Trường phái Địa lý Đức với khuynh hướng tiếp cận cảnh quan học chú ý nhiều đến
lớp phủ thực vật bên cạnh có các khuynh hướng địa lý chính trị, địa lý văn hoá,
sinh thái học
2. Trường phái Địa lý Pháp lấy sự phân hoá không gian, sự phân hoá theo vùng làm
nền tảng và mục tiêu nghiên cứu trong đó chú ý quan hệ con người và môi trường
địa lý.
3. Trường phái Địa lý Nga với khuynh hướng Địa lý tổng hợp có sự phân biệt rõ rệt
Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế (tổng thể lãnh thổ tự nhiên và tổng hợp thể lãnh
thổ sản xuất). Địa lý Nga cũng du nhập thuật ngữ cảnh quan (landscape) của trường
phái Đức song có những sáng tạo riêng.
4. Trường phái Địa lý Mỹ có tính thực dụng thiên về phương pháp định lượng chính
xác, sử dụng công cụ toán học và thực nghiệm trên thực địa tỷ lệ lớn. Địa lý Mỹ
hướng tới nghiên cứu địa lý vùng và cảnh quan trên quan điểm Địa lý thống nhất tự
nhiên – con người có chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái.
25 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục học - Chương 3: Tư duy/ trường phái/ lý thuyết/ cách tiếp cận nghiên cứu trong khoa học địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
TƯ DUY/ TRƯỜNG PHÁI/LÝ THUYẾT/
CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU
TRONG KHOA HỌC ĐỊA LÝ
TƯ DUY LÃNH THỔ
• Các đơn vị lãnh thổ trong nghiên cứu Địa lý
o Theo đơn vị hành chánh: Tỉnh, Quận/Huyện, Phường/Xã
o Theo vùng kinh tế: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
o Theo liên kết chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia: Khu vực Đông
Nam Á
o Theo liên kết về chức năng giữa các thành phố : Vùng đô thị TP. Hồ Chí Minh
o Theo tính thống nhất của hệ thống tự nhiên: lưu vực sông Mekong
o Theo đặc điểm sản xuất, sinh hoạt: Nông thôn, Đô thị
TƯ DUY LÃNH THỔ
• Tư duy nghiên cứu
Mỗi ngành khoa học với góc độ nghiên cứu khác nhau từ đó có tư duy nghiên cứu
riêng cho mình.
o Kinh tế: tư duy thị trường, cung-cầu
o Nhân học: tư duy về thế giới quan-nhận thức-niềm tin
o Xã hội học: tư duy về hành vi, tổ chức và quan hệ xã hội
o Địa lý học: tư duy lãnh thổ
• Tư duy lãnh thổ
o Tư duy lãnh thổ là tư duy về tính đặc thù của đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội
của mỗi lãnh thổ. Tính đặc thù này dẫn đến các đặc trưng về cư trú, sản xuất, sinh
hoạt
o Ngoài ra, tư duy lãnh thổ còn là tư duy so sánh về tính tương đồng và dị biệt giữa
các lãnh thổ .
TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU (SCHOOL)
• Trường phái nghiên cứu là gì?
o Trường phái nghiên cứu là quan điểm khoa học, triết lý hay cách suy nghĩ
về một vấn đề của một nhóm nghiên cứu.
o Mỗi trường phái nghiên cứu gắn liền với một hay các lý thuyết căn bản,
đặc trưng cho mình.
• Các trường phái nghiên cứu địa lý
1. Trường phái nghiên cứu Địa lý nhân văn
2. Trường phái nghiên cứu Địa lý định lượng
3. Trường phái nghiên cứu vùng
4. .
CÁC TRƯỜNG PHÁI ĐỊA LÝ THẾ KỶ XX
1. Trường phái Địa lý Đức với khuynh hướng tiếp cận cảnh quan học chú ý nhiều đến
lớp phủ thực vật bên cạnh có các khuynh hướng địa lý chính trị, địa lý văn hoá,
sinh thái học
2. Trường phái Địa lý Pháp lấy sự phân hoá không gian, sự phân hoá theo vùng làm
nền tảng và mục tiêu nghiên cứu trong đó chú ý quan hệ con người và môi trường
địa lý.
