Giáo trình Tai biến thiên nhiên - Hoàng Anh Vũ

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.1 1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ.1 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới sự biến đổi khí hậu.4 1.2.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên: .4 1.2.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do hoạt động con ngƣời: .5 1.3. Lịch sử của sự biến đổi khí hậu.6 1.3.1. Lịch sử khí hậu trong khoảng hàng triệu năm gần đây .7 1.3.2. Lịch sử khí hậu trong khoảng 20.000 năm gần đây .7 1.3.3. Lịch sử BĐKH trong khoảng 1.000 năm gần đây.7 1.3.4. Các sự kiện liên quan đến biến đổi khí hậu trong 3 thế kỷ gần đây.7 1.4. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu .9 1.5. Tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới.12 1.6. Thích ứng và giảm nhẹ BĐKH.16 1.6.1. Thích ứng BĐKH .17 1.6.2. Giảm nhẹ BĐKH .18 1.6.3. Tích hợp các yếu tố BĐKH vào quy hoạch phát triển.18

pdf121 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tai biến thiên nhiên - Hoàng Anh Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ ----------   ---------- GIÁO TRÌNH TAI BIẾN THIÊN NHIÊN (Gi{o trình lưu h|nh nội bộ) Người biên soạn: Th.S Hoàng Anh Vũ Quảng Bình, năm 2015 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.................................................... 1 1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ ................................................................................ 1 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới sự biến đổi khí hậu ........................................................ 4 1.2.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên: ............................................................. 4 1.2.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do hoạt động con ngƣời: .......................................... 5 1.3. Lịch sử của sự biến đổi khí hậu .................................................................................. 6 1.3.1. Lịch sử khí hậu trong khoảng hàng triệu năm gần đây ......................................... 7 1.3.2. Lịch sử khí hậu trong khoảng 20.000 năm gần đây .............................................. 7 1.3.3. Lịch sử BĐKH trong khoảng 1.000 năm gần đây ................................................. 7 1.3.4. Các sự kiện liên quan đến biến đổi khí hậu trong 3 thế kỷ gần đây ....................... 7 1.4. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu ..................................................................... 9 1.5. Tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới ........................................................... 12 1.6. Thích ứng và giảm nhẹ BĐKH .............................................................................. 16 1.6.1. Thích ứng BĐKH .............................................................................................. 17 1.6.2. Giảm nhẹ BĐKH ............................................................................................... 18 1.6.3. Tích hợp các yếu tố BĐKH vào quy hoạch phát triển......................................... 18 CHƢƠNG 2: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM ........................................................ 20 2.1. Tổng quan về BĐKH ở Việt Nam ............................................................................ 20 2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng ở Việt Nam ........................................... 21 2.2.1. Kịch bản biến đổi khí hậu .................................................................................. 21 2.2.2. Kịch bản nƣớc biển dâng ................................................................................... 23 2.2.3. Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng đƣợc khuyến nghị sử dụng .............. 23 2.3. Tác động của BĐKH đến Việt Nam ......................................................................... 25 2.3.1. Tác động của BĐKH đến môi trƣờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ........... 25 2.3.2. Tác động của BĐKH đến kinh tế, xã hội ............................................................ 