Chương 1
MA TRẬN - ĐỊNH THỨC
Chương này gồm các nội dung sau:
? Khái niệm ma trận, một số ma trận đặc biệt;
? Các phép toán ma trận, tính chất;
? Phép biến đổi sơ cấp hàng, ma trận tương đương hàng;
? Ma trận rút gọn bậc thang, hạng ma trận.
? Khái niệm và cách tính định thức;
? Các tính chất định thức;
? Hai cách thường sử dụng để tính định thức;
? Ap dụng định thức tìm hạng ma trận.
? Khái niệm ma trận khả nghịch và ma trận đảo của một ma trận
vuông;
? Các tính chất ma trận khả nghịch;
? Điều kiện cần và đủ để một ma trận vuông khả nghịch;
? Hai cách cơ bản tìm ma trận đảo của một ma trận khả nghịch;
? Ứng dụng ma trận đảo để giải phương trình ma trận và hệ phương
trình tuyến tính
229 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Toán cao cấp C1 - Ngô Hữu Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh
Khoa Khoa Học Cơ Bản
Bộ Môn Toán
GIÁO TRÌNH
TOÁN CAO CẤP C1
Biên soạn: Ngô Hữu Tâm
Trương Vĩnh An
(Lưu hành nội bộ - Tháng 9/ 2016)
TOÁN CAO CẤP C1 ..... Trang 1
Lời mở đầu
Giáo trình “Toán Cao cấp C1” này được biên soạn nhằm phục vụ cho nhu
cầu về tài liệu học tập của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố
Hồ Chí Minh. Nội dung giáo trình này gồm 6 chương:
Chương 1 : Ma trận – Định thức.
Chương 2 : Hệ phương trình tuyến tính.
Chương 3: Không gian vec tơ-Không gian Euclide và hình học giải tích.
Chương 4: Trị riêng, vec tơ riêng, chéo hóa ma trận, dạng toàn phương.
Chương 5: Phép tính vi phân hàm một biến và ứng dụng.
Chương 6: Cấp số, dịng tiền và ứng dụng.
Nội dung môn học như trên là khá phong phú. Tuy nhiên, thời lượng dành
cho môn học này chỉ có 3 tín chỉ (45 tiết lên lớp) là hơi ít. Do đó, để tiếp thu tốt
môn học, các bạn sinh viên cần đọc kỹ bài học trong giáo trình trước khi đến lớp.
Các bạn cần làm bài tập đầy đủ để hiểu rõ nắm vững các khái niệm, nội dung, ý
nghĩa các bài toán và suy nghĩ về việc ứng dụng vào đời sống.
Trước mỗi chương hay mỗi bài tác giả nêu ra những nội dung, những kiến
thức cơ bản mà sinh viên cần phải đạt được. Dựa vào đó mà các bạn sinh viên biết
được mình sẽ phải học những gì, cần phải hiểu rõ những khái niệm nào, những nội
dung nào cần phải nắm vững và những bài toán dạng nào phải làm được. Trong mỗi
chương, tác giả đưa vào khá nhiều ví dụ phù hợp để minh họa làm sáng tỏ các khái
niệm vừa được trình bày đồng thời chỉ ra được rất nhiều ứng dụng vào thực tế. Sau
mỗi chương hay bài học có phần bài tập được chọn lọc phù hợp để sinh viên tự
luyện tập nhằm đạt được sự hiểu biết sâu rộng hơn các khái niệm đã đọc qua và
thấy được các ứng dụng rộng rãi của các kiến thức này vào thực tế.
Mục tiêu chúng của tôi khi viết giáo trình này:
Dễ đọc, dễ hiểu, có thể tự học với sự hỗ trợ chút ít của giáo viên;
TOÁN CAO CẤP C1 ..... Trang 2
Người đọc có thể nắm vững tất cả kiến thức môn học mà tốn ít thời gian
nhất. Do đó, chúng tôi chọn cách trình bày hình thức đối với các khái niệm
không phức tạp cho ngắn gọn đỡ mất thời gian; còn đối với các khái niệm
phức tạp (chẳng hạn như không gian vectơ) chúng tôi chọn cách trình bày
từ cụ thể, trực quan, trừu tượng dần để bảo đảm bạn đọc hiểu được.
Đọc giáo trình như một hành trình khám phá tri thức và khả năng ứng
dụng vào cuộc sống. Người đọc cảm thấy thích thú, hạnh phúc, tư duy
logic cùng trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo tăng lê rõ rệt.