3. Trường phái Địa lý Nga với khuynh hướng Địa lý tổng hợp có sự phân biệt rõ rệt
Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế (tổng thể lãnh thổ tự nhiên và tổng hợp thể lãnh
thổ sản xuất). Địa lý Nga cũng du nhập thuật ngữ cảnh quan (landscape) của trường
phái Đức song có những sáng tạo riêng.
4. Trường phái Địa lý Mỹ có tính thực dụng thiên về phương pháp định lượng chính
xác, sử dụng công cụ toán học và thực nghiệm trên thực địa tỷ lệ lớn. Địa lý Mỹ
hướng tới nghiên cứu địa lý vùng và cảnh quan trên quan điểm Địa lý thống nhất tự
nhiên – con người có chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái.
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU (THEORY)
• Lý thuyết nghiên cứu là gì?
o Lý thuyết được định nghĩa là “Một hệ thống các ý tưởng giải thích một sự kiện”
hay “Một hệ thống các ý tưởng dựa trên các nguyên tắc tổng quát, độc lập của các
sự kiện hay hiện tượng được giải thích” hay “ Một nhận định khoa học hay một
nhóm các nhận định khoa học về một hiện tượng”
• Vai trò của lý thuyết trong nghiên cứu
o Làm cơ sở cho việc thiết kế nghiên cứu
o Cung cấp cho người nghiên cứu sự hiểu biết về hiện tượng được điều tra, khảo sát
o Qua sử dụng/kiểm định trong thực tế, có thể hình thành một kiến thức mới trong
nghiên cứu
• Một số lý thuyết sử dụng trong khoa học Địa lý
o Lý thuyết quyết định luận môi trường
o Lý thuyết vị trí trung tâm
o Lý thuyết phát triển phân kỳ
o Lý thuyết lực hút và lực đẩy
o Lý thuyết chuyển đổi dân số
o
..
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU (THEORY)
• Lý thuyết quyết định luận môi trường (Theory of environmental determinism)
Quyết định luận môi trường là lý thuyết cho rằng nơi cư trú của con người và các đặc trưng
văn hóa được tạo bởi các điều kiện địa lý.
Lý thuyết này được xây dựng bởi Ellsworth Huntington, xuất phát từ phân tích sự phát triển
và sụp đổ của đế chế La Mã vào thời kỳ 400-500. Theo lý thuyết này, nguyên nhân chủ yếu
của sự sụp đổ của đế chế liên quan đến nạn hạn hán trong khu vực làm giảm độ màu mở của
đất đai và sản lượng nông nghiệp, từ đó dẫn đến sự mất ổn định của xã hội.
Có nhiều lý thuyết gắn kết các yếu tố môi trường vào việc giải thích tại sao lãnh thổ này lại
phát triển hơn lãnh thổ khác. Tuy nhiên, lý thuyết quyết định luận môi trường ở góc độ kinh tế
đặt môi trường tự nhiên và địa lý là trọng tâm khi giải thích sự phân bố tăng trưởng và phát
triển theo lãnh thổ.
Sau này, lý thuyết được phát triển để bao hàm tất các các điều kiện địa lý và môi trường và các
tác động của chúng đến sức mạnh về xã hội, chính trị và kinh tế của một xã hội. Công nghệ
được xem là giải pháp duy nhất để giảm bớt các nguy cơ gắn liền với quyết định luận môi
trường.
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU (THEORY)
• Lý thuyết vị trí trung tâm (Central place theory)
Đây là lý thuyết về lãnh thổ trong Địa lý đô thị giải thích lý do phân bố các kiểu
hình, quy mô và số lượng các thành phố trênThế giới.
