏng của máy hiện sóng - Phân tích được nguyên tắc cấu tạo của dụng cụ tự ghi Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo điện tử, biết cách khắc phục sửa chữa một số hư hỏng thường gặp của dụng cụ đo Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo hăng say tìm hiểu bài học, nghiêm túc luyện tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, đề cương bài giảng - Dụng cụ đo điện, máy tạo tín hiệu, máy hiện sóng, mô hình cắt bổ cơ cấu đo - Máy tính, máy chiếu projector, màn chiếu I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’ - Kiểm tra sĩ số lớp :......../......... - Số học sinh vắng mặt.............. Họ tên.................... II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Bài học trước chúng ta đã học dụng cụ đo cơ điện, hôm này chúng ta cùng nghiên cứu bài tiếp theo dụng cụ đo điện tử, từ đó rút ra đươc những ưu điểm, nhược điểm của các dụng cụ - Giảng giải - Nêu vấn đề, dẫn dắt học sinh vào bài học. - Lắng nghe - Lắng nghe, định hướng vào bài học. 3’ 2 Giảng bài mới 1. Dụng cụ đo điện tử tương tự. 1.1 Khái niệm chung 1.2 Vôn kế Transitor 1.3 Vôn kế điện tử xoay chiều 1.4 Ôm kế điện tử 1.5 Điện kế điện tử 1.6 Vôn kế điện tử nhiều thang đo - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 30’ 2. Dụng cụ đo hiện số 2.1. Khái niệm chung 2.2. máy đo tần số hiện số 2.3. Vôn kế hiện số 2.4. Đồng hồ vạn năng hiện số - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 25’ 3. Máy tạo tín hiệu 3.1. Khái niệm chung 3.2. Máy tạo hàm 3.3. Bộ tạo xung - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 20’ 4. Máy hiện sóng 4.1. Khaí niệm chung 4.2. Ống tia điện tử 4.3. Hệ thống mạch điều khiển 4.4. Công dụng - Trình chiếu, phân tích - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 30’ 5. Dụng cụ tự ghi 5.1. Khái niệm chung 5.2. Nguyên tắc cấu tạo 5.3. công dụng - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 20’ 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Cơ cấu đo từ điện, điện từ - Thuyết trình - Lắng nghe 2’ 4 Hướng dẫn tự học - Cơ cấu đo từ điện, điện từ 2’ Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Đo lường điện - TS. Võ Duy Hoàn - Bài giảng Đo lường và thiết bị đo – Đại học bách khoa – tp Hồ Chí Minh 2’ Ngàythángnăm20 TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN Giáo viên Bùi Đức Linh Thời gian thực hiện : 2 t GIÁO ÁN SỐ : 05 Tên chương : .. Thực hiện từ ngày//.đến ngày/./.. BÀI 4: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN VÀ KHÔNG ĐIỆN MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: - Trình bày được sơ đồ nguyên lý của Vôn kế, Am pe kế, oát kế, Ôm kế, tần số kế - Trình bày được phương pháp mở rộng giới hạn đo dòng,áp trong mạch một chiều và xoay chiều - Phân tích được sơ đồ nguyên lý của dụng cụ đo điện năng xoay chiều 1 pha,3 pha Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo điện, biết cách khắc phục sửa chữa một số hư hỏng thường gặp của dụng cụ đo Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo hăng say tìm hiểu bài học, nghiêm túc luyện tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, đề cương bài giảng - Dụng cụ đo điện, Vôn kế, Am pe kế, oát kế, Ôm kế, tần số kế công tơ điện 1 pha 3 pha, mô hình cắt bổ cơ cấu đo - Máy tính, máy chiếu projector, màn chiếu I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’ - Kiểm tra sĩ số lớp :......../......... - Số học sinh vắng mặt.............. Họ tên.................... II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Bài học trước chúng ta đã học về các dụng cụ đo cơ điện, điện tử. Bài học hôm này chúng ta cùng nghiên cứu vận dụng các kiến thức về dụng cụ đo, đo các đại lượng điện và không điện - Giảng giải - Nêu vấn đề, dẫn dắt học sinh vào bài học. - Lắng nghe - Lắng nghe, định hướng vào bài học. 3’ 2 Giảng bài mới 1. Đo điện áp 1.1. Đo điện áp một chiều 1.1.1. Nguyên lý chung 1.1.2. Cấu tạo,nguyên lý của vôn kế 1.1.3. Phương pháp đo,chọn thang đo 1.2. Đo điện áp xoay chiều 1.2.1. Nguyên lý chung 1.2.2. Mạch đo 1.2.3. Phương pháp đo 1.3. Mở rộng giới hạn đo 1.3.1. Nguyên lý chung 1.3.2. Mở rộng giới hạn đo điện áp một chiều 1.3.3. Mở rộng giới hạn đo điện áp xoay chiều - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 25’ 2. Đo dòng điện 2.1. Đo dòng điện một chiều 2.1.1. Nguyên lý chung 2.1.2. Cấu tạo,nguyên lý của Ampeke 2.1.3. Phương pháp đo,chọn thang đo 2.2. Đo dòng điện xoay chiều 2.2.1. Nguyên lý chung 2.2.2. Mạch đo 2.2.3. Chọn thang đo 2.3. Mở rộng giới hạn đo 2.3.1. Nguyên lý chung 2.3.2. Mở rộng giới hạn đo dòng một chiều 2.3.3. Mở rộng giới hạn đo dòng xoay chiều - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 25’ 3. Đo công suất 3.1. Dụng cụ đo công suất 3.1.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 3.1.2. Đặc điểm công dụng 3.2. Đo công suất trong mạch một chiều,mạch xoay chiều một pha 3.2.1. Nguyên lý chung 3.2.2. Sơ đồ đo 3.3. Đo công suất mạch xoay chiều 3 pha 3.3.1. Nguyên lý chung 3.3.2. Sơ đồ mạch đo - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 30’ 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Đo dòng điện, điện áp, đo công suất - Thuyết trình - Lắng nghe 2’ 4 Hướng dẫn tự học - Đo dòng điện, điện áp, đo công suất 2’ Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Đo lường điện - TS. Võ Duy Hoàn - Bài giảng Đo lường và thiết bị đo – Đại học bách khoa – tp Hồ Chí Minh 2’ Ngàythángnăm20 TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN Giáo viên Bùi Đức Linh Thời gian thực hiện : 2 t GIÁO ÁN SỐ : 06 Tên chương : . Thực hiện từ ngày//.đến ngày/./.. BÀI 4: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN VÀ KHÔNG ĐIỆN (tiếp theo) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: - Trình bày được sơ đồ nguyên lý của Vôn kế, Am pe kế, oát kế, Ôm kế, tần số kế - Trình bày được phương pháp mở rộng giới hạn đo dòng,áp trong mạch một chiều và xoay chiều - Phân tích được sơ đồ nguyên lý của dụng cụ đo điện năng xoay chiều 1 pha,3 pha Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo điện, biết cách khắc phục sửa chữa một số hư hỏng thường gặp của dụng cụ đo Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo hăng say tìm hiểu bài học, nghiêm túc luyện tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, đề cương bài giảng - Dụng cụ đo điện, Vôn kế, Am pe kế, oát kế, Ôm kế, tần số kế công tơ điện 1 pha 3 pha, mô hình cắt bổ cơ cấu đo - Máy tính, máy chiếu projector, màn chiếu I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’ - Kiểm tra sĩ số lớp :......../......... - Số học sinh vắng mặt.............. Họ tên.................... II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Bài học trước chúng ta đã học về các dụng cụ đo cơ điện, điện tử. Bài học hôm này chúng ta cùng nghiên cứu vận dụng các kiến thức về dụng cụ đo, đo các đại lượng điện và không điện - Giảng giải - Nêu vấn đề, dẫn dắt học sinh vào bài học. - Lắng nghe - Lắng nghe, định hướng vào bài học. 3’ 2 Giảng bài mới 4. Đo điện năng 4.1. Dụng cụ đo điện năng 4.1.1. Cấu tạo,nguyên lý làm việc 4.1.2. Đặc điểm,công dụng 4.2. Đo điện năng mạch một pha 4.2.1. Nguyên lý mạch đo 4.2.2. Cách lắp công tơ 4.3. Đo điện năng xoay chiều 3 pha 4.3.1. Nguyên lý chung 4.3.2. Sơ đồ mạch đo - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 20’ 5. Đo điện trở 5.1. Đo điện trở bằng V-A 5.2. Đo điện trở bằng cầu đo 5.3. Đo điện trở bằng Ôm kế-Mê gôm kế - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 15’ 6. Đo tần số 6.1. Dụng cụ đo 6.2. Phương pháp đo - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 20’ 7. Đo các đại lượng không điện 7.1. Khái niệm chung 7.2. Các bộ phận chính 7.3. Một số bộ chuyển đổi 7.3.1. Bộ chuyển đổi điện trở 7.3.2. Bộ chuyển đổi điện cảm 7.3.3. Bộ chuyển đổi cảm ứng 7.3.4. Bộ chuyển đổi nhiệt điện - Trình chiếu, phân tích - Giảng giải - Đàm thoại - Đưa ra ví dụ minh họa - Phân tích - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép 25’ 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Đo điện năng, đo điện trở, đo tần số - Đo các đại lượng không điện - Thuyết trình - Lắng nghe 2’ 4 Hướng dẫn tự học - Đo điện năng, đo điện trở, đo tần số - Đo các đại lượng không điện 2’ Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Đo lường điện - TS. Võ Duy Hoàn - Bài giảng Đo lường và thiết bị đo – Đại học bách khoa – tp Hồ Chí Minh 2’ Ngàythángnăm20 TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN Giáo viên Bùi Đức Linh
Tài liệu liên quan