Người đọc biết ứng dụng những gì đã học làm công cụ để học tiếp các
môn khác và biết ứng dụng vào thực tế.
Tuy có rất nhiều cố gắng trong công tác biên soạn , nhưng chắc chắn giáo
trình này vẫn còn thiếu sót. Chúng tôi xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp của
các bạn sinh viên và các đồng nghiệp để giáo trình này ngày càng hoàn chỉnh hơn.
Thư góp ý xin gửi về : Ngô Hữu Tâm
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Khoa học Cơ bản
Bộ môn Toán
Email: tamnh@hcmute.edu.vn
huutamngo@yahoo.com.vn
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 3
Chương 1
MA TRẬN - ĐỊNH THỨC
Chương này gồm các nội dung sau:
Khái niệm ma trận, một số ma trận đặc biệt;
Các phép toán ma trận, tính chất;
Phép biến đổi sơ cấp hàng, ma trận tương đương hàng;
Ma trận rút gọn bậc thang, hạng ma trận.
Khái niệm và cách tính định thức;
Các tính chất định thức;
Hai cách thường sử dụng để tính định thức;
Aùp dụng định thức tìm hạng ma trận.
Khái niệm ma trận khả nghịch và ma trận đảo của một ma trận
vuông;
Các tính chất ma trận khả nghịch;
Điều kiện cần và đủ để một ma trận vuông khả nghịch;
Hai cách cơ bản tìm ma trận đảo của một ma trận khả nghịch;
Ứng dụng ma trận đảo để giải phương trình ma trận và hệ phương
trình tuyến tính.
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 4
§1. MA TRẬN
Trong bài này, bạn sẽ học
-----------------------------------------------------------------------------------------
Khái niệm ma trận, một số ma trận đặc biệt;
Các phép toán ma trận, tính chất;
Phép biến đổi sơ cấp hàng, ma trận tương đương hàng;
Ma trận rút gọn bậc thang, hạng ma trận.
------------------------------------------------------------------------------------------
1- Ma trận (matrices)
1.1 -Định nghĩa và ký hiệu ( K = là tập số thực hoặc K = là tập số phức)
Một ma trận A cấp mn (cỡ mn, kích thước mn) trên K là một bảng chữ nhật gồm mn
phần tử trong K được viết thành m hàng và n cột như sau:
A =
mnmm
n
n
aaa
aaa
aaa
21
22221
11211
hay A =
mnmm
n
n
aaa
aaa
aaa
21
22221
11211
Trong đó aij K là phần tử (số hạng) ở vị trí hàng thứ i và cột thứ j của ma trận A. Đôi
khi ma trận A được ký hiệu vắn tắt là: A = [aij]mxn = ( aij)mxn= A mxn.
Ký hiệu M mxn(K) là tập hợp tất cả các ma trận cấp mn trên K.
Ma trận không (zero matrix ) là ma trận mà tất cả các phần tử đều bằng 0, ký hiệu là 0
mxn (hay 0 nếu không có sự nhầm lẫn): 0 mxn =
000
000
000
= 0
Ma trận cột (column matrix) là ma trận chỉ có một cột : A =
1
21
11
na
a
a
Ma trận hàng (row matrix) là ma trận chỉ có một hàng: A = naaa 11211 ...... .
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 5
Ma trận có số hàng bằng số cột gọi là ma trận vuông (square matrix). Ma trận vuông
có n hàng gọi là ma trận vuông cấp n: A =
nnnn
n
n
aaa
aaa
aaa
21
22221
11211
= [aij]nxn .
Các phần tử a11, a22, ., ann gọi là các phần tử chéo của ma trận vuông A. Vết ma trận
vuông A, ký hiệu Tr(A), được định nghĩa như sau: Tr(A) ĐN a11 +a22 +.+ann
Ký hiệu M n(K) là tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n trên K.
Ma trận vuông A = [aij]nxn gọi là ma trận tam giác trên nếu aij = 0 khi i > j, tức là nó
có dạng: A =
nn
n
n
a
aa
aaa
00
0 222
11211
Ma trận vuông A = [aij]nxn gọi là ma trận tam giác dưới nếu aij = 0 khi j > i, tức là
nó có dạng: A =
nnnn aaa
aa
a
21
2221
11
0
00
Ma trận vuông D gọi là ma trận chéo nếu D vừa là ma trận tam giác trên vừa là ma
trận tam giác dưới, tức là nó có dạng :
D =
nna
a
a
00
00
00
22
11
kýhiệu dg(a11 , a22 , , an n).