Lý thuyết này đầu tiên được xây dựng bởi Walter Christaller vào năm 1933 khi ông
nhận thấy có các quan hệ kinh tế giữa các thành phố và khu vực bao quanh. Walter
Christaller đã kiểm định lý thuyết này tại khu vực phía Nam nước Đức và kết luận
rằng người dân tụ họp trong các thành phố để chia sẻ hàng hóa và ý tưởng và đây
hoàn toàn là từ động lực kinh tế.
Theo quan điểm kinh tế của Walter Christaller, vị trí trung tâm tồn tại chính yếu là
để cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho dân số cư trú tại các khu vực chung quanh nó.
Do đó, thành phố về thực chất được xem là trung tâm phân phối.
1. Tối ưu hóa thị trường (Market Optimising):
Những người mua sắm tại các khu dân cư nhỏ hơn sẽ chia làm 3 nhóm với số người
bằng nhau khi đi mua sắm tại 3 khu dân cư lớn hơn và gần nhất với khu dân cư của
họ.
2. Tối ưu hóa việc đi lại (Transport Optimising):
Những người mua sắm ở các khu dân cư nhỏ hơn sẽ chia thành 2 nhóm với số người
bằng nhau khi đi mua sắm tại 2 khu dân cư lớn hơn và gần nhất với khu dân cư của
họ.
3. Tối ưu hóa về quản lý (Administration Optimising):
Tất cả người mua sắm tại các khu dân cư nhỏ hơn sẽ đi mua sắm tại khu dân cư
lớn và gần nhất với khu dân cư của họ.
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU (THEORY)
• Khu dân cư lớn nhất được xem là trung tâm của hình lục giác và được bao quanh
bởi các khu dân cư nhỏ hơn. Người dân tại các khu dân cư nhỏ sẽ di chuyển đến
các khu dân cư để mua sắm các hàng hóa và dịch vụ mà nơi cư trú của họ không
cung cấp. Người dân không thể di chuyển vượt ra khỏi hình lục giác vì theo lý
thuyết này họ phải mua sắm tại vị trí trung tâm gần nhất với nơi cư trú của họ.
• Một số khái niệm trong lý thuyết:
o Ngưỡng (Threshold) là số lượng người tối thiểu cần được cung cấp dịch vụ.
o Phạm vi (Range) là khoảng cách tối đa mà người mua sắm chuẩn bị di chuyển để
mua sắm các hàng hóa và dịch vụ.
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU (THEORY)
• Lý thuyết vị trí (Location theory)
o Lý thuyết này quan tâm đến vị trí Địa lý của các hoạt động kinh tế, vì vậy được
xem là một phần quan trọng của Địa lý kinh tế, Khoa học vùng và Kinh tế lãnh
thổ.
o Lý thuyết vị trí – giống như lý thuyết kinh tế vi mô- đặt ra giả thuyết là các tác
nhân hành động theo lợi ích riêng của mình. Vì vậy, các công ty/xí nghiệp thường
lựa chọn các vị trí với mục đích tối đa hóa lợi nhuận và các cá nhân thường lựa
chọn các vị trí để tối đa hóa tiện ích của mình.
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU (THEORY)
• Lý thuyết phát triển phân kỳ:
Walt Rostow - cha đẻ của lý thuyết này cho rằng: quá trình phát triển của bất cứ
quốc gia nào trên thế giới cũng đều phải trải qua 5 giai đoạn tuần tự như sau:
1. Xã hội truyền thống: đặc trưng là nông nghiệp giữ vai trò thống trị trong đời
sống kinh tế
2.Giai đoạn chuẩn bị cất cánh (pre-take off): những thay đổi quan trọng là trong xã
hội đã xuất hiện một tầng lớp chủ xí nghiệp có khả năng đổi mới, kết cấu hạ tầng
xã hội - nhất là giao thông - đã phát triển; đã bắt đầu hình thành những ngành chủ
lực có tác động thúc đẩy nền kinh tế phát triển
3. Giai đoạn cất cánh (take-off): với những dấu hiệu quan trọng là tỷ lệ đầu tư so
với thu nhập quốc dân đạt từ mức 10% trở lên, xuất hiện những ngành công nghiệp
chế biến có tốc độ tăng trưởng cao, có những chuyển biến mạnh mẽ về thể chế xã
hội mà thuận lợi cho sự phát triển của các ngành sản xuất hiện đại và hoạt động
kinh tế đối ngoại.