27 2.4. Chiến lƣợc ứng phó với BĐKH ở Việt Nam............................................................. 29 2.4.1. Nhận thức và quan điểm. ................................................................................... 29 2.4.2. Chiến lƣợc giảm nhẹ và chiến lƣợc thích ứng với BĐKH. ................................. 30 2.4.3. Định hƣớng chiến lƣợc và chính sách thích ứng với BĐKH ............................... 34 CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TAI BIẾN MÔI TRƢỜNG .................... 38 3.1. Khái niệm, phân loại tai biến môi trƣờng (TBMT) ................................................... 38 3.1.1. Khái niệm tai biến môi trƣờng ........................................................................... 38 3.1.2. Phân loại tai biến môi trƣờng ............................................................................. 38 3.1.3. Rủi ro (risk). ...................................................................................................... 39 3.1.4. Sự cố, hiểm họa và thảm họa ............................................................................. 39 3.2. Các yếu tố làm tăng nguy cơ TBMT ........................................................................ 40 3.2.1. Bùng nổ dân số .................................................................................................. 40 3.2.2. Đô thị hóa .......................................................................................................... 41 3.2.3. Áp lực phát triển kinh tế .................................................................................... 42 3.3. Dự báo tai biến ......................................................................................................... 45 3.4. Ứng phó Tai biến môi trƣờng ................................................................................... 46 CHƢƠNG 4: TAI BIẾN SINH LÝ ................................................................................. 49 4.1. Khái niệm ................................................................................................................ 49 4.2. Các yếu tố tác động tăng nguy cơ tai biến sinh lý ..................................................... 49 4.2.1. Các hiện tƣợng, điều kiện môi trƣờng sinh lý, vì môi trƣờng và sự biến đổi nghịch môi trƣờng sống của chúng .............................................................................. 49 4.2.2. Các hiện tƣợng môi trƣờng xã hội tác động đến nguy cơ tai biến sinh lý ............ 51 4.3. Phòng vệ tai biến sinh lý .......................................................................................... 51 CHƢƠNG V. TAI BIẾN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA ĐỘNG LỰC NỘI SINH .............................................................................................................................. 53 5.1. Động đất .................................................................................................................. 53 5.1.1. Khái niệm về tai biến và hiểm họa động đất ....................................................... 53 5.1.2. Chấn tiêu, chấn tâm, sóng địa chấn và lan truyền động đất trong môi trƣờng Trái Đất .............................................................................................................................. 53 5.1.3. Phân loại động đất ............................................................................................. 56 5.1.4. Các giai đoạn hình thành một trận động đất ....................................................... 57 5.1.5. Cƣờng độ động đất và tác hại của động đất ........................................................ 58 5.1.6. Nghiên cứu, đánh giá, dự báo động đất .............................................................. 61 5.1.7. Ứng xử và giảm nhẹ thiệt hại do động đất .......................................................... 61 5.2. Nứt đất, nứt đất ngầm............................................................................................... 62 5.2.1. Khái niệm chung ................................................................................................ 