Ma trận chéo mà tất cả các phần tử chéo đều bằng 1 gọi là ma trận đơn vị, ma trận đơn
vị cấp n ký hiệu là In hay I khi không có sự nhầm lẫn: In =
100
010
001
= I
Ví dụ 1.1
a)
976
543A là ma trận cấp 32 ; 9,,4,3 231211 aaa
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 6
b)
1298
612
375
A là ma trận vuông cấp 3 .
c) C
1200
610
375
là ma trận tam giác trên;
1324
012
005
'C là ma trận tam giác
dưới.
d)
2000
0100
0030
0004
D = )2,1,3,4( dg là ma trận chéo cấp 4 .
e)
00
00
00
0 23 ,
000
0000 32 ,
10
01
2I ,
100
010
001
3I
1.2 - Các phép toán ma trận
1.2.1- Định nghĩa -Ví dụ minh họa
a) Ma trận bằng nhau: Ma trận A = [aij]mxn gọi là bằng ma trận B = [bij]mxn, ký
hiệu A = B, nếu ijij ba mi ,1 và nj ,1 .
Ví dụ 1.2 Cho
32
11
tz
yxA ,
46
37B . Tìm tzyx ,,, để BA .
Giải
BA
43
62
31
71
t
z
y
x
7
3
4
6
t
z
y
x
b)Phép cộng, trừ các ma trận cùng cấp: Cho A = [aij]mxn, , B = [bij]mxn
Tức là khi cộng, trừ hai ma trận cùng cấp chúng ta cộng, trừ các số hạng cùng vị trí
với nhau.
A = B NĐ aij = bij , i = ,m và j = n,1
A + B ĐN [aij + bij]mxn ; A - B ĐN [aij - bij]mxn
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 7
c) Phép nhân một số với một ma trận: Cho A = [aij]mxn , K
Tức là khi nhân một số với một ma trận chúng ta nhân số đó với tất cả các số của
ma trận.
Ví dụ 1.3 Cho
231
142A ,
252
136B . Tính BA , BA 32 , BA 32 .
Giải
BA =
231
142 +
252
136 =
483
078
BA 32 =
231
1422 +
252
1363 =
10218
11722
BA 32 =
231
1422
252
1363 =
294
5114
d) Phép nhân hai ma trận có cấp thích hợp:(số cột ma trận trước phải bằng số hàng ma trận sau)
Cho các ma trận nmikaA , pnkjbB
Sơ đồ của phép nhân ma trận như sau:
Cột j
n
k
kjik ba
1
.
Cột j
Hàng i
ABB
bbb
bbb
bbb
A
aaa
aaa
aaa
npnjn
pj
pj
mnmm
inii
n
1
2221
1111
21
21
11211
. hàng i
e) Phép lũy thừa ma trận vuông: Cho ma trận vuông A = [aij]nxn
A0 = I , A1= A , A2= AA,., Ak = AAk 1 =
lần-k
....AA.A.......
A ĐN aijmxn
AB ĐN a bik kjk
n
mxp
.
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 8
Ví dụ 1.4 Cho
31
21A ,
413
102B . Tính AB , 2A , 3A ; giải thích vì sao
không tồn tại ma trận BA .
Giải
AB =
31
21
413
102 =
1213092
812062 =
1137
928
2A =
31
21
31
21 =
9231
6221 =
74
81
3A = 2A A=
74
81
31
21 =
1311
229
Vì B có 3 cột và A có 2 hàng nên không tồn tại BA .
f) Phép chuyển vị: Ma trận chuyển vị của A = [aij]mxn, ký hiệu TA , là ma trận xác
định bởi TA ĐN [ Tjia ]nxm với Tjia = aij ; tức là AT có được từ A bằng cách chuyển hàng
thành cột.
Ví dụ 1.5
a) Với
483
162A thì TA =
41
86
32
.
b) Với
80
95
73
62
B thì
8976
0532TB .
1.2.2- Tính chất của các phép toán về ma trận
Với mọi ma trận A, B, C có cấp thích hợp để thực hiện được các phép toán và với
mọi số , K.
