Giáo trình Lắp ráp cài đặt - Nguyễn An Di

1. CASE (vỏ máy) thường có hai kiểu có máy và bộ nguồn được gọi là AT và ATX. Sự khác biệt chính giữa hai loại này là nối nguồn. Đối với AT, nguồn được nối từ tấm mặt tới bộ nguồn. Cách nối nguồn phụ thuộc vào yếo tố hình dạng của AT và ATX. 1. Nguồn: là thiết bị cung cấp nguồn điện cho máy 2. MainBoard :có chức năng tạo thuận tiện truyền thông tin giữa các thành phần của máy tính, vì vậy chúng ta phải cài đặt Mainboard trước khi ráp các thành phần khác của máy tính. Các loại thiết bị như RAM, Card màn hình, Card âm thanh, Card mạng, Modem Internal v.v . . . đều được gắn trên Mainboard để xử lý 3. CPU (Central Processing Unit – Bộ xử lý trung tâm ) được coi là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống máy tính. CPU xử lý những diều hoạt, chẳng hạn như các tính toán, lưu trữ thông tin và truy tìm. CPU là một thiết bị hết sức tinh vi, cần phải rất thận trọng để tránh hư hỏng khi cài đặt. Thường đi kèm theo CPU là quạt (FAN) dùng làm giảm nhiệt độ cho CPU khi hoạt động một cách liên tục. Hiện nay có hai loại quạt CPU là Slot1 và Socket7, mỗi loại có cách cài đặt riêng 4. RAM (bộ nhớ): dữ liệu được CPU xử lý phần lớn phát xuất từ các RAM bộ nhớ của máy tính. Dung lượng của RAM xác định khả năng hoạt động của máy tính. Hiện nay có 3 loại là SIMM, DIMM, RDRAM (dùng cho P4) 5. Card màn hình: chịu trách nhiệm chuyển đổi thông tin kỹ thuật số (digital) thành dữ liệu tương tự (analog)được Monitor nhận và hiển thị. Hiện nay có hai loại Bus hệ thống Card màn hình là AGP và PCI. 6. Card âm thanh: cho phép dữ liệu kỹ thuật dố bằng âm thanh được chuyển đổi thành dữ liệu analog có thể được các loa va âmli nhận. Ngày nay card âm thanh thường chủ yấu dùng Bus hệ thống PCI và ISA. 7. Card mạng: thiết bị liên kết máy tính với mạng và điều phối luồng thông tin giữa máy tính với mạng và trao đổi thông tin với các máy tính khác. Hai kiểu bus hệ thống thường dùng là PCI và ISA. 8. O đĩa mềm: ổ đĩa mềm 1.44MB là phương tiện thuận lợi để sao chép dữ liệu giữa các máy tính, trước khi hệ điều hành trong máy tính, chúng ta phải sử dụng ổ đĩa mềm để khởi động, chúng có thể ghi và đọc thông tin giống như một máy ghi băng 9. O đĩa cứng: là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất của toàn bộ máy tính. Tất cả dữ liệu và các chương trình đều được lưu trữ trong đĩa cứng. Độ tinh vi và tin cậy của chúng cao hơn rất nhiều so với ổ đĩa mềm. 10. Ổ CD – ROM: dùng để đọc dữ liệu nhưng không thể ghi được, tuy nhiên ngày nay ổ Cd có thể ghi và đọc được dữ liệu, chẳng hạn như ổ CD Re-write. 11. Chuột: nó là thiết bị ngoài của máy tính, là thiết bị tiện lợi trong công việc khi chúng ta không sử dụng bàn phím. Có 3 loại là dùng cổng P/S2 đầu lớn và đầu nhỏ, dùng cổng COM. 12. Bàn phím : là thiết bị ngoài, rất quan trong những công việc của chúng ta. Hiện có 2 loại là dùng cổng COM và P/S2. 13. Monitor: là thiết bị ngoài dùng để truy xuất thông tin ra ngoài màn hình thông qua Card màn hình 14. Loa: cho chúng ta nghe âm thanh phát xuất từ Card âm thanh. Ngoài ra còn có các thiết bị như : Máy in, Máy scan, Modem, Máy in v.v. . . .

