Giáo dục môi trường cho sự phát triển bền vững các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Nghiên cứu này tập trung vào việc ánh giá các vấn ề môi trường, nhận thức môi trường và ảnh hưởng của các vấn ề môi trường ến sinh kế của một số cộng ồng dân thi u số ở Việt Nam, trong , tập trung vào những vấn ề môi trường m i xuất hiện và diễn biến phức tạp của các vấn ề môi trường, c ng như công tác quản lý môi trường trong những năm gần ây, ở các vùng dân tộc thi u số, như suy thoái rừng, thoái h a ất và nư c, vấn ề vệ sinh môi trường nông thôn. Nghiên cứu c ng ề cập ến thực trạng những hành vi môi trường của người dân tộc thi u số, những vấn ề về kiến thức bản ịa và tập quán của người dân tộc trong công tác bảo vệ môi trường Trên cơ sở , nghiên cứu ã ề xuất phương pháp tiếp cận m i trong giáo dục truyền thông môi trường, nhằm nâng cao nhận thức và năng lực bảo vệ môi trường, hư ng t i sự phát tri n bền vững các cộng ồng dân tộc thi u số ở nư c ta.

pdf8 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục môi trường cho sự phát triển bền vững các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 279 GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Nguyễn Xuân Cự Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu này tập trung vào việc ánh giá các vấn ề môi trường, nhận thức môi trường và ảnh hưởng của các vấn ề môi trường ến sinh kế của một số cộng ồng dân thi u số ở Việt Nam, trong , tập trung vào những vấn ề môi trường m i xuất hiện và diễn biến phức tạp của các vấn ề môi trường, c ng như công tác quản lý môi trường trong những năm gần ây, ở các vùng dân tộc thi u số, như suy thoái rừng, thoái h a ất và nư c, vấn ề vệ sinh môi trường nông thôn. Nghiên cứu c ng ề cập ến thực trạng những hành vi môi trường của người dân tộc thi u số, những vấn ề về kiến thức bản ịa và tập quán của người dân tộc trong công tác bảo vệ môi trường Trên cơ sở , nghiên cứu ã ề xuất phương pháp tiếp cận m i trong giáo dục truyền thông môi trường, nhằm nâng cao nhận thức và năng lực bảo vệ môi trường, hư ng t i sự phát tri n bền vững các cộng ồng dân tộc thi u số ở nư c ta. Từ khóa: Vấn đề môi trƣờng, cách tiếp cận, giáo dục môi trƣờng, dân tộc thiểu số. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu tổng điều tra dân số toàn quốc năm 2019, tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 ngƣời, trong đó, dân số thuộc dân tộc Kinh là 82.085.826 ngƣời, chiếm 85,3% và 14.123.255 ngƣời dân tộc kh c, chiếm 14,7% tổng dân số của cả nƣớc. Trong 53 dân tộc thiểu số, 6 dân tộc có dân số trên 1 triệu ngƣời, là: Tày, Th i, Mƣờng, Mông, Khmer, Nùng (trong đó dân tộc Tày có dân số đông nhất, với 1,85 triệu ngƣời). Địa àn sinh sống chủ yếu của ngƣời dân tộc thiểu số là vùng trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên (Ủy an Dân tộc, 2016; Ban Chỉ đạo Tổng điều tra, 2019). Trong những năm gần đây, ô nhiễm môi trƣờng đ trở thành vấn đề ức xúc của nhiều địa phƣơng, ngay cả ở c c vùng nông thôn miền núi ở nƣớc ta. Trên thực tế, dƣờng