62 5.2.2. Cơ chế hình thành và phát triển nứt đất ngầm .................................................... 63 5.2.3. Các sự cố, hiểm họa do nứt đất và nứt đất ngầm ................................................ 64 5.2.4. Ứng xử, giảm thiệt hại do nứt đất ....................................................................... 64 5.3. Phun trào núi lửa ...................................................................................................... 65 5.3.1. Khái niệm và đặc điểm chung ............................................................................ 65 5.3.2. Dự báo, ứng xử, giảm thiểu tác hại do phun trào núi lửa gây ra .......................... 67 CHƢƠNG VI. TAI BIẾN DO CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA ĐỘNG LỰC NGOẠI SINH ..... 69 6.1. Trƣợt lở, xói lở......................................................................................................... 69 6.1.1. Khái niệm chung ................................................................................................ 69 6.1.2. Nguy cơ thiệt hại do tai biến trƣợt lở, xói lở....................................................... 75 6.1.3. Các tác nhân gây trƣợt lở, xói lở và các dự báo tai biến ..................................... 77 6.1.4. Ứng xử, giảm thiểu thiệt hại do tai biến trƣợt lở ................................................. 81 6.2. Lũ và lũ quét ............................................................................................................ 82 6.2.1. Khái niệm chung về lũ, lũ quét và các khái niệm liên quan ................................ 82 6.2.2. Nguy cở thiệt hại do tai biến lũ, lũ quét .............................................................. 89 6.2.3. Các tác nhân gây nên lũ, lũ quét và việc dự báo ................................................. 90 6.2.4. Ứng xử giảm thiểu thiệt hại do tai biến lũ, lũ quét .............................................. 92 6.3. Áp thấp nhiệt đới và bão .......................................................................................... 93 6.3.1. Khái niệm chung ................................................................................................ 93 6.3.2. Điều kiện hình thành bão và áp thấp nhiệt đới. ................................................... 94 6.3.3. Phân loại b o, áp thấp nhiệt đới ......................................................................... 95 6.3.4. Thời gian xuất hiện bão, áp thấp nhiệt đới.......................................................... 95 6.3.5. Nguy cơ thiệt hại do tai biến bão và áp thấp nhiệt đới. ....................................... 96 6.3.6. Việc dự báo bão và áp thấp nhiệt đới. ................................................................ 97 6.3.7. Ứng xử giảm thiểu thiệt hại do tai biến bão và áp thấp nhiệt đới. ...................... 99 6.4. Hạn hán ................................................................................................................. 102 6.4.1. Khái niệm chung .............................................................................................. 102 6.4.2. Các nguyên nhân gây tai biến hạn hán ............................................................. 103 6.4.3. Các loại hạn hán và nguy cơ tác hại của chúng. ............................................... 105 6.4.4. Tác động. ......................................................................................................... 106 6.4.5. Ứng xử giảm thiểu khó khăn, thiệt hại do hạn hán gây ra. ................................ 111 CHƢƠNG 7: TAI BIẾN NHÂN SINH ......................................................................... 112 7.1. Khái niệm chung .................................................................................................... 112 7.2. Các tai biến nhân sinh phổ biến và nguy cơ thiệt hại .............................................. 112 7.2.1. Các tai biến trong lĩnh vực công nghiệp ........................................................... 112 7.2.2. Các tai biến trong lĩnh vực khai thác khoáng sản ............................................. 112 7.2.3. Các tai biến trong lĩnh vực giao thông vận tải .................................................. 