doc34 trang | Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lắp ráp cài đặt - Nguyễn An Di, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CÁC LINH KIỆN CASE (vỏ máy) thường có hai kiểu có máy và bộ nguồn được gọi là AT và ATX. Sựï khác biệt chính giữa hai loại này là nối nguồn. Đối với AT, nguồn được nối từ tấm mặt tới bộ nguồn. Cách nối nguồn phụ thuộc vào yếo tố hình dạng của AT và ATX. Nguồn: là thiết bị cung cấp nguồn điện cho máy MainBoard :có chức năng tạo thuận tiện truyền thông tin giữa các thành phần của máy tính, vì vậy chúng ta phải cài đặt Mainboard trước khi ráp các thành phần khác của máy tính. Các loại thiết bị như RAM, Card màn hình, Card âm thanh, Card mạng, Modem Internal v.v . . . đều được gắn trên Mainboard để xử lý CPU (Central Processing Unit – Bộ xử lý trung tâm ) được coi là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống máy tính. CPU xử lý những diều hoạt, chẳng hạn như các tính toán, lưu trữ thông tin và truy tìm. CPU là một thiết bị hết sức tinh vi, cần phải rất thận trọng để tránh hư hỏng khi cài đặt. Thường đi kèm theo CPU là quạt (FAN) dùng làm giảm nhiệt độ cho CPU khi hoạt động một cách liên tục. Hiện nay có hai loại quạt CPU là Slot1 và Socket7, mỗi loại có cách cài đặt riêng RAM (bộ nhớ): dữ liệu được CPU xử lý phần lớn phát xuất từ các RAM bộ nhớ của máy tính. Dung lượng của RAM xác định khả năng hoạt động của máy tính. Hiện nay có 3 loại là SIMM, DIMM, RDRAM (dùng cho P4) Card màn hình: chịu trách nhiệm chuyển đổi thông tin kỹ thuật số (digital) thành dữ liệu tương tự (analog)được Monitor nhận và hiển thị. Hiện nay có hai loại Bus hệ thống Card màn hình là AGP và PCI. Card âm thanh: cho phép dữ liệu kỹ thuật dố bằng âm thanh được chuyển đổi thành dữ liệu analog có thể được các loa va âmli nhận. Ngày nay card âm thanh thường chủ yấu dùng Bus hệ thống PCI và ISA. Card mạng: thiết bị liên kết máy tính với mạng và điều phối luồng thông tin giữa máy tính với mạng và trao đổi thông tin với các máy tính khác. Hai kiểu bus hệ thống thường dùng là PCI và ISA. Oå đĩa mềm: ổ đĩa mềm 1.44MB là phương tiện thuận lợi để sao chép dữ liệu giữa các máy tính, trước khi hệ điều hành trong máy tính, chúng ta phải sử dụng ổ đĩa mềm để khởi động, chúng có thể ghi và đọc thông tin giống như một máy ghi băng Oå đĩa cứng: là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất của toàn bộ máy tính. Tất cả dữ liệu và các chương trình đều được lưu trữ trong đĩa cứng. Độ tinh vi và tin cậy của chúng cao hơn rất nhiều so với ổ đĩa mềm. Ổ CD – ROM: dùng để đọc dữ liệu nhưng không thể ghi được, tuy nhiên ngày nay ổ Cd có thể ghi và đọc được dữ liệu, chẳng hạn như ổ CD Re-write. Chuột: nó là thiết bị ngoài của máy tính, là thiết bị tiện lợi trong công việc khi chúng ta không sử dụng bàn phím. Có 3 loại là dùng cổng P/S2 đầu lớn và đầu nhỏ, dùng cổng COM. Bàn phím : là thiết bị ngoài, rất quan trong những công việc của chúng