A + B = B + A
A + (B + C) = (A + B) + C
Amxn + 0mxn = Amxn
(A B) = A B
( + )A = A + A
A(B + C) = AB + AC
(A + B)C = AC + BC
(A) = ()A = (A)
(AB) = A(B) = (A)B
Amxn.0nxp = 0mxp = 0mxk.Akxp
0Amxn = 0mxn , 0mxn = 0mxn
(AB)C = A(BC) = ABC
(A + B)T = AT + BT , (AB)T = BTAT
(ABC)T = CTBTAT
11 ImAmxn = Amxn = AmxnIn.
12 Nếu A = [aij]nxn thì AIn = A = In A
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 9
Chú ý Phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán.
Ví dụ 1.6
a) Cho
23
11
02
,223
012,416
212 CBA . Tính CBA )23( , TT AC .
b) Cho
211
102
121
A và f(x) = 3x2 + 2x - 4. Tính )(Af .
Giải
a) AC =
23
11
02
416
212 =
925
511 ; BC
23
11
02
223
012 =
614
13
CBA )23( = BCAC 23 = 3
925
511 -2
614
13 =
1547
1339
TT AC = TAC)(
95
2511
b)
211
102
121
211
102
121
2 AAA =
445
453
536
)(Af = IAA 423 2 = 3
445
453
536
+2
100
010
001
4
211
102
121
=
121417
141113
171316
.
1.3 - Phép biến đổi sơ cấp hàng – Hạng của ma trận
1.3.1 - Định nghĩa
Có 3 loại phép biến đổi sơ cấp hàng (elementary rows operations)
Loại 1 Hoán vị hai hàng : hi hj
Loại 2 Nhân một số khác 0 vào một hàng : hi hi, 0
Loại 3 Thay một hàng bởi hàng đó cộng với lần hàng khác
hi + hj hi , ij.
Kết hợp loại 2 và loại 3 ta được : hi + hj hi , 0, ij.
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 10
1.3.2 -Ma trận tương đương hàng
Nếu từ ma trận A sơđổibiến hàngcấp ............. B thì ma trận A gọi là tương đương hàng với ma
trận B , ký hiệu A B.
Vậy : A B NĐ A sơđổibiến hàngcấp ............. B.
Ví dụ 1.7
142
311
210
A 21 hh
B
142
210
311
13 2hh
C
560
210
311
23 6hh
1700
210
311
= D
Khi đó, A B, A C, A D, B C,.
1.3.3- Ma trận rút gọn bậc thang
Ma trận Ar = [aij]mxn gọi là ma trận rút gọn bậc thang nếu nó thỏa đồng thời 3 tính
chất sau:
- Các số phía dưới số khác 0 đầu tiên trên mỗi hàng đều bằng 0.
- Các số khác 0 đầu tiên trên mỗi hàng xếp theo thứ tự bậc thang từ trên xuống
dưới và từ trái sang phải.
- Các hàng zêro nằm phía dưới các hàng khác zêro (hàng zêro là hàng mà tất cả các số
hạng đều bằng 0).
Ví dụ 1.8
a)
0000
9700
17132
A là ma trận rút gọn bậc thang.
b)
0000
3000
3460
7905
B là ma trận rút gọn bậc thang.
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 11
c)
6050
9700
8132
C không là ma trận rút gọn bậc thang vì không thỏa tính chất.
1.3.4 -Hạng ma trận
Hạng ma trận A = [aij]mxn , ký hiệu là )(Ar , là một số xác định như sau
Ví dụ 1.9
a) Ma trận
2030
9100
8132
A 32 hh
9100
2030
8132
= rA
Suy ra 3)( Ar .
b) Ma trận
12162
10031
2131
B
123
12
hh
hh
8100
8100
2131
23 hh rB
0000
8100
2131
Suy ra 2)( Br .
Ví dụ 1.10 Với m là tham số, hãy tìm hạng của ma trận sau:
a) A =
m54
543
432
321
b)
111
11
11 2
m
mm
mm
A
Giải
a) Ta có
m54
543
432
321
144
133122
hh
hh;hh
1230
420
210
321
m 2
34
223
hh
hh
600
000
210
321
m
r
r
sơđổiBiến
hàngcấp Acủazêro khác hàngsốthì
thang bậcgọn rúttrậnmalàAvới
.................AtrậnmaTừ
)(A r Ar
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 12
43 hh
000
600
210
321
m = rA . Suy ra r(A) =
6m khi
6m khi
3
2 .
b)
A 12
13
hh
mhh
32
2
2
1110
110
11
mmm
mmmm
mm
23 hh
322
2
2
1200
110
11
mmmmm
mmmm
mm
rA
Khi 1m thì rA
0000
0000
1111
nên 1)( Ar .
Khi 1m thì rA có 3 hàng khác zêro nên 3)( Ar .
Tính chất
i) )()( TArAr . Suy ra khi tìm hạng ma trận có thể biến đổi sơ cấp cột.
ii) Nếu A B thì r(A) = r(B).
iii) Nếu A = [aij]mxn thì r(A) min m,n.
Ví dụ 1.12 Tìm hạng ma trận
56
97
52
21
A .
Giải
5952
6721TA 12 2hh TrA
172390
6721
)()( TArAr số hàng khác zêro của TrA = 2.
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 13
§2. ĐỊNH THỨC
Trong bài này, bạn sẽ học
-----------------------------------------------------------------------------------------
Định nghĩa và cách tính định thức;
Các tính chất định thức;
Hai cách thường sử dụng để tính định thức;
Aùp dụng định thức tìm hạng ma trận.
-----------------------------------------------------------------------------------------
2.1-Định nghĩa - Cách tính
Ký hiệu định thức của ma trận vuông A = [aij]nxn là detA hay A.
* Định thức cấp 1: Với A = (a11) thì detA = a11.
* Định thức cấp 2: detA = A = a bc d = ad - bc.
* Định thức cấp 3: detA =
a a a
a a a
a a a
= (a11a22a33 + a12a23a31 + a13a21a32)
-(a31a22a13 + a32a23a11 + a33a21a12).
Quy tắc đường chéo
32
22
12
31
21
11
333231
232221
131211
a
a
a
a
a
a
aaa
aaa
aaa
=(a11a22a33+a12a23a31+a13a21a32)-(a31a22a13+a32a23a11+ a33a21a12).
* Định thức cấp n (n 2)
detA =
i hàngtriểnKhai
ij
jin
j
ij Ma
1
1 =
jcộttriểnKhai
ij
jin
i
ij Ma
1
1 , với Mij là định thức cấp (n-1) có
từ A bằng cách bỏ hàng i và cột j và ijji M )1( gọi là phần phụ đại số của aij.
Ví dụ 1.12 Tính các định thức: a)
111
231
102
b)
4032
1110
2310
1023
Giải
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 14
a)
111
231
102
= 2)043()106(
b) Khai triển định thức theo cột 1
4032
1110
2310
1023
=
403
111
231
3
+ 0 + 0 + 2
111
231
102
= )2(2)]1206()094[(3 = -39 – 4 = -43.
2.2- Tính chất của định thức
detA = detAT. Suy ra mọi tính chất của định thức nếu đã đúng với hàng thì cũng
đúng với cột và ngược lại. Do đó các tính chất tiếp theo sau đây ta chỉ cần phát biểu
đối với hàng.
det(AB) = detAdetB.
Hoán vị hai hàng (cột) thì định thức đổi dấu. Tức là,
nếu A jhih B thì A = -B
(hoặc viết gọn A
jhih -B)
Vậy nếu định thức có hai hàng (cột) giống nhau thì định thức bằng 0.
Nếu nhân một hàng (cột) của định thức với một số 0 thì định thức tăng lên
lần. Tức là,
nếu A ihih B thì A =
1 B , 0
(hoặc viết gọn A i
h
1 B, 0 )
Vậy thừa số chung của một hàng (cột) có thể đặt ra ngoài dấu định thức.
Khi thực hiện phép biến đổi sơ cấp loại 3 trên hàng hay cột thì định thức không
đổi. Tức là,
nếu A ihjhih B thì A = B
(hoặc viết gọn A
jhih B, ji )
TOÁN CAO CẤP C1 .. Trang 15
Nếu định thức có hai hàng (cột) tỷ lệ thì định thức bằng 0.
Nếu định thức có một hàng(cột) zero thì định thức bằng 0 (hàng zêro là hàng mà các
số hạng đều bằng 0).
Nếu mỗi số hạng ở một hàng của detA là tổng của hai số thì detA bằng tổng hai
định thức: Định thức thứ nhất suy từ A bằng cách thay mỗi số hạng ở hàng nói trên
nói trên bởi một trong hai số hạng của nó. Định thức thứ hai