nhƣ c c địa phƣơng mới tập trung giải quyết c c vấn đề nhƣ xóa đói giảm nghèo, quản lý dân số, xây dựng cơ sở hạ tầng..., mà còn ít quan tâm vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, vệ sinh môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Trong ối cảnh đó, nhận thức của ngƣời dân vùng nông thôn miền núi, đặc iệt là c c vùng dân tộc thiểu số, còn nhiều hạn chế, cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến công t c ảo vệ môi trƣờng (BVMT) cho sự ph t triển ền vững (PTBV) của c c cộng đồng địa phƣơng (Nguyễn Thúy Anh và Hà Hữu Liền, 2014; Phạm Văn Sơn, 2014). Để góp phần thúc đẩy công t c gi o dục môi trƣờng (GDMT) cho sự PTBV cộng đồng c c dân tộc ở nƣớc ta, nghiên cứu này tập trung vào phân tích một số vấn đề môi trƣờng và nhận thức môi trƣờng của một số cộng đồng c c dân tộc thiểu số, ao gồm: dân tộc Mông, dân tộc Th i, dân tộc Cơ Tu, dân tộc Mnông, dân tộc Ê Đê và dân tộc Khmer, cƣ trú ở c c vùng kh c nhau trong cả nƣớc. 2. Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong giai đoạn 2016-2019, với c c cộng đồng của 6 dân tộc thiểu số ở c c địa phƣơng kh c nhau: dân tộc Mông (huyện Si Ma Cai, Lào Cai), dân tộc Th i (huyện B Thƣớc, Thanh Hóa), dân tộc Cơ Tu (huyện Đông Giang, Quảng Nam), dân tộc Mnông và Ê Đê (huyện Đắk Glong, Đắk Nông), dân tộc Khmer (huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng). Nghiên cứu dựa 280 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững trên kết quả khảo s t thực địa ằng phƣơng ph p điều tra x hội học và phƣơng ph p đ nh gi nhanh môi trƣờng có sự tham gia của ngƣời dân (PERA), kết hợp giữa ảng câu hỏi mở với phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm, để thu thập c c thông tin liên quan. Ở mỗi cộng đồng dân tộc, chọn ng u nhiên đại diện của 80 hộ gia đình để phỏng vấn, khảo s t về nhận thức môi trƣờng và những vấn đề môi trƣờng của ngƣời dân địa phƣơng. Dựa trên c c kết quả nghiên cứu thực tế, xây dựng c ch tiếp cận GDMT cho sự PTBV c c dân tộc thiểu số và p dụng thực tiễn cho c c cộng đồng dân tộc nghiên cứu cho thấy sự thích hợp và có hiệu quả tốt. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Những vấn đề khai thác tài nguyên và môi trường ở các cộng đồng dân tộc nghiên cứu Rừng là hợp phần tự nhiên, có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của ngƣời dân tộc thiểu số, không chỉ về môi trƣờng, hệ sinh th i, mà còn cả về đời sống của họ. Việc khai th c tài nguyên rừng đƣợc xem là nguồn sống, là sinh kế hằng ngày, đƣợc thực hiện từ lâu đời và v n tiếp tục diễn ra cho đến ngày nay. Tuy nhiên, do sức ép của dân số và nhu cầu cho sự ph t triển kinh tế-x hội ngày càng cao, tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng ngày càng ị suy tho i. Rừng tiếp tục ị khai th c và ph hủy. Hiện nay, tỷ lệ những gia đình tiếp tục khai th c gỗ trong rừng v n chiếm tỷ lệ kh cao, dao động trong khoảng 55-73% số hộ gia đình đƣợc khảo s t, ngoại trừ dân tộc Khmer, do sống ở vùng đồng ằng (Bảng 3.1). Trong sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ ngƣời Mông, ngƣời Cơ Tu, ngƣời Mnông và ngƣời Ê Đê sử dụng hình thức đốt nƣơng làm r y kh phổ iến, dao động 45-71% số hộ khảo s t. Một vấn đề cần chú ý trong canh t c nƣơng r y hiện nay là, ngƣời dân đ sử dụng thuốc ảo vệ thực vật (BVTV) ở nồng độ cao, để diệt cỏ trƣớc khi trồng cấy và phòng trừ sâu ệnh trong qu trình canh t c. Hậu quả của việc lạm dụng thuốc BVTV đ gây ảnh hƣởng mạnh đến môi trƣờng đất, nƣớc và không khí và có t c động mạnh mẽ đến sức khỏe con ngƣời. Đây là vấn đề mới xuất hiện ở c c vùng dân tộc thiểu số miền núi, nhƣng rất phổ iến và khó kiểm so t. Bảng 3 1 Một số hoạt ộng liên quan ến khai thác tài nguyên thiên nhiên ở các cộng ồng ân tộc nghiên cứu (% số hộ khảo s t) Thông số Hình thức Mông Thái Cơ Tu Mnông và Ê Đê Khmer Khai th c gỗ rừng tr i phép Có khai th c gỗ 73,8 27,5 67,5 46,3 0 Không khai th c gỗ 26,3 72,5 32,5 53,8 100 Săn ắn thú rừng Có săn ắt thú rừng 55,0 33,8 0 11,3 0 Không săn ắt thú rừng 45,0 43,8 100 88,8 100 Đốt nƣơng làm r y Có đốt nƣơng làm r y 71,3 0 52,5 45,0 0 Không đốt nƣơng làm r y 28,3 100 47,5 55,0 100 Sử dụng thuốc BVTV Có sử dụng thuốc BVTV 100 100 100 100 100 Không dùng thuốc BVTV 0 0 0 0 0 R c thải và nƣớc thải sinh hoạt cũng là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng kh phổ iến ở c c vùng dân tộc thiểu số nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết ở c c cộng đồng nghiên cứu đều không có hệ thống thu gom xử lý r c thải và nƣớc thải sinh hoạt, ngoại trừ vùng dân tộc Khmer, do cƣ trú ở khu vực thị x Vĩnh Châu (Bảng 3.2). R c thải chủ yếu đƣợc đốt thủ công, chôn lấp Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 281 đơn giản hoặc vứt ỏ tùy tiện ra môi trƣờng xung quanh. Nƣớc thải đƣợc đổ trực tiếp ra môi trƣờng đất, c c nguồn nƣớc tự nhiên nhƣ hồ ao, sông suối, mà không p dụng ất kỳ một hình thức xử lý nào. Vấn đề vệ sinh môi trƣờng nông thôn, nhà vệ sinh và quản lý chất thải chăn nuôi chƣa đƣợc chú ý. Số gia đình sử dụng nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh rất ít. Phần lớn v n sử dụng nhà tiêu đơn giản, không đảm ảo tiêu chuẩn quy định, thậm chí một số đ ng kể c c gia đình không có nhà tiêu. Vấn đề quản lý chăn nuôi gia súc còn tùy tiện, không đƣợc quản lý tốt, hình thức uộc/nhốt trâu ò ở cạnh nhà hoặc dƣới sàn nhà v n còn kh phổ iến, phân gia súc không đƣợc thu gom xử lý, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng ở c c vùng dân tộc thiểu số. Trong c c vùng dân tộc thiểu số khảo s t, chỉ có cộng đồng ngƣời Khmer (thuộc thị x Vĩnh Châu) có xây dựng hệ thống thu gom r c thải sinh hoạt, nhiều gia đình đ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại, phân gia súc cũng đ đƣợc thu gom, tuy nhiên, công t c quản lý thực hiện còn nhiều hạn chế, nên vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cũng rất phổ iến. Bảng 3 Một số vấn ề môi trường n i ật ở các cộng ồng dân tộc thi u số nghiên cứu (% số hộ khảo s t) Thông số Hình thức Mông Thái Cơ Tu Mnông và Ê Đê Khmer Xử lý r c thải