113 7.2.4. Các tai biến trong lĩnh vực nông – lâm – ngƣ nghiệp và cháy rừng .................. 113 7.3. Ứng xử và giảm thiểu thiệt hại do tai biến nhân sinh .............................................. 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 116 Giáo trình Tai biến thiên nhiên 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ Khí quyển – Atmotsphere: Lớp khí bao quanh tr{i đất và bị giữ ở đ}y do lực hấp dẫn của tr{i đất. Khí quyển được chia thành nhiều tầng: tầng đối lưu (từ mặt đất đến khoảng 8 – 17 km); tầng bình lưu (lên đến 50 km); tầng giữa (50 – 90 km) và tầng nhiệt tạo thành vùng chuyển tiếp ra vũ trụ. Sự pha trộn giữa các tầng là cực chậm. Lớp khí bao quanh một hành tinh. Khí quyển của tr{i đất gồm có nitơ (79,1 % thể tích), ôxy (20,9 %), khoảng 0,03 % điôxit cacbon, c{c khí vết acgôn, kryptôn, xênôn, nêôn và hêli cùng hơi nước, c{c vi lượng amôniac, chất hữu cơ, ôzôn, c{c loại muối và các hạt rắn lơ lửng. Khí nhà kính (KNK) – Greenhouse Gases (GHGs): Các chất khí trong khí quyển hấp thụ và phát xạ trở lại bức xạ hồng ngoại phát ra từ mặt đất. Các chất khí này vừa do các quá trình tự nhiên lẫn con người sinh ra. Khí nhà kính chủ yếu l| hơi nước, điôxit cacbon, ôxit nitơ, mêtan, ôzôn đối lưu v| c{c CFC. C{c khí nhà kính làm giảm lượng bức xạ của tr{i đất tho{t ra vũ trụ, do đó l|m nóng tầng bên dưới khí quyển và bề mặt tr{i đất. Nóng lên toàn cầu – Global Warming: Nói một cách chặt chẽ, sự nóng lên và lạnh đi to|n cầu là các xu thế nóng lên và lạnh đi tự nhiên m| tr{i đất trải qua trong suốt lịch sự của nó. Tuy nhiên, thuật ngữ n|y thường để chỉ sự tăng dần nhiệt độ tr{i đất do các chất khí nhà kính tích tụ trong khí quyển. Quan điểm cho rằng nhiệt độ tr{i đất đang tăng lên, một phần do phát thải khí nh| kính đi đôi với các hoạt động của con người như đốt các nhiên liệu hóa thạch, đốt sinh khối, chế tạo xi măng, nuôi bò và cừu, phá rừng và những thay đổi sử dụng đất. Hiệu ứng nhà kính – Greenhouse Effect: Hiệu quả giữ nhiệt ở tầng thấp của khí quyển nhờ sự hấp thụ và phát xạ trở lại bức xạ phát xạ sóng dài từ mặt đất bởi m}y v| c{c khí như hơi nước, c{cbon điôxit, nitơ ôxit, mêtan và chlorofluorocacrbon, làm giảm lượng nhiệt thoát ra không trung từ hệ thống trái đất, giữ nhiệt một cách tự nhiên, duy trì nhiệt độ tr{i đất cao hơn khoảng 30oC so với khi không có các chất khí đó. Nước biển dâng – Sea level rise: Là sự dâng lên của mực nước của đại dương trên to|n cầu, trong đó không bao gồm triều, nước d}ng do bão...Nước biển dâng tại một vị trí n|o đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương v| c{c yếu tố khác. Giáo trình Tai biến thiên nhiên 2 Khí hậu – Climate: Tổng hợp của thời tiết được đặc trưng bởi các trị số thống kê dài hạn (trung bình, xác suất các cực trị v.v...) của các yếu tố khí tượng biến động trong một khu vực địa lý. Thời kỳ tính trung bình thường là vài thập kỷ. Định nghĩa hình thức của WMO: “Tổng hợp c{c điều kiện thời tiết ở một khu vực nhất định đặc trưng bởi các thống kê dài hạn các biến số của trạng thái khí quyển ở khu vực đó”. Biến đổi khí hậu - Climate Change: Sự thay đổi của khí hậu (định nghĩa của Công ước khí hậu) được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người l|m thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu v| đóng góp thêm v|o sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so s{nh được. Biến đổi khí hậu x{c định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu. Trong đó, trung bình được thực hiện trong một khoảng thời gian x{c định, thường là vài thập kỷ. Hoàn lưu chung của khí quyển – General Circulation of the Atmosphere: Hệ thống trung bình toàn cầu của gió và các hệ thống thời tiết kèm theo. Sự chuyển động của không khí gây nên bởi sự sưởi ấm khác nhau trên bề mặt trái đất và khí quyển v| do tr{i đất quay, với các khác biệt về địa hình gây nên các biến đổi địa phương. Điôxit cacbon hay CO2 – Carbon Dioxit: Một chất khí diễn ra tự nhiên, cũng là một sản phẩm phụ của việc đốt các nhiên liệu hóa thạch và sinh khối, cũng như c{c qu{ trình thay đổi sử dụng đất và các quá trình công nghiệp kh{c. Đó l| chất khí nhà kính chủ yếu do con người sinh ra, ảnh