4. Giai đoạn chuyển đến sự chín muồi kinh tế: là giai đoạn mà tỷ lệ đầu tư so với
thu nhập quốc dân đạt mức cao và xuất hiện nhiều cực tăng trưởng mới.
5. Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt: là giai đoạn kinh tế phát triển cao, đa dạng hóa
sản xuất, thị trường linh hoạt và có hiện tượng tốc độ tăng trưởng suy giảm.
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU (THEORY)
• Lý thuyết chuyển đổi dân số (Demographic Transition Theory)
Được phát triển bởi Frank Notestein vào năm 1945
Theo lyù thuyeát naøy, daân soá moät quoác gia, khu vöïc naøo cuõng ñeàu coù lòch söû phaùt
trieån cuûa mình. Daân soá thöôøng phaùt trieån töø giai ñoaïn thaáp (möùc sinh cao, möùc
cheát cao) ñeán giai ñoaïn cao (möùc sinh thaáp, möùc cheát thaáp). Ñaây coøn goïi laø quaù
trình chuyeån tieáp daân soá.
Theo lý thuyết này, phát triển dân số do phát triển kinh tế quyết định
Phaùt trieån daân soá moät quoác gia trải qua 5 giai ñoaïn:
o Giai ñoaïn A: Möùc sinh cao, möùc cheát cao
o Giai ñoaïn B: Möùc sinh cao, möùc cheát giaûm
o Giai ñoaïn C: Möùc sinh cao, möùc cheát thaáp
o Giai ñoaïn D: Möùc sinh giaûm, möùc cheát thaáp
o Giai ñoaïn E: Möùc sinh raát thaáp , möùc cheát raát thaáp
Caên cöù vaøo caùc ñaëc ñieåm treân, coù theå xaùc ñònh daân soá cuûa moät quoác gia ñang ôû
vaøo giai ñoaïn naøo trong quaù trình chuyeån tieáp daân soá cuûa noù.
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU (THEORY)
• Lý thuyết lực hút và lực đẩy (Theory of Push and Pull factor)
o Yếu tố hút hay lực hút là các yếu tố thu hút người dân đến khu vực cư trú
mới (như hòa bình, môi trường trong lành, khu công nghiệp/khu chế xuất,
y tế phát triển )
o Yếu tố đẩy hay lực đẩy là các yếu tố đẩy người dân ra khỏi khu vực cư trú
hiện nay của họ (như chiến tranh, ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, chăm
sóc y tế kém )
o Theo lý thuyết này, di dân sẽ xảy ra khi có sự khác biệt về yếu hút và yếu
tố đẩy giữa vùng đi và vùng đến
TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Đặt vấn đề
Câu hỏi nghiên cứu
2. Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể
3. Cơ sở lý luận
Tổng quan tư liệu
Thao tác hóa khái niệm
Lý thuyết nghiên cứu
Khung khái niệm và khung phân tích
Giả thuyết nghiên cứu
Cách tiếp cận nghiên cứu
4. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
5. Giới hạn nghiên cứu
6. Kế hoạch nghiên cứu
TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU (STUDY APPROACH)
Tiếp cận là đường đi đến, lối vào.
Tiếp cận nghiên cứu là cơ chế, phương thức để thực hiện các
nội dung nghiên cứu.
Tiếp cận nghiên cứu cho biết các thông tin cần thu thập và các
mối quan hệ nhân-quả cần phân tích.