ta. Hiện có 2 loại là dùng cổng COM và P/S2. Monitor: là thiết bị ngoài dùng để truy xuất thông tin ra ngoài màn hình thông qua Card màn hình Loa: cho chúng ta nghe âm thanh phát xuất từ Card âm thanh. Ngoài ra còn có các thiết bị như : Máy in, Máy scan, Modem, Máy in v.v. . . . CHƯƠNG II : CÀI ĐẶT Trước khi lắp ráp, chúng ta nên kiếm nơi khô ráo và sạch sẽ, tránh ẩm ướt vì dể gây ra tĩnh điện làm hỏng các linh kiện điện tử, ngoài ra bạn phải trang bị cho mình Tua-vit Trước hết bạn lấy MainBoard ra, đa số các loại Mainboard hiện nay chỉ có một vài Jumber rất ít khi bạn phải chỉnh. Tuy nhiên thường đi kèm theo Main sẽ có tài liệu đi nên bạn coi tài liệu cho chính xác Đặt Mainboard nằm bên mặt phẳng, sau đó bạn lấy thanh RAM lắp vào khe cắm dành cho nó, bắt đầu từ Socket có dấu Bank 0. Cẩn thận đẩy thanh Ram vào khe cắm cho chắc, khi các chốt ở hai đầu khe cắm bám chặt vào thanh Ram thì khi đó bạn đã cắm đúng còn khi hai chốt ở hai đầu chưa bám chặt thì bạn nên gắn lại. Nếu bạn có nhiều thanh RAM thì các thanh khác cũng tương tự. Sau khi đã cắm RAM xong, bạn cẩn thận lấy CPU ra. Trong Mainboard chỗ khe cắm CPU bạn nâng cần bẩy bên cạnh để cắm CPU và cẩn thận cắm CPU vào lưu ý khi cắm CPU chân số 1 của CPU phải trùng với chân số 1 của đế cắm. CPU chỉ cắm được theo 1 cách duy nhất. Sau khi đã cắm CPU xong bạn giữ chặt CPU và đóng cẩn bẩy lại (hình A). Sau khi ráp CPU vào, bạn lấy quạt ra, lắp quạt mát hay bộ tản nhiệt vào CPU, ta gắn quạt nằm trên CPU để làm giảm nhiệt độ CPU khi chúng làm việc (mỗi quạt có cách thức riêng nên bạn chú ý và nên đọc hướng dẫn. Sau khi gắn quạt xong nối dây nguồn của quạt với đầu nối nằm trên Mainboard (thường trong sách hướng dẫn có chỉ) (Hình B). Khi đã gắn RAM, CPU, quạt làm mát CPU xong, bây giờ bạn hãy mở lắp CASE ra. Thường có nhiều loại MainBoard tùy theo lớn hay nhỏ mà bạn chọn vị trí để gắn ốc vít cho tương ứng, các ốc vít nhằm giữ Mainboard cố định trong CASE (Hình A). sau đó cẩn thận đặt Mainboard vào đúng vị trí của nó, bạn sẽ thấy chính xác khi các lỗ vít bạn vừa bắt vào. Bạn sử dụng vít kèm theo CASE đẩ bắt chặt Mainboard vào CASE (lưu ý đừng nên bắt chặt qúa, bạn có thể làm hỏng MainBoard. Tiếp đó , nối đầu nối nhỏ của công tắc on/off từ hộp máy cùng các nút Reset, loa và các đèn LED tín hiệu ( đèn nguồn, đĩa cứng) vào Mainboard. Bạn nên xem cẩn thận trong cuốn sách hướng dẫn kèm theo Mainboard Cuối cùng nối đầu nối lớn từ bộ nguồn của PC vào Mainboar. Đầu nối này chỉ có thể lắp vừa theo một chiều duy nhất. Bây giờ tới công đoạn kiểm tra Mainboard, CPU, RAM. Cắm Card màn hình vào khe cắm AGP trên Mainboard sau đó dùng vít bắt chặt lại. Cắm bàn phím và chuột vào. Dùng cáp nguồn AC nối máy tính với nguồn điện và bật công tắc máy. Nếu bạn nghe một tiếng bip phát ra từ PC và nhìn thấy thông tin BIOS trên màn hình thì chứng tỏ các thành phần chính của máy tính làm việc tốt.