sinh hoạt Có hệ thống thu gom xử lý 0 0 0 0 77,5 Đốt tự do 58,8 78,8 81,3 77,5 18,8 Chôn lấp trong vƣờn 45,0 33,8 56,3 63,8 16,3 Sử dụng làm phân 0 0 0 16,3 18,8 Vứt tự do ra môi trƣờng 41,3 65 58,8 46,3 47,5 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt Chảy tự do ra vƣờn 100 93,8 90,0 97,5 88,8 Chảy trực tiếp ra sông, suối 18,8 32,5 93,8 13,8 98,8 Nhà vệ sinh Hố xí tự hoại 0 20,0 5,0 8,5 31,2 Nhà vệ sinh 1-2 ngăn 13,8 70,0 66,0 24,0 38,8 Đơn giản không đạt yêu cầu 60,0 10,0 26,5 52,5 8,8 Không có nhà vệ sinh 26,2 0 2,5 15,0 21,2 Chuồng nuôi nhốt gia súc Chăn thả tự do 15,0 0 2,5 0 0 Buộc/nhốt gia súc cạnh nhà hoặc dƣới sàn nhà 45,0 6,2 20,0 10,0 0 Có chuồng nuôi nhốt riêng 40,0 93,8 77,5 90,0 100 Xử lý phân gia súc Thu dọn vào một chỗ 42,5 87,5 76,2 80,0 91,2 Không thu gom xử lý 57,5 12,5 23,8 20,0 8,8 Đối với sản xuất nông nghiệp, trƣớc đây ngƣời dân tộc nói chung chủ yếu sản xuất theo hình thức nƣơng r y, theo du canh truyền thống. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, nông nghiệp đ ph t triển theo hƣớng thâm canh, với cây trồng có gi trị kinh tế cao. Không giống nhƣ sản xuất truyền thống, sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân tộc vùng cao cũng có xu hƣớng sử dụng nhiều phân ón hóa học và thuốc BVTV. Kết quả cho thấy, 100% hộ gia đình đƣợc khảo s t đều có sử 282 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp. Nhiều vùng, ngƣời dân đ sử dụng thuốc diệt cỏ (còn gọi là thuốc cỏ ch y) trực tiếp ở nồng độ rất cao để diệt cỏ chết rồi đốt, thay vì hình thức chặt ph t rồi đốt nhƣ trƣớc đây. Ƣu điểm của phƣơng ph p này là thực hiện đơn giản, đòi hỏi ít lao động, rút ngắn thời gian chuẩn ị đất. Tuy nhiên, phần lớn ngƣời dân còn chƣa hiểu đầy đủ các kỹ thuật sử dụng và t c hại của c c hóa chất này đối với môi trƣờng và sức khỏe của họ. Ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng thuốc BVTV là một vấn đề gần đây, nhƣng rất khó kiểm so t và có t c động mạnh mẽ đến sức khỏe con ngƣời. 3.2. Thực trạng về nhận thức môi trường ở các vùng dân tộc thiểu số nghiên cứu Trƣớc hết, kết quả khảo s t cho thấy, tỷ lệ nam giới tham gia phỏng vấn ở tất cả c c cộng đồng dân tộc thiểu số nghiên cứu đều cao hơn so với nữ giới kh nhiều. Tỷ lệ nam/nữ tham gia trong qu trình phỏng vấn ở dân tộc Mông là 65/15, dân tộc Khmer 61/19, dân tộc Th i 58/22 và dân tộc Cơ Tu 54/26. Ngay cả ở dân tộc Mnông và Ê Đê, tuy v n còn duy trì chế độ m u hệ, nhƣng tỷ lệ nam/nữ tham gia phỏng vấn v n có sự chênh lệch đ ng kể (47/33). Nhìn chung, nhận thức về môi trƣờng của ngƣời dân ở c c vùng nghiên cứu còn kh thấp và có sự kh c iệt kh rõ ở c c cộng đồng dân tộc kh c nhau. Hầu nhƣ không một ai trong số 80 ngƣời đƣợc hỏi ở mỗi cộng đồng dân tộc Mông, Cơ Tu, Mnông và Ê Đê hiểu đƣợc môi trƣờng là gì và không liệt kê đƣợc chính x c c c yếu tố môi trƣờng, ví dụ nhƣ, đất, nƣớc, không khí... Tỷ lệ này ở ngƣời Th i và ngƣời Khmer tƣơng ứng là 60% và 5% số ngƣời đƣợc hỏi (Bảng 3.3). Nhƣng sau khi đƣợc gợi ý, số ngƣời có sự nhận iết và đ liệt kê đƣợc một số yếu tố môi trƣờng chủ yếu đ tăng lên đ ng kể, đặc iệt là ngƣời Khmer. Tuy nhiên, v n còn tỷ lệ kh cao ngƣời Cơ Tu, ngƣời Mông, ngƣời Mnông và Ê Đê chƣa nhận iết đƣợc về c c yếu tố môi trƣờng. Trên thực tế, hầu hết ngƣời dân tộc thiểu số đều gắn ó mật thiết với môi trƣờng tự nhiên, họ hiểu đƣợc vai trò của tự nhiên đối với đời sống của họ, nhƣng ngƣời dân tộc thƣờng ít có liên hệ c c tồn tại trong thực tế và c c kh i niệm về yếu tố môi trƣờng. Bảng 3 3 Nhận thức về môi trường của người ân tộc thi u số (%) Thông số Nhận thức về môi trường Mông Thái Cơ Tu Mnông và Ê Đê Khmer Liệt kê một số yếu tố môi trƣờng (YTMT) Liệt kê đƣợc một số YTMT nhƣ đất, nƣớc... 0 60,0 0 0 5,0 Liệt kê đƣợc một số YTMT sau khi đƣợc gợi ý 23,8 40,0 13,8 58,8 95,0 Không iết 76,2 0 86,2 41,2 0 T c động của môi trƣờng đến đời sống Có t c động 81,3 100 63,8 93,8 100 Không t c động 2,5 0 7,5 0 0 Không iết 16,2 0 28,7 6,2 0 Sự liên quan giữa nghèo đói và môi trƣờng Có liên quan 48,8 91,3 52,5 83,8 100 Không liên quan 17,5 2,5 27,5 2,5 0 Không iết 33,7 6,2 20 13,7 0 Sự cần thiết Cần thiết 96,3 100 93,8 100 100 Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 283 Thông số Nhận thức về môi trường Mông Thái Cơ Tu Mnông và Ê Đê Khmer phải BVMT Không cần thiết 0 0 0 0 0 Không iết 3,7 0 6,2 0 0 Tham gia vào c c lớp tập huấn BVMT C c tổ chức Nhà nƣớc 13,8 26,3 31,3 16,3 12,5 C c tổ chức đoàn thể 10,0 8,8 15,0 30,0 42,5 C c tổ chức phi chính phủ 0 0 11,0 13,8 10,0 Vấn đề cần chú ý là phần đông (63-100%) số ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng, môi trƣờng có t c động đến đời sống của họ và hầu hết đều cho rằng, nghèo đói và môi trƣờng có liên quan với nhau và BVMT là cần thiết. Theo quan niệm của họ, môi trƣờng tự nhiên là một thế giới kh c, chứa đựng nhiều sự kỳ í. Rừng và đất là vốn có trong tự nhiên, việc khai th c rừng, săn ắt thú rừng, hoặc đốt nƣơng làm r y là những hoạt động đƣơng nhiên, từ ao đời nay v n thực hiện. Nhiều ngƣời v n tin rằng, ệnh dịch, lũ lụt, hạn h n là do những nguyên nhân nào đó, không liên quan đến c c hoạt động của con ngƣời. Thực ra, những hạn chế về nhận thức môi trƣờng ở c c cộng đồng dân tộc thiểu số không hoàn toàn do họ chƣa đƣợc tiếp cận với c c kiến thức khoa học, vì đ có một số đ ng kể (khoảng 30-50%) số ngƣời đƣợc hỏi đ từng tham gia vào c c lớp tập huấn về môi trƣờng tại địa phƣơng. C c phƣơng tiện thông tin đại chúng, nhƣ o chí, ph t thanh truyền hình hiện nay cũng không còn xa lạ đối với c c cộng đồng ngƣời thiểu số. Điều này cho thấy, hiệu quả của công t c truyền thông môi trƣờng đ đƣợc thực hiện ở c c cộng đồng dân tộc thiểu số trong thời gian qua là chƣa cao. Nguyên nhân chủ yếu đƣợc cho là do công tác giáo dục truyền thông môi trƣờng đƣợc thực hiện chƣa s t những vấn đề môi trƣờng và chƣa thực sự đem lại những lợi ích cụ thể cho ngƣời dân địa phƣơng. Đây cũng là vấn đề thƣờng xảy ra ở nhiều nơi kh c nhau trên thế giới, nhƣ nhận xét của Ull et al. (2014) cho rằng, công t c GDMT thƣờng không đ p ứng đƣợc c c yêu cầu, do sự thay đổi liên tục của điều kiện kinh tế-x hội, cũng nhƣ c c yếu tố môi trƣờng địa phƣơng. Rõ ràng, giữa những vấn đề môi trƣờng thực tế, nhận thức môi trƣờng và hành vi ảo vệ môi trƣờng ở c c cộng đồng dân tộc thiểu số v n còn hạn chế và sự kh c iệt kh lớn. Do vậy, công t c gi o dục và truyền thông môi trƣờng sẽ có vai trò rất quan trọng. Do vậy, một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao nhận thức và năng lực BVMT là phải gắn giữa tập huấn, truyền thông với những hoạt động có ý nghĩa thiết thực, mới có thể nâng cao đƣợc công t c BVMT ở c c cộng đồng dân tộc thiểu số. C c hoạt động truyền thông BVMT cho PTBV cần phải phù hợp với điều kiện và lợi ích cụ thể của từng cộng đồng dân tộc. Đề cập đến vấn đề này, Chang and Kidman (2018), Kopnina and Meijers (2014) cũng cho rằng, GDMT không chỉ quan trọng đối với nghiên cứu về gi o dục ền vững môi trƣờng, mà cần phải đặt trong ối cảnh cụ thể và có thể đ p ứng c c yêu cầu về ph t triển kinh tế và ền vững của cộng đồng. 3.3. Cách ti p cận giáo dục môi trường cho cộng đồng dân tộc thiểu số Một vấn đề cần quan tâm hiện nay là, những truyền thống ảo vệ thiên nhiên của ngƣời dân tộc dựa vào tập qu n tín ngƣỡng (rừng thiêng, rừng cấm, suối thiêng) đ ít còn đƣợc coi trọng nhƣ trƣớc đây. C c luật tục trong thôn ản, nhƣ cúng thần rừng, thần sông, thần suối, ít còn đƣợc tin tƣởng, đặc iệt là, lớp ngƣời trẻ ngày càng ít quan tâm đến c c vấn đề này. Tuy nhiên, nhận thức về những kiến thức khoa học nói chung và môi trƣờng nói riêng v n chƣa đủ sức mạnh để thay đổi c c phong tục, tập qu n của ngƣời dân. Do vậy, công t c GDMT để PTBV cần phải phù 284 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững hợp, cũng cần có sự kết hợp giữa kiến thức địa phƣơng với những kiến thức khoa học, cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, từng dân tộc. Việc x c định mục tiêu cho công t c GDMT cần đƣợc cụ thể và rõ ràng, không nên đặt ra qu nhiều mục tiêu, sẽ làm cho công t c GDMT không có hiệu quả cao. Theo Schroter (2010), mục tiêu của GDMT là làm cho ngƣời dân có nhận thức và sự quan tâm đến môi trƣờng và c c vấn đề liên quan đến môi trƣờng, có kiến thức, kỹ năng, th i độ, s ng kiến và tr ch nhiệm đối với giải quyết c c vấn đề hiện tại và phòng ngừa những vấn đề môi trƣờng ph t sinh mới. Hơn nữa, trong công t c GDMT, cũng cần quan tâm đến c c vấn đề về đạo đức môi trƣờng và c c khía cạnh về kinh tế-x hội (Kopnina and Meijers, 2014). Nhìn chung, GDMT để PTBV, c c cộng đồng dân tộc thiểu số phải đạt đƣợc a mục tiêu sau: nâng cao nhận thức về môi trƣờng, xây dựng năng lực BVMT và thay đổi hành vi môi trƣờng của mọi ngƣời (Hình 3.1). Những mục tiêu này có một mối quan hệ hỗ trợ và thúc đẩy. Hình 3.1. Mục tiêu của giáo ục môi trường cho sự phát tri n ền vững Về c ch tiếp cận GDMT cho cộng đồng c c dân tộc thiểu số, cần có sự kế thừa và ph t huy những kiến thức ản địa về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, ph t huy truyền thống văn hóa, tôn gi o, tín ngƣỡng của ngƣời dân tộc. Tuy nhiên, cần có sự chọn lọc hợp lý, dựa trên cơ sở khoa học, cho phù hợp với điều kiện của từng địa phƣơng cụ thể. GDMT để PTBV c c dân tộc thiểu số cần có sự kết hợp hợp lý giữa tập huấn, truyền thông và tổ chức c c hoạt động cụ thể, theo c ch mà x hội gọi là “cầm tay chỉ việc”. Do thƣờng có khó khăn để thay đổi nhận thức và thói quen của ngƣời cao tuổi, nên GDMT trƣớc tiên nên tập trung vào thế hệ trẻ. Bên cạnh đó, cần ph t huy vai trò của những ngƣời có uy tín trong cộng đồng, tức là già làng, trƣởng ản và những ngƣời có uy tín kh c trong cộng đồng (Nguyễn Xuân Cự và Nguyễn Thu Trang, 2020). Từ c c kết quả nghiên cứu thực tế trong giai đoạn 2016-2019 ở c c cộng đồng dân tộc thiểu số cho thấy, GDMT để PTBV cho cộng đồng dân tộc thiểu số cần dựa trên c ch tiếp cận toàn diện, ao gồm 6 ƣớc chính, nhƣ trong Hình 3.2. C c nội dung đặt ra cần đƣợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với đặc điểm của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng. Nội dung GDMT cần ao gồm 3 hợp phần chính: (i) công t c GDMT nâng cao nhận thức và năng lực BVMT cho ngƣời dân theo nhiều c ch kh c nhau, nhƣ: tập huấn, truyền thông ằng hình ảnh, tờ rơi; (ii) thành lập c c nhóm tự quản BVMT để tuyên truyền, tổ chức và duy trì c c hoạt động BVMT tại địa phƣơng; và (iii) xây dựng mô hình BVMT cụ thể, để giải quyết những vấn đề môi trƣờng ƣu tiên ở địa phƣơng. Nâng cao nhận thức môi trƣờng Gi o dục môi trƣờng Thay đổi hành vi ứng xử môi trƣờng Nâng cao năng lực ảo vệ môi trƣờng Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 285 Hình 3.2. Khung tiếp cận giáo ục môi trường cho phát tri n ền vững cộng ồng ân tộc thi u số 4. T LUẬN Trong giai đoạn hiện nay, do kết quả của qu trình ph t triển kinh tế-x hội, đời sống ở c c vùng dân tộc thiểu số đ đƣợc cải thiện đ ng kể. Tuy nhiên, môi trƣờng sống của con ngƣời cũng đang ị suy tho i nghiêm trọng, nhiều yếu tố môi trƣờng tự nhiên đang ị iến đổi sâu sắc. Diện tích rừng ị thu h p, qu trình sử dụng đất, săn ắt tận diệt thú rừng đang làm suy tho i nguồn tài nguyên thiên nhiên và ảnh hƣởng đến sinh kế của ngƣời dân. C c chất thải không đƣợc xử lý, việc sử dụng thuốc BVTV tràn lan là những nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nƣớc, không khí... Những vấn đề môi trƣờng ức xúc xuất hiện ở mỗi cộng đồng dân tộc, tuy có kh c nhau, nhƣng nhìn chung, sự suy tho i môi trƣờng đang diễn ra rất phổ iến và ngày càng có t c động xấu đến đời sống của từng c nhân và từng cộng đồng. Tuy nhiên, nhận thức môi trƣờng, cũng nhƣ năng lực BVMT ở c c cộng đồng dân tộc thiểu số v n không theo kịp với sự ph t triển kinh tế-x hội và lối sống hiện nay. Trong khi đó, c c hoạt động truyền thông BVMT ở c c vùng dân tộc thiểu số còn nhỏ lẻ, ngắn hạn và không hoàn toàn phù hợp với điều kiện cụ thể của c c cộng đồng dân tộc, nên hiệu quả không cao. Do vậy, cần có c c phƣơng ph p và c ch tiếp cận truyền thông, GDMT cần có sự kết hợp kiến thức khoa học với kiến
Tài liệu liên quan