• Các tiếp cận nghiên cứu phổ biến:
1. Tiếp cận ngành (đơn ngành/đa ngành)
2. Tiếp cận lý thuyết
3. Tiếp cận mô hình
1-TIẾP CẬN ĐƠN NGÀNH VÀ LIÊN NGÀNH
ĐẠO ĐỨC HỌC
SỨC KHỎE
KINH TẾ HỌC
SỨC KHỎE
XÃ HỘI HỌC
SỨC KHỎE
NHÂN HỌC
Y TẾ
TÂM LÝ HỌC
SỨC KHỎE
ĐỊA LÝ
Y HỌC
Y TẾ
SỨC KHỎE
2- TIẾP CẬN LÝ THUYẾT
LÝ THUYÊT HỆ THỐNG
• Môi trường là một hệ thống bao gồm các thành phần có chức năng khác nhau. Các
thành phần này có mối quan hệ /tác động qua lại và hình thành mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau. Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau này ảnh hưởng đến sự tồn tại và
phát triển của hệ thống.
Thí dụ:
Môi trường nước tại đô thị- Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề thoát nước bao gồm:
Yếu tố tự nhiên: Địa hình, mưa, triều, lũ
Yếu tố xã hội: Đô thị hóa
Yếu tố quản lý: xây dựng, duy tu, giám sát hệ thống thoát nước
Yếu tố nhận thức người dân: bảo vệ hệ thống thoát nước
Các yếu tố trên đều có mối quan hệ với nhau
2- TIẾP CẬN LÝ THUYẾT
LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
• Phát triển bền vững là phát triển có sự cân đối giữa 3 khía cạnh: kinh tế, xã
hội và môi trường.
1. Kinh tế: Thu nhập người dân, ngân sách địa phương
2. Xã hội: Khoảng cách giàu nghèo, nghèo đói
3. Môi trường: Bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm
Thí dụ:
Phát triển du lịch bền vững
Kinh tế: Tăng thu nhập người dân và ngân sách địa phương, Hoạt động
du lịch có thể tự cân đối tài chánh
Xã hội: Tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch, Giảm tỷ lệ thất nghiệp
Môi trường: Nâng cao nhận thức môi trường cho du khách và cộng đồng
địa phương, Xử lý chất thải từ hoạt động du lịch, Thực hiện
công tác bảo tồn
22
2- TIẾP CẬN LÝ THUYẾT
PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH
• Chi phí: là những mất mát (kinh tế, sức khỏe, tâm lý, quan hệ xã hội )
mà cá nhân nhận được khi thực hiện hành vi
• Lợi ích: là những ích lợi (kinh tế, sức khỏe, tâm lý, quan hệ xã hội ) cá
nhân nhận được khi thực hiện hành vi
• Cá nhân sẽ thực hiện hành vi khi cho rằng:
Lợi ích lớn hơn Chi phí
• Cá nhân sẽ không thực hiện hành vi khi cho rằng:
Lợi ích nhỏ hơn hay bằng Chi phí
Câu hỏi thảo luận:
1. Để bảo vệ môi trường, người dân cần tiết kiệm năng lượng (điện,
nước ..), người dân nhận thức về lợi ích và chi phí gì khi họ thực hiện
hành vi này?
2. Dựa vào lý thuyết này, làm thế nào để cá nhân tiết kiệm năng lượng?
23
3- TIẾP CẬN MÔ HÌNH (MODEL)
• Mô hình là gì?
o Mô hình là hình thức thể hiện lý thuyết.
o Mô hình còn là cầu nối hay liên kết giữa lý thuyết và quan sát/kinh nghiệm.
o Mô hình là sự đơn giản hóa của hiện thực đa dạng các yếu tố nguyên nhân.
o Mô hình thể hiện hiện thực không chỉ về đơn giản hóa mà còn theo một phương
thức trật tự và hệ thống.
o Mô hình hỗ trợ cho việc dự báo các xu hướng trong thời gian tới.
