Phiếuhọctập3 (PC3) :
- Nếunguy ên tửFe thiếu3 êlectron nómang điệnlượnglàbao nhiêu
- Nguyên tửC nếumất1 êlectron sẽtrởthànhion âm hay ion dương
- Ion Al
3+
nếunhậnthêm 4 êlectron thìtrởthànhion d ương hay âm
Phiếuhọctập4 (PC4 )
- Thếnàolàchấtdẫn điện? Thếnàolàchấtcách điện?
- Lấy vídụvềchấtdẫn điệnvàchấtcách điện
Phiếuhọctập5(PC5)
- Giảithíchhiệntượngnhiểm điệndo hưởng ứng
- Giảithíchhiệntượngdo tiếpxúc
Phiếuhọctập6( PC6);
- Nêu nộidung địnhlu ậtbảotoàn điệntích
- Nếumộthai vậtcôlậpvề điện,ban đầutrung ho àv
59 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý cơ bản lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z
GIÁO ÁN VẬT LÝ CƠ BẢN
LỚP 12
Bài 1 : ĐIỆN TÍCH . ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm , đặc điểm tương tác giữa các điện tích , nội dung định
luật Culông , ý nghĩa của hằng số điện môi
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm
- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn
2. Kĩ năng :
- Xác định phương chiều của lực Culông tương tác giữa các điện tích điểm
- Giải bài toán thương tác tĩnh điện
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát
II.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
a) Xem SGK vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS
b) Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi sau đây :
Phiếu học tập 1 ( PC1 )
- Nêu ví dụ về cách nhiểm điện cho vật
- Biểu hiện của vật bị nhiểm điện
Phiếu học tập 2 (PC2)
-Điện tích điểm là gì ?
- Trong điều kiện nào thì vật được coi là điện tích điểm ?
* Phiếu học tập 3 (PC3 )
- Có mấy loại điện tích
- Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích
* Phiếu học tập 4 (PC4)
- Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp :
+ Hai điện tích dương đặt gần nhau
+Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau
+Hai điện tích âm đặt gần nhau
- Nêu đặc điểm của độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm ?
- Biểu thức của định luật Culông và ý nghĩa của các đại lượng
Phiếu học tập 5 :
Các bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm ): 3 bài
c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin :
Mô phỏng các hiện tượng nhiểm điện , sự tương tác điện , …
d) Nội dung ghi bảng:
Bài 1 : Điện tích . Định luật Culông
I. Tương tác giữa 2 điện tích điểm
1. Nhận xét …
2. Kết luận ..
II. Định luật Culông
1. Đặc điểm của lực tương tác : Độ lớn và hướng
2. Định luật…
3. Biểu thức ..
3. Học sinh : ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (…phút ): Ôn tập kiến thức về điện tích
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi PC1 - Nêu câu hỏi PC1
- Đọc SGK mục I.2 , tìm hiểu và trả lời - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2,
câu hỏi PC2, PC3 PC3
- Trả lời C1 - Gợi ý HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi C1
- Gợi ý trả lời ,khẳng địmh các ý cơ bản
của mục I
Hoạt động 2 (…phút ) Nghiên cứu về tương tác giữa 2 điện tích điểm
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định phương chiều của lực Culông -Giao nhiệm vụ cho HS theo PC4
, thực hiện theo PC4 - Theo dõi , nhận xét HS vẽ hình
- Đọc sgk tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2,3 - Nêu câu hỏi ý 2,3 PC4
PC4 về đặc điểm độ lớn của lực Culông -Nêu câu hỏi C2, C3
- Trả lời câu hỏi C2 -Nhận xét , đánh giá các câu trả lời của Hs
- Đọc sgk , thảo luận trả lời câu hỏi C3
Hoạt động 3 ( …phút ): Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
-Thảo luân , trả lời bài tập trắc nghiệm ở PC5 - Cho HS thảo luận trả lời PC5
-Nhận xét câu trả lời của học sinh - Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong
- Ghi nhận : Định luật Culông , biểu thức và bài
đơn vị các đại lượng trong biểu thức
Hoạt động 4 (…phút ): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV
- Ghi bài tập về nhà -Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk
- Ghi bài tập làm thêm -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
Bài 2 : THUYẾT ÊLECTON . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích
- Lấy được ví dụ về các cách nhiểm điện
- Biết cách làm nhiểm điện các vật
2. Kĩ năng :
- Vận dụng thuyết êlectron giải thích đ]ợc các hiện tư\ợng nhiểm điện
- Giải bài toán tương tác tĩnh điện
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
a) Xem sgk vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS
b) Chuẩn bị phiếu :
Phiếu học tập 1(PC1) :
- Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện
- Đặc điểm của êlectron , prôton và nơtron
Phiếu học tập 2 (PC2) :
- Điện tích nguyên tố là gì
- Thế nào là ion dương , ion âm
Phiếu học tập 3 (PC3) :
- Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 êlectron nó mang điện lượng là bao nhiêu
- Nguyên tử C nếu mất 1 êlectron sẽ trở thành ion âm hay ion dương
- Ion Al3+ nếu nhận thêm 4 êlectron thì trở thành ion dương hay âm
Phiếu học tập 4 (PC4 )
- Thế nào là chất dẫn điện ? Thế nào là chất cách điện ?
- Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện
Phiếu học tập 5(PC5)
- Giải thích hiện tượng nhiểm điện do hưởng ứng
- Giải thích hiện tượng do tiếp xúc
Phiếu học tập 6( PC6);
- Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích
- Nếu một hai vật cô lập về điện ,ban đầu trung hoà về điện , sau đó vật 1 nhiểm điện
+10mC , vật 2 nhiểm điện gì ? Giá trị bao nhiêu?
Phiếu học tập 7(PC7):
3 bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm)
c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Mô phỏng chuyển động của êlectron trong nguyên tử ,
hiện tượng nhiểm điện do tiếp xúc và hiện tượng nhiểm điện do cọc xát
d) Nội dung ghi bảng :
Bài 2 : Thuyết êlectron- Định luật bảo toàn điện tích
I. Thuyết êlectron
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện . Điện tích nguyên tố
2. Thuyết êlectron…
II. Giải thích một vài hiện tượng điện
1.Vật nhiểm điện và vật cách điện …
2. Sự nhiểm điện do tiếp xúc…
3. Hiện t]ợng nhiểm điện do hưởng ứng …
III. Định luậth bảo toàn điện tích
3. Học sinh :
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 (…phút ): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2.PC7 bài 1 để kiểm tra
Hoạt động 2 ( …phút ): Tìm hiểu nội dung thuyết electron
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc sgk mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu - Cho Hs đọc sgk, nêu câu hỏi PC1, PC2
hỏi PC1, PC2 - Gợi ý HS trả lời
- Trả lời PC3 - Nêu câu hỏi PC3
- Nhận xét câu trả lời của bạn - Gợi ý trả lời , khẳng định các ý cơ bản
- Trả lời C1 của mục I
- Nêu câu hỏi C1
Hoạt động 3(…phút ): Giải thích một vài hiện tượng điện
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4
- Trả lời C2 - Nêu câu hỏi C2
- Trả lời các câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC5
- Thảo luận nhóm trả lời PC5 - Hướng dẫn trả lời PC5
- Trả lời C3,4,5 - Nêu câu hỏi C3,4,5
Hoạt động 4 (…phút ) : Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Trả lời các câu hỏi PC6 -Nêu câu hỏi PC6
-Hướng dẫn trả lời ý 2 PC6
Hoạt động 5 (…phút ): Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luân trả lời câu hỏi theo phiếu 1 phần -Cho Hs thảo luân theo PC7
PC7 -Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong
- Nhận xét câu trả lời của bạn bài
Hoạt động 6(…phút ): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV
- Ghi bài tập về nhà -Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk
- Ghi bài tập làm thêm -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
Bài 4 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều
- Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì
- Trình bày được khái niệm ,biểu thức đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện
trường
2. Kĩ năng :
- Giải bài toán tính công của lực điện trường
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
a) Chuẩn bị hình vẽ 4.1, 4.2
b) Chuẩn bị phiếu :
Phiếu học tập 1 (PC1 );
- Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích Q( Điểm đặt, hướng , độ lớn )
Phiếu học tập 2 ( PC2 ):
- Lập công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến n theo đường
s
Phiếu học tập 4(PC4 ):
- Nêu đặc điểm của công trong điện trường đều và trgong trường tĩnh điện nói chung
Phiếu học tập 5 (PC5 ):
- Nêu khái niệm về thế năng cuả 1 điện tích trong điện trường
- Cho biết mối quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng
Phiếu học tập 6(PC6 ):
Ba bài tập trắc nghiệm
c) Nội dung ghi bảng :
Bài 4 : Công của lực điện trường
I. Công của lực điện trường :
1. Đặc điểm của lực tác dụng của điện tích trong điện trường đều …
2. Công của lực điện trong điện trường đều
3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều
II. Thế năng của điện tích trong điện trường
1. Khái niệm về thế năng của 1 điện tích trong điện trường …
2. Đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường …
2. Học sinh :
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (…phút ): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng các câu hỏi PC2, PC7bài 3 để kiểm tra
Hoạt động 2 (…phút ): Xây dựng biểu thức tính công của lực điên trường
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc sgk mục I.1 , vận dụng kiến thức - Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề
lớp 10 tính công - Hướng dẫn HS xây dựng công thức
- Trả lời PC2,PC3 - Nêu câu hỏi PC2,PC3
- Nhận xét câu trả lời của bạn - Tổng kết công thức tính công của lực
- Trả lời C1 điện trường trong điện trường đều
- Trả lời PC4 - Nêu câu hỏi C1
- Trả lời C2 - Nêu câu hỏi PC4
- Nêu câu hỏi C2
Hoạt động 3 ( …phút ): Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc sgk trả lời ý 1 PC5 - Nêu ý 1 câu hỏi PC5
- Kết hợp hướng dẫn và đọc sgktrả lời ý - Nêu ý 2 câu hỏi PC5
2 - Nhấn mạnh đặc điểm thế năng phụ
thuộc vào việc chọn mốc thế năng
Hoạt động 4(…phút ): Vận dụng , củng cố
Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu 1 - Cho HS thảo luận theo PC6
phần PC6 - Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức
- Nhận xét câu trả lời của bạn trong bài
Hoạt động 5(…phút ): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV
- Ghi bài tập về nhà -Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk
- Ghi bài tập làm thêm -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....
Bài : ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Biết cấu tạo của tĩnh điện kế.
1.2. Kĩ năng:
- Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế.
- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a) Đọc SGK Vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
b) Chuẩn bị phiếu học tập:
* Phiếu học tập 1 (PC1)
Nếu cần một đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công cho riêng điện trường thì đại lượng
này có phụ thuộc vào giá trị điện tích dịch chuyển không? Vì sao?
TL1: Không, nếu nó phụ thuộc vào điện tích thì nó không thể đặc trưng cho riêng điện trường.
* Phiếu học tập 2 (PC2)
Nêu định nghĩa của điện thế và đặc điểm của điện thế.
TL2: Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng
sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện
A
tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vộ cực: V = M
q
Đặc điểm: Với q > 0; AM > 0 thì VM > 0
Với q > 0; AM < 0 thì VM < 0
* Phiếu học tập 3 (PC3)
Hiệu điện thế đặc trưng cho tính chất gì? Nêu định nghĩa và cho biết đơn vị của hiệu điện thế.
TL3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của
lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số công
của lực điện tác dụng lên điện tích Q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn điện tích q
* Phiếu học tập 4 (PC4)
Trình bày cấu tạo cơ bản của tĩnh điện kế.
TL 4: Phần chính của tĩnh điện kế gồm một cái kim bằng kim loại có thể quay quanh một trục gắn
trên một cái cần cứng bằng kim loại. Hệ thống được đặt trong một cái vỏ kim loại cách điện với
vỏ.
* Phiếu học tập 5 (PC5)
Dựa vào công thức tính công của lực điện trường trong điện trường đều và biểu thức hiệu điện thế,
hãy xác lập mối liên hệ giữa hai đại lượng này?
TL5: Ta có A = qEd và A = qU U = Ed
* Phiếu học tập 6 (PC6)
1. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
2. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4.
3. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện
trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 500V. B. 1000V. C. 2000V. D. 1500V.
TL6: 1B; 2A; 3C.
c) Nội dung ghi bảng:
Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Điện thế
1. Khái niệm điện thế
2. Đơn vị điện thế
3. Đặc điểm của điện thế
II. Hiệu điện thế
1. Quan hệ giữa điện thế và hiệu điện thế
2. Định nghĩa
3. Đo hiệu điện thế
4. Quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
2.2. Học sinh:
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. Dùng PC2 đến PC 7 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (...phút): Xây dựng khái niệm điện thế
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục I.1 để trả lời PC1. - Nêu câu hỏi trong PC1.
- Gợi ý HS trả lời.
- Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế.
- Đọc SGK mục I.2; I.3 để trả lời PC2. - Nêu câu hỏi trong PC2.
- Trả lời C1 và nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục II.1; II.2 trả lời PC3. - Nêu câu hỏi PC3.
- Nhận xét ý kiến của bạn. - Hướng dẫn HS trả lời PC3.
- Tự suy ra đơn vị của điện thế. - Xác nhận khái niệm hiệu điện thế.
- Đọc SGK mục II.3 để trả lời PC4. - Nêu câu hỏi trong PC4.
- Làm việc nhóm, kết hợp kiến thức bài trước - Nêu câu hỏi trong PC5.
để suy ra quan hệ E, U.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi PC6. - Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức
trọng tâm.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 9
- Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....
Bài 6: TỤ ĐIỆN
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ.
- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện trường.
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại
lượng trong biểu thức.
1.2. Kĩ năng:
Nhận dạng một số tụ điện trong thực tế và giải được bài tập về tụ điện.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a) Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh.
b) Chuẩn bị phiếu học tập:
* Phiếu học tập 1 (PC1)
Nêu cấu tạo tụ điện và cấu tạo tụ điện phẳng.
TL1: Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng lớp chất cách
điện.
Tụ điện phẳng được cấu tạo từ hai bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau
bằng điện môi.
* Phiếu học tập 2 (PC2)
Làm thế nào để tích điện cho tụ?
TL2: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bằng cách nối hai cực của tụ với một pin hoặc ắcquy.
* Phiếu học tập 3 (PC3)
Điện dung của tụ là gì? Biểu thức và đơn vị của điện dung.
TL3: Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác
định bằng thương số giữa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Q
Biểu thức C = ; đơn vị của điện dung là Fara (F).
U
* Phiếu học tập 4 (PC4)
Nhận dạng một số tụ điện trong số các linh kiện.
TL 4: Tụ điện trong thực tế thường có hai chân và có ghi các giá trị như C, U …
* Phiếu học tập 5 (PC5)
Nêu biểu thức xác định năng lượng điện trường trong tụ điện. Giải thích ý nghĩa các đại lượng.
Q 2
TL5: W =
2C
* Phiếu học tập 6 (PC6)
1. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.
2. Gía trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do
A. thay đổi điện môi trong lòng tụ.
B. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.
D. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.
3. Để tụ tích một điện lượng 10nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được
điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 0,5V. B. 0,05V. C. 5V. D. 20V.
4. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại là sứ.
B. Giữa hai bản kim loại là không khí.
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi.
D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.
TL6: 1B; 2D; 3A; 4C.
c) Nội dung ghi bảng:
Bài 6: TỤ ĐIỆN
I. Tụ điện
1. Tụ điện là gì?
2. Cách tích điện cho tụ điện.
II. Điện dung của tụ điện
1. Định nghĩa
2. Điện dung của tụ điện
3. Các loại tụ điện
4. Năng lượng điện trường trong tụ điện
2.2. Học sinh:
Chuẩn bị bài mới và sưu tầm một số tụ điện trong các mạch điện tử.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC 1 – 6 của bài 5 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về cấu tạo của tụ điện và cách tích điện cho tụ.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục I.1. tìm hiểu và trả lời PC1. - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.
- Trả lời câu hỏi 4 trong PC6. - Nêu câu hỏi 4 trong PC6.
- Đọc SGK mục I.2. tìm hiểu và trả lời PC2. - Nêu câu hỏi trong PC2
- Chú ý cho HS biết một số nguồn điện không
đổi trong thực tế thường dùng để tích điện cho
tụ điện.
- Trả lời C1. - Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện trường của tụ
điện.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3 trả lời các câu - Nêu câu hỏi trong PC3.
hỏi PC3. - Nêu rõ cách đổi đơn vị của điện dung.
- Làm việc theo nhóm, nhận biết tụ điện trong - Đưa ra một số tụ điện cho các nhóm.
các mạch điện tử.
- Trả lời câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
- Đọc SGK mục II.4 để trả lời câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi trong PC6. - Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 8.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................
..................................