ïn ngắt dây nguồn ra khỏi máy và tiếp tục làm các bước sau. Nhưng nếu máy tính không bật lên hoặc không nhìn thấy gì trên màn hình, thì bạn hãy kiểm tra kỹ lại các thành phần. Còn nếu vẫn không thấy gì nữa thì bạn hãy xem chương những sự cố thường gặp. Tiếp tục bạn dùng vít lắp ổ đĩa mềmvào khoang của CASE , bạn sẽ dễ dàng nhận ra vị trí của nó, tương tự ổ đĩa cứng và ổ đĩa CD – Rom cũng như vậy. Sau đó bạn kiểm tra các Jumber trên ổ đĩa cứng và ổ đĩa CD – ROM . chú ý tất cả cáp dữ liệu, cáp nguồn trên ổ đĩa phải được gói gọn nằm bên trong Case. Thường lắp ổ cứng vào chỗ tương ứng của nó, thông thường là nằm khoảng giữa của Case, nếu có hai ổ đĩa bạn lắp ổ thứ hai gần ổ thứ nhất để dễ dàng nối cáp Sau khi đã gắn đầy đủ các linh kiện trên, nếu bạn có nhu cầu gắn thêm một thiết bị nào đó như modem hay card mạng thị bạn phải nhấn dứt khoát và đều dọc lên phần trên của Card cho đến khi vào đúng vị trí khe cắm. Sau đó dùng vít kèm theo bắt chặt card vào Case Đây là lúc kết nối mọi thứ lại với nhau bằng cáp. Khi thực hiện bạn không phải lo vì hiện nay các dây cáp đã được làm một cách theo đúng chân của nó lên bạn không phải lo cắm lộn chân. Nối cáp dữ liệu từ ổ đĩa mềm đến đầu nối dành cho nó nằm trên mainboard. Cắm một đầu của cáp dữ liệu vào đầu cắm kênh EIDE primary rên bo mạch chủ và đầu thứ hai vào ổ đĩa cứng. Nối cáp dữ liệu với đầu nối EIDE thứ hai trên Mainboard với ổ đĩa CD- ROM (nếu có ổ CD – ROM). Nối dây dẫn âm thanh (dây nhỏ)từ mặt sau của ổ CD – ROM vào đầu nối tương ứngtrên card âm thanh hay vào Mainboard nếu card nằm trong mainBoard. Cắm các dây cắm nguồn vào ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, CD – ROM, và bất cứ thiết bị lưu trữ nào bạn có Tới đây coi như bạn đạ hoàn thành xong phần lắp ráp một máy PC mới hoàn toàn. Bây giờ tới phần chỉnh sửa thông số trong CMOS. Chương III: XÁC LẬP BIOS -------- –&— -------- Một máy tính sau khi ráp xong phải được xác lập các thông số BIOS đúng. Nếu xác lập sai có thế máy không thể khởi động được hoặc chạy không ổn định. Để xác lập BIOS, ngay sau khi bật máy, màn hình sẽ xuất hiện dòng chữ: Press DEL to enter SETUP Nhấn phím DELETE (Một số máy có thể là phím khác: F1, F2, ., F10, ESC), màn hình xuất hiện Menu chính của trình Setup BIOS thông thường như sau: ROM PCI/ISA BIOS (2A59GL1C) CMOS SETUP UTILITY AWARD SOLFWARE, INC STANDARD CMOS SETUP BIOS FEATURES SETUP CHIPSET FEATURES SETUP POWER MANAGERMENT PNP/PCI CONFIGURATION LOAD BIOS DEFAULT LOAD SETUP DEFAULT INTEGRATED PERIPHERALS SUPER VISOR PASSWORD USER PASWORD IDE HDD AUTO DETECTION HDD LOW LEVEL FORMAT SAVE & EXIT SETUP EXIT WITHOUT SAVING Esc: Quit F10: Save & Exit setup : Select Item (Shift)F2 : Change color Time, Date, Hard Disk Type Enter Password: Chú ý: Nếu hiện ra Nhập Password vào. Ý NGHĨA CÁC MỤC: STANDARD CMOS SETUP: Khai báo ngày, giờ, kiểu điã cứng, kiểu điã mềm. BIOS FEATURES SETUP: các tùy chọn hoạt động của máy. CHISET FEATURES SETUP: khai báo cấu hình, bộ nhớ. PNP/PCI CONFIGURATION: Cấu hình cho phần PCI. LOAD BIOS DEFAULT & LOAD SETUP DEFAULT: Dùng nạp các thông số mặc định. INTEGRATED PERIPHERALS: Cấu hình các cổng tích hợp. SUPER VISOR PASSWORD: Khai báo Password