o Mô hình trình bày các quan hệ giữa các biến số nguyên nhân và giữa biến số
nguyên nhân với biến số kết quả -----> Quan hệ nhân quả
25
QUAN HỆ NHÂN QUẢ
Chậm phát triển và AIDS
Chậm phát triển
Xuất cư Nghèo đói Bất bình đẳng
Lây nhiễm AIDS
26
QUAN HỆ NHÂN QUẢ
Gia tăng mức sinh nông thôn và di dân
Yếu tố kinh tế-văn hóa-xã hội
Mức sinh tăng
Dân số gia tăng
Diện tích đất bình quân đầu người giảm
Thu nhập giảm
Di dân
MÔ HÌNH DPSIR
• DPSIR là chữ đầu của bốn từ Anh ngữ: Driving Forces có nghĩa là lực điều khiển;
• Pressure, có nghĩa là áp lực; State, có nghĩa là tình trạng; Impact. có nghĩa là tác
động; Response, có nghĩa là đáp ứng.
• Mô hình DPSIR nói lên rằng để hiểu tình trạng, môi trường tại một địa bàn, có thể
là trên toàn cầu, tại một quốc gia, một tỉnh/thành phố, hay một địa phương nhỏ hơn
ta phải biết;
• Lực điều khiển có tính khái quát nào đang tác động lên môi trường của địa bàn
đang được xem xét. Thí dụ sự gia tăng dân số, công nghiệp hóa, đô thị hóa, nghèo
đói .....
• Áp lực lên các nhân tố môi trường. Thí dụ xả thải khí, nước đã bị ô nhiễm, chất thải
rắn, chất thải độc hại vào môi trường ... .
• Tình trạng môi trường tại một thời điểm hoặc thời gian nhất định. Thí dụ tình trạng
không khí, nước, đất, tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học ... .
• Tác động tiêu cực hoặc tích cực của tình trạng đó đối với con người cũng như điều
kiện sinh sống, hoạt động sản xuất ... của con người.
• Con người đã có những hoạt động gì để đáp ứng nhằm khắc phục các tác động tiêu
cực, phát huy các tác động tích cực nêu trên.
MÔ HÌNH KAP
• Mô hình KAP là mô hình giải thích và thay đổi hành vi
• Kiến thức (Knowledge) -----> Thái độ (Attitude) ------> Hành vi (Practice)
Thí dụ
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia dịch vụ thu gom rác của người
dân:
1. Kiến thức người dân về: Tác hại của tồn đọng rác thải, Ích lợi của dịch vụ
thu gom rác.
2. Thái độ tích cực hay tiêu cực của người dân với dịch vụ thu gom rác.
Câu hỏi thảo luận:
1. Làm thế nào để người dân tham gia dịch vụ thu gom rác?
2. Tại sao người dân có kiến thức về rác thải nhưng lại không tham gia dịch
vụ thu gom rác?
MÔ HÌNH SINH KẾ DFID
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
Các mô hình toán học trong nghiên cứu di dân
1. Moâ hình haáp daãn cuûa Ravenstein
Soá löôïng di daân = f (khoaûng caùch, soá daân cuûa vuøng ñi vaø vuøng ñeán)
2. Moâ hình chi phí vaø hieäu quaû cuûa Stouffer vaø Lawry
Soá löôïng di daân = f (tæ leä tieàn coâng, tæ leä thaát nghieäp, soá lao ñoäng trong
khu vöïc phi noâng nghieäp vaø khoaûng caùch giöõa vuøng
ñi vaø vuøng ñeán)
33
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
3. Moâ hình ñaàu tö cuûa Sjaasted
Xem xeùt di daân nhö moät söï ñaàu tö vaø moãi quyeát ñònh di daân
phuï thuoäc vaøo lôïi ích maø hoï nhaän ñöôïc sau khi ñaõ tröø chi phí
cho quaù trình di chuyeån
N ( Yaj – Yoj )
V(0) = Σ ———— – T
j = 0 (1 + r ) n
V: Lôïi nhuaän
Yaj : Thu nhaäp J taïi nôi ñeán
Yoj : Thu nhaäp J taïi nôi ñi
r : Laõi suaát naêm
T: Chi phí cho quaù trình di chuyeån
n: Soá naêm di chuyeån
34
Câu hỏi củng cố kiến thức
• Hãy minh họa một thí dụ về tư duy lãnh thổ trong nghiên cứu
các vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường tại đồng bằng sông Cửu
Long.