hưởng đến nhiệt độ tr{i đất. Nó là chất khí tham chiếu để tính “tiềm năng nóng lên to|n cầu” của các khí nhà kính khác. CO2 chiếm gần 0,036% khí quyển. Tỷ lệ khối lượng của cacbon với điôxit cacbon l| 12/44. Lượng điôxit cacbon trong khí quyển đã tăng khoảng 25% từ khi đốt than và dầu trên quy mô lớn. Điôxit cacbon trong khí quyển thay đổi nhỏ theo mùa v| lượng điôxit cacbon trong đại dương lớn gấp nhiều lần trong khí quyển. Mêtan – Methane (CH4): Một trong s{u khí nh| kính được kiểm soát bởi Nghị định thư Kyoto. Nó có thời gian tồn tại trong khí quyển tương đối ngắn: 10 ± 2 năm. C{c nguồn mêtan chủ yếu là bãi rác thải, mỏ than, ruộng lúa, các hệ thống khí tự nhiên và súc vật nuôi. Ước tính tiềm năng nóng lên to|n cầu (GWP) của mêtan l| 21 trong vòng 100 năm tới. Mêtan được sinh ra bởi sự phân hủy yếm khí của các chất hữu cơ trong đầm lầy, ruộng lúa và trong cả dạ dày gia súc, do đó, sự phát thải mêtan liên quan trực tiếp đến sự phát triển của nông nghiệp Giáo trình Tai biến thiên nhiên 3 v| chăn nuôi. Vì vậy, nồng độ mêtan tăng liên tục trong vài thế kỷ qua, đi đôi với sự tăng d}n số và phát triển kinh tế thế giới. Hydro-fluorocacbon – Hydrofluorocarbon (HFCs): Nằm trong sáu khí nhà kính được kiểm soát trong Nghị định thư Kyoto. Chúng được sản xuất có tính thương mại để thay thế cho chlorofluorocarbon (CFCs) và hydro- chlorofluorocarbon (HCFCs). HFCs phần lớn được dùng trong máy làm lạnh và chất xốp cách nhiệt. Tiềm năng nóng lên to|n cầu của chúng trong khoảng từ 140 đến 11.700 lần CO2, tùy theo loại HFC. Tiềm năng nóng lên toàn cầu – Global Warming Potential (GWP): Một chỉ số phụ thuộc thời gian dùng để so sánh sự cưỡng bức bức xạ, trên cơ sở khối lượng của một khí nh| kính đối với khí CO2. Các chất khí nêu trong Nghị định thư Kyoto được tính theo GWP của chúng trong thời kỳ cam kết đầu tiên cho 100 năm tới như công bố trong B{o c{o đ{nh gi{ lần thứ 2, năm 1995 của IPCC. Trong b{o c{o đó, một kilôgam mêtan chẳng hạn, có GWP lớn hơn khoảng 21 lần một kilôgam CO2. GWP của CO2 l| 1, như vậy mêtan có GWP là 21 trong vòng 100 năm tới. Các bể hấp thụ cacbon – Carbon Sinks: Các hệ thống tự nhiên hoặc nhân tạo hấp thụ v| lưu trữ điôxit cacbon từ khí quyển. Cây cối v| đại dương đều hấp thụ CO2 v| đó l| c{c bể hấp thụ. Hạn – Drought: Một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi giáng thủy dưới mức trung bình nhiều, khiến mức nước hạ thấp và cây cối chết. Thời kỳ có thời tiết khô kéo d|i như vậy thường l}u hơn dự tính, dẫn tới những mất mát rõ rệt cho cộng động (tổn thất mùa màng, thiếu cung cấp nước). Hiệu ứng đảo nhiệt – Heat - Island Effect: Sự ấm lên địa phương sinh ra ở các đô thị do mật độ hạ tầng cơ sở như vỉa hè, c{c tòa nh| v| đường phố giữ lại nhiệt. Hiệu ứng này có thể ảnh hưởng đến số đo nhiệt độ tại các trạm thời tiết lân cận. Hệ thống khí hậu – Climate system: Toàn thể khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển và những tương t{c giữa chúng Giảm nhẹ biến đổi khí hậu – Climate change mitigation: Là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải khí nhà kính Thích ứng – Adaptation: Là sự điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người để phù hợp với môi trường mới hoặc môi trường bị thay đổi. Sự thích ứng với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh các hệ thống tự nhiên v| con người để ứng Giáo trình Tai biến thiên nhiên 4 phó với t{c động thực tại hoặc tương lai của khí hậu, do đó l|m giảm tác hại hoặc tận dụng những mặt có lợi. Kịch bản biến đổi khí hậu – Climate scenario: Là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế-xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. Lưu ý rằng, kịch bản biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu l| nó đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển v| h|nh động. Giới hạn phát thải – Emissions Cap: Sự hạn chế theo cam kết, trong một khuôn khổ thời gian đã định, đặt ra một “trần” đối với tổng lượng phát thải khí nh| kính do con người gây ra, có thể được thải vào khí quyển. Khả năng bị tổn thương – Vulnerability: Là mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương do biến đổi khí hậu hoặc không có k
Tài liệu liên quan