của người quản lý, người có Password này mới có thể khởi động máy và setup BIOS. USER PASSWORD: Khai báo Password của người dùng thông thường, người có Password này chỉ có thể khởi động máy. IDE HDD AUTO DETECTION: cho máy tự dò tìm đĩa cứng. HDD LOW LEVEL FORMAT: Định dạng cấp thấp đĩa cứng (Học viên không được sử dụng chức năng này vì có thể làm hỏng đĩa). HƯỚNG DẪN CHUNG CÁCH SỬ DỤNG: Để vào mục nào, đưa thanh sáng đến mục đó nhấn Enter. Để thoát ra Menu chính hoặc thoát khỏi trình SETUP nhấn ESC. Dùng các phím mũi tên để di chuyển thanh sáng. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH SETUP: LOAD BIOS DEFAULT: Chuyển thanh sáng đến dòng LOAD BIOS DEFAULT nhấn Enter Load BIOS Default (Y/N) ?N N Màn hình xuất hiện ra Nhấn Y, Enter. IDE HDD AUTO DETECTION: Chuyển thanh sáng đến dòng IDE HDD AUTO ETECTION nhấn Enter. Màn hình hiện ra ROM PCI/ISA BIOS (2A59GL1C) CMOS SETUP UTILITY AWARD SOLFWARE, INC. HARD DISK TYPE SIZE CYLS HEAD PRECOMP LANDZ SECTOR MODE Primary Master Select primary Master Option (N=Skip) :N OPTION SIZE CYLS HEAD PRECOMP LANDZ SECTOR MODEM 2 (Y) 1280 620 64 0 2481 63 LBA 1 1281 2482 16 65535 2481 63 NORMAL 3 1281 1241 32 65535 2481 63 LARGE Lần lượt nhấn Y vài lần để chấp nhận các thông số do máy đề nghị. STANDARD CMOS SETUP: Chuyển thanh sáng đến dòng STANDARD CMOS SETUP nhấn Enter. Màn hình hiện ra: ROM PCI/ISA BIOS (2A59GL1C) CMOS SETUP UTILITY AWARD SOLFWARE, INC Date (mm:dd:yy) : Sat, Oct 1 2001 Time (hh:mm:ss) : 1:11:6 HARD DISK TYPE SIZE CYLS HEAD PRECOMP LANDZ SECTOR MODEM Primary Master : AUTO 0 0 0 0 0 0 AUTO Primary Slaver : AUTO 0 0 0 0 0 0 AUTO Secondary master : AUTO 0 0 0 0 0 0 AUTO Secon dary Slaver : AUTO 0 0 0 0 0 0 AUTO Driver A : 1.44M, 3.5 In Driver B : NONE Base Memory : 640K Extended Memory : 7168K Video :EGA/VGA Other Memory : 384K Halt On : No Errors Total Memory : 8192K ESC : Quit : Select Item PU/PD/+/-: Modify F1 : Help (Shilf)F2 : Change Color Ta dùng các phím mũi tên để di chuyển, các phím Page Up / Page Donw / + / - để thay đổi các giá trị. Nhấn ESC để chở về menu chính. Chú ý: (Không được tự ý khai báo các thông số điã cứng bằng tay, chỉ được dùng IDE HDD AUTO DETECTION hoặc khai báo là AUTO). BIOS FEATURES SETUP: Chuyển thanh sáng đến dòng BIOS FEATURES SETUP nhấn Enter Hình hiện ra ROM PCI/ISA BIOS (2A59GL1C) CMOS SETUP ULTILITY AWARD SOLFWARE, INC Virus Warning Cpu Internal Cache External Cache Quick Power On Self Test Boot Sequence Swap Floppy Driver Boot Up floppy Seek Boot Up Number Status Gate A20 Option Setting Typematic Rate Setting Typematic Rate (Chars/Sec) Typematic Rate (Msec) Security Option PS/2 Mouse PCI VGA palette Snoop OS Select For Dram>64mb : Disable : Enable : Enable : Enable : A, C : Disable : Enable : On : Fast :Disable : 6 : 250 : Setup : Disable : Disable :Non – OS2 Video BIOS shadow C8000-CBFFF Shadow CC000-CFFF Shadow D0000-D3FFF Shadow D4000-D7FFF Shadow D8000-DBFFF Shadow DC000-DFFF Shadow : Enable : Disable : Disable : Disable :Disable : Disable : Disable ESC: Quit F1 : Help F5 : Old Valued F6 : Load Bios Default F7 : Load Setup Default : Select Item PU/PD/+/-: Modify (Shilf)F2 : Color Ta dùng các phím mũi tên để di chuyển, các phím Page Up/Page Donw/+/- để thay đổi các giá trị. Tiến hành khai báo các mục như trên. Nhấn ESC để trở về Menu chính. Ý nghiã: ? Virus Warning : Hiện báo động khi có sự ghi lên cung từ khởi động của điã. Khi tiến hành FDISK, FORMAT đĩa phải DISABLE chức năng này. ? CPU Internal Cache : Cho hoạt động cache L1 trong CPU hay không ? External Cache : Cho hoạt động cache L2 trên main hay không ? Quick Power On Self Test : Cho máy khởi động nhanh hay không ? Boot Sequence : Trình tự khởi động của các ổ đĩa ? Swap Floppy Driver : Hoán đổi trật tự hai ổ điã mềm A B và B A ? Boot UpbFloppy Seek : Kiểm tra kiểu điã mềm là 80/40 track hay không ? Boot Up Numlock : Bật chức năng phím NUMLOCK khi boot máy ? Security Option : Mức độ bảo vệ của Password System : Máy hỏi password mỗi khi boot máy Setup : Máy hỏi password mỗi khi nhấn Del vào SETUP CHIPSET FEATURES SETUP: Chuyển thanh sáng đến dòng CHIPSET FEATURES SETUP nhấn Enter Màn hình hiện ra ROM PCI/ISA BIOS (2A59L1C) CMOS SETUP UTILITY AWARD SOLFWARE, INC Auto Configuration : Enable DRAM Timing : 60ns ESC: Quit F1 : Help F5 : Old Valued F6 : Load Bios Default F7 : Load Setup Default :Select Item PU/PD/+/-: Modify (Shilf)F2 : Color Ta dùng các phím mũi tên để di chuyển, các phím Page UP/Page Donw/+/- để thay đổi các giá trị. Tiến hành khai báo các mục như trên. Auto Configution: Cho phép máy tự động cấu hình Ram, Cache. Dram timing: Thời gian truy xuất của Ram, càng nhỏ càng tốt nhưng phải phù hợp với Ram (Thường chọn 60) Các mục khác lấy theo Default. Nhấn ESC để trở về menu chính. PNP/PCI CONFIGUTION: Chuyển thanh sáng đến dòng PNP/PCI CONFIGUTION nhấn Enter. Màn hình hiện ra: ROM PCI/ISA BIOS (2A59GL1C) CMOS SETUP UTILITY AWARD SOLFWARE, INC IDE HDD Block Mode IDE Primary Master PIO IDE Primary Slaver PIO IDE Secondary Master PIO IDE Secondary PIO On-chip Primary PCI IDE On-chip Secondary PCI IDE Onboard FDD Controller Onboard Serial port 1 Onboard Serial port 2 Onboard parallel port Onboard parallel port modem : Enable : AUTO : AUTO : AUTO : AUTO : Enable : Enable : Enable : COM1/3F8 : COM2/2F8 :378/IRQ7 :SPP ESC : Quit : Select Item F1 : Help PU/PD/+/-: Modify F5 : Old Valued (Shilf)F2 : Color F6 : Load Bios Default F7 : Load Setup Default Ta dùng các phím mũi tên để di chuyển, các phím Page Up/Page Donw/+/- để thay đổi các giá trị. Tiến hành khai báo các mục như trên. Các mục khác lấy theo Default. Nhấn Esc để trở về Menu chính. Ý nghĩa: ? IDE HDD Block Mode : Cho phép ổ cứng vận chuyển dữ liệu theo khối (Chỉ có ớ các ổ điã có dung lượng lớn). ? IDE Primary Master PIO : Chỉ định kiểu vận chuyển dữ liệu (PIO Speed mode) mode 4 là nhanh nhất. ? On-chip Primary PCI IDE : Cho hiệu lực cổng IDE 1 onboard. ? Onboard FDD Controller : Cho hiệu lực cổng FDD onboard. ? Onboard Serial port 1 : Cho hiệu lực cổng nối tiếp 1 onboard và gán cho COM1 ? Onboard Serial port 2 : Cho hiệu lực cổng nối tiếp 2 onboard và gán cho COM2 ? Onboard parallel port : Cho hiệu lực cổng song song onboard ? Onboard parallel mode : chọn mode cho cổng: SPP/EPP/ECP/ECP+EPP. SUPER VISOR PASSWORD: Chuyển thanh sáng đến dòng SUPER VISOR PASSWORD nhấn Enter. Enter Password: Màn hình hiện ra Confirm Password: Nhập vào 1-8 ký tự, Enter. Hiện ra Nhập lại Password lần nữa (Phải trùng với lần thứ nhất), Enter SAVE & EXIT SETUP: Chuyển thanh sáng đến dòng SAVE & EXIT SETUP, nhấn Enter. Save to CMOS and EXIT (Y/N)? N Màn hình hiện ra: Nếu muốn lưu lại các xác lập nhấn Y, Enter. Máy sẽ tự động Boot lại. CHƯƠNG IV: FDISK ĐĨA CỨNG Yêu cầu: có một điã mềm Boot được và có lệnh FDISK, FORMAT, SYS Chuẩn bị: Khởi động máy tính Nhấn Del vào CMOS Thực hiện LOAD BIOS DEFAULT hoặc SETUP DEFAULT Vào BIOS FEATURES SETUP Xác lập mục Boot Sequence: A ,C. Xác lập mục Virus Warning: Disable (Nếu có) Thực hiện mục: IDE HDD AUTO DETECTION để tìm đĩa cứng à Nhấn Y(yes) để chấp nhận các thông số do máy đề nghị. Vào mục : STANDARD CMOS SETUP. Xem các thông số đĩa cứng (không được tự ý khai báo các thông số đĩa cứng bằng tay, chỉ được dùng IDE HDD AUTO DETECTION hoặc khai báo là AUTO cả phần Type và phần Mode). Xác lập thông số đĩa mềm Driver A: 1.44M/ Driver B: None Đến mục SAVE EXIT SETUP Nhấn Enter, nhấn Y(yes) và thoát ra. Boot máy từ đĩa mềm trên A:/> FDISK MENU CHÍNH CỦA TRÌNH FDISK: Ngay sau khi khởi động FDISK, màn hình sẽ hiện ra Menu chính: FDISK Option Current fixed disk driver:1 Choose one of the following: Create DOS Partition or Logical DOS Driver Set active partition Delete partition or Logical DOS Driver Display Partition information Enter choice: { 1} Press ESC to Exit FDISK. (Hình 1) Ý nghĩa các mục: Create DOS Partition or logical DOS Driver: tạo Dos Partition hoặc các ổ đĩa logic. Set active partition: Xác lập thuộc tính Active cho phần DOS Partition. Delete partition or Logical DOS Driver: Xóa Partition hoặc các ổ đĩa logic Display Partition information: Cho hiển thị tình trạng của đĩa. Nếu muốn thoát FDISK nhấn ESC. Nếu muốn tiếp tục, đầu tiên ta vào mục 4 (Để xem tình trạng của đĩa) bằng cách gõ số 4, Enter. XEM TÌNH TRẠNG PHÂN CHIA CỦA ĐĨA: Từ menu chính gõ 4, Enter, màn hình hiện ra có thể như một trong hai trường hợp sau: Đĩa đã được chia: Màn hình có thể như sau (hình 2). Nếu có các thông số như trên có nghĩa là đĩa đã được chia. Để chia ta phải xóa tất cả mới chia lại được. Nhấn ESC để về Menu chính và vào mục 3 trên Menu chính (Bước c) Display Partition Information Current fixed disk driver:1 Partition Status Type Volume Label Mbytes System Usage C:1 A PPRI DOS VAN 5000 FAT16 50% 2 EXIT DOS 2000 20% 3 Non-Dos 3000 30% Total disk space is 10000 bytes (1 Mbyte= 1048576 bytes) The Extended DOS Partition contains logical Dos Driver. Do you want to display the Logical driver information (Y/N)? {Y} Press ESC to exit FDISK (Hình 2) Đĩa chưa được chia: nếu màn hình hiển thị như sau (Hình 3): không có các thông số, thì
Tài liệu liên quan