• Cho biết vai trò của lý thuyết và cách tiếp cận nghiên cứu
trong thực hiện các nghiên cứu Địa Lý.
Tài liệu đọc thêm
Đỗ Thị Minh Đức và Nguyễn Viết Thịnh (1998) - Định lượng và định tính trong
nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội. TBKH ĐHSP-ĐHQG HN, số 5-1998, tr. 136-
146.
Lalita Rana (1997), Models, Theory and System Analysis in Geography, The
Association for Geographical Studies, India
Phạm Bách Việt, Khoa học Địa lý Việt Nam - Cơ hội và thách thức, trang web:
CHƯƠNG 5
CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG
DỤNG CỦA KHOA HỌC ĐỊA LÝ
1- TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT-KINH TẾ
• Mục tiêu: Sử dụng hợp lý lãnh thổ nhằm mục đích phát triển bền vững
• Các chủ đề nghiên cứu bao gồm:
1- Điều tra cơ bản vùng lãnh thổ: Điều tra nhận dạng và đánh giá tiềm năng tài
nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế-xã hội địa phương phục vụ cho công tác
quy hoạch và phân bố tổ chức sản xuất, bao gồm: Vị trí Địa lý; Điều kiện tự nhiên:
Địa chất, khí hậu, khí tượng, thủy văn, thỗ nhưỡng ; Tài nguyên đất, Tài nguyên
nước, Tài nguyên khí hậu, Tài nguyên khoáng sản .; Điều kiện kinh tế-xã hội:
Dân số, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế
Điều tra vùng đệm rừng quốc gia Cúc Phương
2- Tổ chức lãnh thổ sản xuất-kinh tế với cách tiếp cận phát triển bền vững
• Phát triển bền vững các ngành sản xuất và dịch vụ (Trồng trọt, chăn nuôi, công
nghiệp, du lịch )
• Phát triển sinh kế bền vững .
Quy hoạch du lịch bền vững đảo Phù Quốc
3- Quy hoạch và tổ chức các liên kết vùng
ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
CỦA VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
• Các thông tin thu thập bao gồm:
1. Đặc điểm đất đai của vùng nghiên cứu, những tiềm năng và hạn chế
2. Tập quán canh tác, trình độ sản xuất, khả năng đầu tư sản xuất của các vùng đất
nông nghiệp khác nhau
3. Các hệ thống cây trồng/vật nuôi thích hợp cho từng loại/vùng đất nông nghiệp
4. Các tổn thương/ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất nông nghiệp
5. Các chỉ tiêu đánh giá môi trường của từng vùng nghiên cứu (vùng sinh thái/vùng
sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp)
6. Các chỉ tiêu đánh giá môi trường đất nông nghiệp (lý hóa tính, sinh học đất, khí
hậu, kinh tế, xã hội)
7. Các chỉ tiêu về nguy cơ ô nhiễm môi trường đất: Các chất gây độc trong đất, nước
ảnh hưởng tới cây trồng/vật nuôi
8.
2- BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI
1. Bảo vệ môi trường
• Mục tiêu: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường trong điều kiện môi
trường đang biến đổi tiêu cực do tác động của công nghiệp hóa, đô thị
hóa , khai thác tài nguyên không hợp lý, biến đổi khí hậu.
• Các chủ đề nghiên cứu bao gồm:
1. Quan hệ giữa con người và tự nhiên
1. Quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và tài nguyên đất, nước (chất lượng, môi
trường)
2. Quan hệ giữa đô thị hóa và môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí)
2. Quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
1. Sử dụng hợp lý nguồn năng lượng (điện và nước) trong sinh hoạt và sản xuất
2. Sử dụng hợp lý tài nguyên đất trong sản xuất
3. Quản lý và sử dụng nguồn đất ngập nước
4. Xung đột môi trường trong khai thác tài nguyên thiên nhiên
2- BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG